Giáo án học kỳ I Hình học Lớp 8

Giáo án học kỳ I Hình học Lớp 8

Cho học sinh quan sát hình 1, 2 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời hình 2 có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác.

Định nghĩa: lưu ý.

- Gồm 4 đoạn “ khép kín”

- Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.

Giới thiệu đỉnh – cạnh tứ giác.

a/Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn )

b/Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn, ở hình 1a) không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác định nghĩa tứ giác lồi

 Học sinh trả lời các câu hỏi

 ở hình 3

 a/ B và C, C và D,

 A và C, B và D

 b/ BD

 c/ BC và CD, CD và DA

 AD và BC

d/ Góc:., Â.,,Ĉ, hai góc đối nhau và

e/Điểm nằm trong tứ giác:M,P

 Điểm nằm ngoài tứ giác :N, Q 1/ Định nghĩa:

tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Tứ giác lồi tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

Tứ giác ABCD là tứ giác lồi

 

doc 69 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kỳ I Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I 
TỨ GIÁC
Tiết 1
TỨ GIÁC
I/ Mục tiêu:
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết – tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản 
II/ Phương tiện dạy học:
Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 trang 68 hình 11 trang 71.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp:
1.Ổn định lớp:
Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà.
Chia nhóm học tập.
 2/ Bài mới:
	Ơû lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800. Còn tứ giác thì sau?
Hoạt động 1: tứ giác
Cho học sinh quan sát hình 1, 2 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời hình 2 có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác.
àĐịnh nghĩa: lưu ý.
- Gồm 4 đoạn “ khép kín”
- Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Giới thiệu đỉnh – cạnh tứ giác.
a/Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn )
A
lQ
D
B
lP
lN
lM
b/Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn, ở hình 1a) không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác àđịnh nghĩa tứ giác lồi 
 Học sinh trả lời các câu hỏi 
 ở hình 3
 a/ B và C, C và D,
 A và C, B và D
 b/ BD
C
 c/ BC và CD, CD và DA
 AD và BC
d/ Góc:., Â.,,Ĉ, hai góc đối nhau và 
e/Điểm nằm trong tứ giác:M,P
 Điểm nằm ngoài tứ giác :N, Q
1/ Định nghĩa:
tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
A
D
B
C
Tứ giác lồi tứ giác luôn luôn trong một nửa mặt phẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
Tứ giác ABCD là tứ giác lồi 
Hoạt động 2: tổng các góc của một tứ giác.
 ?3 a/ tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 
C
A
2
D
B
1
1
2
 Vẽ đường chéo AC
 Tam giác ABC có:
 Â + + Ĉ1 =1800
 Tam giác ACD có:
 Â2 + + Ĉ2 =1800
 (Â1 + Â2)+ + (Ĉ1 + Ĉ2)=3600
à phát biểu định lý 
 a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng :1450; 650 
 b/ Bốn góc của mộ tứ giác không thể đều là góc nhọn vì tổng số 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 3600.
Bốn góc của một tứ giác không thể đều là góc tù vì tổng số 4 góc tù có số đo lớn hơn 3600.
Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vuông vì tổng số 4 góc vuông có số đo bằng 3600. từ đó suy ra:
Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 3 góc tù 
2/ Tổng các góc của một tứ giác
Định lý:
Tổng bốn góc của một tứ giác bằng 3600 
Hoạt động 3: bài tập.
Bài 1 trang 66
Hình 5a : Tứ giác ABCD có: Â + + Ĉ + = 3600
	 1100+1200+800+ x = 3600
	 x = 3600 –(1100+1200+800)	
	 x = 500
Hình 5b : x = 3600 – (900+900+900) = 900
Hình 5c : x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150 
Hình 5d : x=3600 – (750+1200+900) = 750
Hình 6a : x==1000
Hình 6b : Tứ giác MNPQ có: = 3600 
	 3x+4x+x+2x = 3600
10x = 3600 Þ x = = 360
Bài 2 trang 66:
Hình 7a : Góc trong còn lại = 3600 –(750+1200+900) =750
Góc ngoài của tứ giác ABCD:
 = 1800 – 750 = 1050
 = 1800 – 900 = 900
 = 1800 – 1200 = 600
 = 1800 – 750 = 1050
Hình 7b :
Ta có: =1800 -Â
	 =1800 – 
	 =1800 –Ĉ
	 =1800 - 
 	Þ= 7200 – ( ) = 3600 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 
- Về nhà học bài.
- Cho hs quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để xác định tọa độ (về nhà chơi)
- Làm các bài tập 3,4 trang 67.
- Đọc”có thể em chưa biết “ trang 68.
- Xem trước bài “Hình thang”
Tiết 2:
HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang ) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II/ Phương tiện dạy học:
Sgk, thước thẳng, êke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi?
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
Sửa bài tập 3 trang 67:
Vậy 
a/ Do CB = CD Þ C nằm trên đường trung trực đoạn BD
 AB = AD Þ A nằm trên đường trung trực đoạn BD
Þ D CBA = D CDA
 (c-g-c)
C
B
D
A
	CA là đường trung trực của BD
b/ Nối AC:
 Hai tam giác CBA và CDA có:
 CB = DC (gt)
BA = DA (gt)
CA : là cạnh chung
Þ =
Ta có : + 3600 – (1000 + 600) =2000
Vậy = = 1000
Sửa bài tập 4 trang 67
Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7 ở hình 9 lần lượt vẽ 2 tam giác với số đo như đã cho ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành 2 tam giác ) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 700 , cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm.
3/ Bài mới:
Cho học sinh quan sát hình 13 sgk, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang.
Hoạt động 1: hình thang:
?1
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao .
1/Định nghĩa
 Cho hs quan sát bảng phụ hình 15 trang 69
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD//BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF//EH, tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK 
H
A
D
C
B
Cạnh
 bên 
Cạnh
 bên 
Cạnh đáy 
1
A
2
1
2
C
D
B
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến )
Nhận Xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
?2 a/Do AB//CDÞÂ1=Ĉ1
(so le trong)
AD//BCÞÂ2= Ĉ2
(so le trong)
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
Do đó: D ABC = D CDA (g-c-g)
1
A
2
1
2
C
D
B
Suy ra:AD= BC ; AB=DC®Rút ra nhận xét
b/ Hình thang ABCD có AB//CDÞÂ1=Ĉ1
Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Do đó: D ABC = D CDA (c-g-c)
Suy ra:AD=BC; Â2= Ĉ2 mà Â2so le trong Ĉ2 vậy AD//BC®Rút ra nhận xét 
Hoạt động 2: hình thang vuông
Xem hình 18 trang 70 cho biết tứ giác ABCD có phải là hình thang không?
2/ Hình thang vuông:
D
C
B
A
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy
cho hs quan sát hình 18. Tứ giác ABCD là hình thang vuông
Cạnh bên của hình thang vuông có vị trí đặc biệt?® giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu để nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó.
Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông
Hoạt động 3:bài tập
Bài 7 trang 71 :
Hình a : hình thang ABCD (AB//CD)có : Â + =1800 , + = 1800 
	x+800 Þ x = 1800 –800 = 1000 	y = 1800 – 400 = 1400 
Hình b : Â = (đồng vị ) mà =700 vậy x= 700
 = Ĉ (so le trong) mà = 500 vậy y=500
 Hình c : x = Ĉ = 900 
	 Â + = 1800 mà Â = 650
Þ = 1800 – Â =1800 –650 =1150 vậy y=1150
Bài 8 trang 71 :
Hình thang ABCD có Â - =200 mà Â + = 1800
Suy ra: Â = =1000; = 1800 – 1000 =800 
+ Ĉ =1800 và =2 Ĉ . Do đó:
2Ĉ +Ĉ =1800 Þ 3Ĉ = 1800 vậy Ĉ = =600; = 2.600 =1200
Bài 9 trang 71:
AB = BC Þ D ABC cân Þ = 
Ta lại có : = nên = 
Suy ra BC // AD. Vậy ABCD là hình thang
Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà.
- Về nhà học bài.
- Làm bài tâp 10 trang 71
- Xem trước bài “Hình thang cân”
Tiết 3+4
HÌNH THANG CÂN. LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II/ Phương tiện dạy học:
Sgk, thước chia khoảng, thước góc , bảng phụ hình 24 trang 71 hình 30,31,32 trang 74, 75 ( các bài tập 11,14,19)
III/ Quá trình hoạt động trên lớp:
1/Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó.
Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông 
Sửa bài tập 9 trang 71
Tam giác ABC có AB = AC (gt)
ÞBC//AD
A
D
C
B
1 
2
1
Nên DABC là tam giác cân
Þ Â1 = 1 
Ta lại có: Â1 =Â2 (AC là phân giác Â)
Do đó: 1 = Â2
Mà 1 so le trong Â2
	Vậy ABCD là hình thang
3/ Bài mới:
cho học sinh quan sát hình 23sgk, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân.
Hoạt động 1: định nghĩa hình thang cân
Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
1/ Định nghĩa:
Hình 23 sgk là hình thang cân.
C
D
B
A
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
Cho hs quan sát bảng phụ hình 24 trang 72.
a/ Các hình thang cân là: ABCD ,IKMN,POST.
b/Các góc còn lại: =1000, =1000 1100,=700, =900
AB//CD
=
(hoặc  =)
ABCD là hình thang cânĩ
(đáy AB,CD)
c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau
Hoạt động 2: các định lý
Chứng minh:
2/ Tính chất:
a/AD cắt BC ở O (giả sử AB<CD)
Định lý 1:
A
C
B
2
1
2
1
D
O
Ta có: =(ABCD là hình thang cân)
Nên D OCD cân , Do đó 
OD=OC
Ta có:Â1 = 1 (định nghĩa hình thang cân)
Nên Â2= Þ ΔOAB cân 
Do đó OA = OB (2)
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
C
D
B
A
Từ (1) và (2) suy ra
ABCD là hình thang cân (AB,CD)
AD =BC
GT
KL
OD – OA = OC – OB
A
B
C
D
Vậy AD=BC
b/ Xét trường hợp AD//BC 
(không có giao điểm O)
Khi đó AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau)
Định lý 2:
ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD)
AC =BC
GT
KL
C
D
B
A
Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
Chứng minh định lý 2:
Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào ba ... p 24, 25 trang 123.
- xem trước bài “Diện tích hình thang”
Tiết 28
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.
Yêu cầu học sinh chứng minh định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.
Yêu cầu học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
II/ Phương tiện dạy học
	Sgk, thước thẳng.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác.
Sữa bài 24 trang 123
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b. Theo định lý Pitago, ta có :
h
b
a
h2 = b2 - = ; h = 
S = ah = a. = 
Sửa bài 25 trang 123
h
a
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a. Theo định lý Pitago, ta có:
h2 = b2 - = ; h = 
S = ah = a. = 
3/ Bài mới
Hoạt động 1
?1
Cho 3 nhóm học sinh thực hiện theo gợi ý của sách GK
1/ Công thức tính diện tích hình thang
C
D
B
A
SABC = BC. AH 
H
Đường cao của tam giác ABC là đoạn thẳng nào? ® SABC 
SABC = BC. AH SABCD = AH.(DC + AB)
b
a
h
Diện tích hình thang bằng nửa diện tích của tổng hai đáy với chiều cao :
S = (a + b).h 
Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
2/ Công htức tính diện tích hình bình hành
Từ công thức tính dt hình thang
S = (với a, b là 2 đáy)
Ta thay b bằng a, để suy ra S = ah
h
a
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó :
S = ah
Hoạt động 3 : Làm bài tập
Bài 30 nêu lên một cách chứng minh khác về hình thang
C
D
B
A
G
D
H
K
H
I
Bài 30 trang 126
Cho hình thang ABCD (AB // CD) Ta dựng hình chữ nhật GHIK có một cạnh bằng đường trung bình của hình thang và có diện tích bằng diện tích hình thang như hình bên. Ta thấy rằng :
rEKD = rEGA và rFIC = rFHB nên SABCD = SGHIK 
Học sinh có thể rút ra một quy tắc khác về tính diện tích hình thang
 = EF.AH , mà EF = 
nên SABCD =(AB + CD).AH
® Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao.
Bài 27 trang 130 
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Hoạt động 4 : Hường dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 26, 28, 29, 31 trang 125, 126.
- Xem trước bài : Diện tích hình thoi”
Tiết 29
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
Học sinh biết cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.
Học sinh phát hiện được và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
II/ Phương tiện dạy học
	Sgh, thước thẳng.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Sửa bài 26 trang 125
C
D
B
A
E
AD = = 36m
C
D
B
A
G
D
H
K
H
I
Diện tích hình thang ABED bằng .36 
= 972 m2
Sửa bài tập 28 trang 126
C
D
B
A
D
N
M
SFIGE = SFIGE = SFIGE = SFIGE 
Sửa bài tập 29 trang 126
Hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau (AM = MB), có đáy dưới bằng nhau (DN = NC). Vậy chúng ta có diện tích bằng nhau.
Sửa bài tập 31 trang 126
Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 (ô vuông).
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 (ô vuông).
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 (ô vuông).
3/ Bài mới
Hoạt động 1:
Cho 2 nhóm học sinh thực hiện ?1 theo gợi ý của sách GK
A
B
C
D
1/ Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
SABC = AC.BH
SADC = AC.DH
?2
 Tính diện tích hình thoi theo ?1 là tính diện tích của một tứ giác có ........... học sinh phát biểu tiếp (hai đường chéo vuông góc). Gọi một ?3
HS lên viết công thức
2/ Công thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích độ dài hai đường chéo.
 Do hình thoi cũng là hình bình hành nên diện tích S =ah. Yêu cầu HS vẽ đường (có độ dài h) , và cạnh đáy có độ dài a. Sau đó viết công thức như trên.
d2
d1
S = d1.d2
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách chứng minh khác về hình thoi
I
B
A
Q
M
N
P
Làm bài tập 33 trang 128
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN (IN = ) Suy ra:
SMNPQ = SMPBA = MP. IN 
= (MP.NQ)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài “Diện tích đa giác”
- Làm bài tập 34, 35, 36 trang 128, 129
Tiết 30
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I/ Mục tiêu
Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
II/ Phương tiện dạy học
	Sgh, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi (nếu có).
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính diện tích hình thoi
Sửa bài tập 34 trang 128
Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm các cạnh là M, N,P,Q. Vẽ tứ giác MNPQ. Tứ giác này là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau (bài 82 trang 111)
SMNPQ = (MP . NQ) Þ SMNPQ = SABCD 
Sửa bài tập 35 trang 129
Tam giác ABC có AB = AD và Â =600 nên là tam giác đều.
AI là đường cao tam giác đều nên:
AI2 = 62 - 32 =27
AI ===
	 SABCD = DB . AC = 6. = (cm2)
Sửa bài tập 36 trang 129
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a.Suy ra cạnh hình thoi và cạnh hình vuông đều có độ dài là a. Ta có SABCD = a2 . Từ đỉnh góc tù của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài h. Khi đó SABCD = ah .Do h£ ABCD (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) nên ah £ a2 . Vậy SABCD £ SMNPQ .
3/ Bài mới
Hoạt dộng 1:
Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta làm thế nào?
Tại sao ta phải chia thành các tam giác vuông, hoặc các hình thang vuông (Aùp dụng tính chất 3 của diện tích đa giác)
1/ Cách tính diện tích của một đa giác bất kì
Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ, ta có thể chia đa giác thành các tam giác, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
Trong một số trường hợp, để thuận lợi hơn, có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông
 Hoạt động 2:
Bài 37 trang 130
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE
Cần đo các đoạn thẳng (mm): BG, AC, AH, HK, EH, KD. Tính riêng SABC , SAHE , SDKC , SHKDE rồi lấy tổng 4 diện tích trên
Bài 38 trang 130
Con đường hình bình hành EBGF có : SEBGF = 50.120 =6000 m2 
Đám đất hình chữ nhật ABCD có : SABCD = 150.120 = 18000 m2 
Diện tích trồng trọt bằng : 18000 – 6000 = 12000 m2 
Bài 40 trang 131
Diện tích phần gạch sọc trên hình 155 gồm:
6.8 – 14,5 = 33,5 ô vuông
Diện tích thực tế là : 33,5 . 10000 = 335000 cm2 = 33,5m2 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học bài ở nhà 
- Về nhà học bài
- Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 131, 132
- Tiết tới ôn tập chương 2.
Tiết 31
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu
Ôn tập về các định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang, hình thoi.
II/ Phương tiện dạy học
	Sgh, thước thẳng, Bản phụ bài 3 trang 135.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức
Dùng định nghĩa đa giác lồi để trả lời các câu hỏi a, b, c của bài 1 trang 131 
Bài 1 trang 131
Bài 2 trang 132
a) Tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là :
(7 – 2). 180o = 5. 1800 = 9000
b) Đa giác đều là đa giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau
c) Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là .Vậy :
Treo bảng phụ bài 3 trang 132, mỗi hs lên điền 1 công thức.
Số đo mỗi góc của một ngũ giác đều là := 1080.
Số đo mỗi góc của lục giác đều là : = 1200.
Bài 3 trang 134
Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài 41 trang 132
a) DE == = 6 cm
SDBE = BC . DE
SDBE = .6,8. 6 = 20,4 cm2 
Ta có : SEHIK + SKIC = SEHC 
Þ SEHIK = SEHC - SKIC 
SEHIK = CH . CE - CI . CK
SEHIK = . 3,4 . 6 - . 1,7 . 3 = 10,2 – 2,55 = 7,65 cm2 
Bài 42 trang 132
Hai tam giác CAF và ABC có cùng đáy AC và đường cao (là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song AC và BF) nên diện tích của chúng bằng nhau.
Nối AF. Do AC // BF nên : SCAF = SABC 
Mà SABCD = SADC + SABC và SADF = SADC + SCAF 
Do đó SABCD = SADF 
Như vậy, cho trước tứ giác ABCD. Vẽ đường chéo AC. Từ B vẽ BF // AC (F nằm trên đường thẳng DC). 
Nối AF. Ta có SADC = SABCD 
Bài 43 trang 133
Nối OA , SAOE = SBOF 
Þ SOEBF = SEOB + SBOF 
 SOEBF = SEOB + SAOE 
SOEBF = SAOB = =SABCD 
Bài 44 trang 133
SABO + SCDO = SBCO + SDAO = SABCD 
Bài 45 trang 133
SOEBF = AB . AH = AD . AK 
= 6AH = 4AK
Một đường cao có độ dài 5 cm thì đó là AK vì AK < AB (5< 6)
không thể là AH vì AH < 4. Vậy 6AH = 4.5 = 20
AH =cm
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà 
- Về nhà học bài.
- Ôn tập để kiểm tra vào tiết sau.
Tiết 32
KIỂM TRA CHƯƠNG 2
ĐỀ 1
Bài 1: (2đ) 	Hãy viết công thức tính diện tích hình thang. Vẽ hình, ghi công thức theo hình vẽ.
Bài 2: (3đ) 	Tính diện tích một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 6cm và 9cm; góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo là 450.
Bài 3: (5đ)	Tính diện tích đa giác ABCDE theo hình vẽ có số đo như sau:
AF = 2cm
EF = 3cm
FK = 4cm
KD = 5cm
KC = 6cm
BH = 6cm
A
C
B
E
D
6
2
4
K
F
H
3
5
ĐỀ 2
Bài 1: (2đ)	Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi. Vẽ hình, ghi công thức theo hình vẽ.
Bài 2: (3đ)	Hình bình hành ABCD, kẻ AH ^ CD và AK ^ BC. Biết AB = 12cm, AH = 6cm; BC = 8cm. Tính độ dài AK.
Bài 3: (5đ)	 Tính diện tích đa giác ABCDE theo hình vẽ có số đo như sau:
AG = 4cm
BG = 5cm
CH = 2cm
HD = 2cm
GH = 6cm
EF = 1,5cm
B
D
A
C
E
F
G
H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8 HKI(1).doc