I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thỡ động năng càng lớn.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thỡ thế năng càng lớn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thỡ cú thế năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
Thế năng của vật được xác định đối với một mốc đó chọn
II. Chuẩn bị:
- Tranh mô tả thí nghiệm hình 16.1, Thiết bị thí nghiệm mô tả ở hình 16.2.
- Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn, một quả nặng, một sợi dây,
một bao diêm.
- Thiết bị thí nghiệm mô tả ở hình 16.3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.
A. Kiểm tra bài cũ:
GV?: Viết công thức tính công suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
HS làm bài tập 15.1 và yêu cầu giải thích lí do chọn phương án.
B. Tổ chức tình huống học tập:
- Nhớ lại kiến thức cũ: Cho biết khi nào có công cơ học?
GV: thông báo khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng, cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.
GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc nghiên cứu phần I.
? Khi nào một vật có cơ năng? Đơn vị đo cơ năng?
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng.
Ghi bảng Hoạt động của GV- HS
I. Cơ năng:
- Khi một có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Cơ năng được đo bằng đơn vị jun.
II. Thế năng:
1- Thế năng hấp dẫn:
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện đợc càng lớn, nghĩa là thế năng của vật lớn.
Thế năng của vật đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
2- Thế năng đàn hồi:
Như vậy thế năng này phụ thuộc vào sự đàn hồi của vật, nên gọi là thế năng đàn hồi.
* Có hai dạng thế năng là thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tính thế năng và phụ thuộc vao khối lợng của vật.
+ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật. GV: Cho HS quan sát hình 16.1. Thông báo ở hình 16.1a, quả nặng A nằm trên mặt đất không có khả năng sinh công.
GV: Các em hãy quan sát hình 16.1b và trả lời câu hỏi C1.
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1.
GV: Thông báo cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng.
GV?: Nếu đưa quả nặng lên càng cao thì công sinh ra kéo quả nặng càng lớn hay nhỏ? Vì sao?
GV: Khả năng thực hiện công lớn thì thế năng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng càng lớn.
GV: Đưa lò xo đã được nén bằng sợi len và nêu câu hỏi.
+ Lúc này lò xo có cơ năng không?
+ Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C2.
HS: Làm thí nghiệm kiểm tra phương án để nhận thấy lực đàn hồi của lò xo có khả năng sinh công.
GV: Thông báo cơ năng trong trường hợp này cũng gọi là thế năng. muốn làm tăng thế năng của lò xo thì ta phải làm như thế nào?
GV?: Qua phần II các em hãy cho biết các dạng thế năng. Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tiết 19: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 15: công suất I. Mục tiêu: Kiến thức - Nờu được cụng suất là gỡ. Viết được cụng thức tớnh cụng suất và nờu được đơn vị đo cụng suất. - Nờu được ý nghĩa số ghi cụng suất trờn cỏc mỏy múc, dụng cụ hay thiết bị. Kĩ năng : Vận dụng được cụng thức P = . * Chú ý : Số ghi cụng suất trờn một thiết bị cho biết cụng suất định mức của thiết bị đú, tức là cụng suất sản ra hoặc tiờu thụ của thiết bị này khi nú hoạt động bỡnh thường. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng rọc cố định (nếu có thể) để nêu bài toán xây dựng tình huống học tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. A. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật về công ? chữa bài tập 14.1 ; 14.2. B. Tổ chức tình huống học tập: Như ở phần I. Hoạt động 2: Thông báo kiến thức mới. Ghi bảng Hoạt động của GV- HS I. Ai làm việc khỏe hơn? Tóm tắt: h = 4m P1 = 16N FkA = 10 viên t1 = 50s. FkD = 15 viên t2 = 60s. AA = ? AD = ? Giải: Công của An: AA = FkA.h = 10. P1.h = 10.16.4 = 640J Công của Dũng: AD = FkD.h = 15.P1.h = 15.16.4 = 960J GV: Yêu cầu HS đọc thông báo và ghi tóm tắt thông tin để trả lời ai làm việc khỏe hơn? HS: Đưa ra phương án để tìm kết qủa GV: Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C1. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. yêu cầu hS phân tích tại sao đáp án nào sai đáp án nào đúng? HS: Phương án a: không được vì còn thời gian thực hiện của hai người khác nhau. Phương án b: Không được vì công thực hiện của hai người khác nhau. Phương án c: Đúng nhưng phương pháp giải phức tạp: t1’= ; t2’ = Cũng thực hiện công là 1J thì anh Dũng thực hiện được trong thời gian ngắn hơn nên anh Dũng khỏe hơn. Phương án d: Đúng vì so sánh công thực hiện trong 1 giây: . 1 giây anh An thực hiện được một công là 12,8J. 1giây anh Dũng thực hiện 1 công là 16J. Vậy anh Dũng khỏe hơn. GV: Yêu cầu HS điền vào câu C3. HS: Trong thời gian 1giây anh Dũng thực hiện được một công lớn hơn anh An. Hoạt động 3: Công suất. II. Công suất: Công suất có số đo bằng công thực hiện được trong một giây.Công thức : P = III. Đơn vị công suất: Là oát (W) 1W (oát) = 1J/s 1kW(kilôoát) = 1000W. 1MW(Mêgaoat) = 1000kW = = 1000 000 W. GV: Để biết máy nào, người nào thực hiện công nhanh thì phải so sánh các đại lượng nào và so sánh như thế nào? HS: . GV?: Đơn vị thường dùng của công là gì? ? Đơn vị thường dùng của thời gian là gì? HS: Đơn vị của công là J Đơn vị của thời gian là s GV: Nếu công thực hiện là 1J thời gian thực hiện công là 1s thì công suất bằng 1J/s = 1oát (W) . GV: Thông báo cho HS các đơn vị của công suất. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà. III. Vận dụng. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. Gọi 1 HS trung bình lên bảng CâuC5: Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài, gọi 1HS trung bình khá lên bảng. HS khác làm bài tập vào vở. Câu C6: Tương tự như C5. GV: Cho HS làm các câu hỏi phần vận dụng vào vở. ?: Công suất là gì? biểu thức tính công suất dơn vị đo các đại lượng trong công thức. ? Công suất của máy là 80W điều đó có nghĩa là gì? ( mỗi giây máy thực hiện được một công là 1J ). P= F.v Cả lớp ghi phần ghi nhớ vào vở: * Hướng dẫn về nhà: A= P.t Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập trong sách bài tập * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 20: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 16: cơ năng – Môi trường I. Mục tiêu: Kiến thức - Nờu được vật cú khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thỡ động năng càng lớn. - Nờu được vật cú khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thỡ thế năng càng lớn. - Nờu được vớ dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thỡ cú thế năng. - Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng. Nờu được vớ dụ về định luật này. Thế năng của vật được xỏc định đối với một mốc đó chọn II. Chuẩn bị: - Tranh mô tả thí nghiệm hình 16.1, Thiết bị thí nghiệm mô tả ở hình 16.2. - Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn, một quả nặng, một sợi dây, một bao diêm. - Thiết bị thí nghiệm mô tả ở hình 16.3. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. A. Kiểm tra bài cũ: GV?: Viết công thức tính công suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức. HS làm bài tập 15.1 và yêu cầu giải thích lí do chọn phương án. B. Tổ chức tình huống học tập: - Nhớ lại kiến thức cũ: Cho biết khi nào có công cơ học? GV: thông báo khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng, cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay. GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS đọc nghiên cứu phần I. ? Khi nào một vật có cơ năng? Đơn vị đo cơ năng? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng. Ghi bảng Hoạt động của GV- HS I. Cơ năng: - Khi một có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. - Cơ năng được đo bằng đơn vị jun. II. Thế năng: 1- Thế năng hấp dẫn: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện đợc càng lớn, nghĩa là thế năng của vật lớn. Thế năng của vật đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. 2- Thế năng đàn hồi: Như vậy thế năng này phụ thuộc vào sự đàn hồi của vật, nên gọi là thế năng đàn hồi. * Có hai dạng thế năng là thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tính thế năng và phụ thuộc vao khối lợng của vật. + Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật. GV: Cho HS quan sát hình 16.1. Thông báo ở hình 16.1a, quả nặng A nằm trên mặt đất không có khả năng sinh công. GV: Các em hãy quan sát hình 16.1b và trả lời câu hỏi C1. HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1. GV: Thông báo cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng. GV?: Nếu đưa quả nặng lên càng cao thì công sinh ra kéo quả nặng càng lớn hay nhỏ? Vì sao? GV: Khả năng thực hiện công lớn thì thế năng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng càng lớn. GV: Đưa lò xo đã được nén bằng sợi len và nêu câu hỏi. + Lúc này lò xo có cơ năng không? + Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng? HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C2. HS: Làm thí nghiệm kiểm tra phương án để nhận thấy lực đàn hồi của lò xo có khả năng sinh công. GV: Thông báo cơ năng trong trường hợp này cũng gọi là thế năng. muốn làm tăng thế năng của lò xo thì ta phải làm như thế nào? GV?: Qua phần II các em hãy cho biết các dạng thế năng. Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng. III. Động năng 1- Khi nào vật có động năng? Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng. 2- Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. GV: Giới thiệu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. HS quan sát GV làm thí nghiệm. Trả lời câu hỏi C3, C4, C5. GV?: Theo các em dự đoán thì động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? làm thế nào để kiểm tra đợc điều đó. HS: nêu dự đoán của mình và cách kiểm tra dự đoán. GV: Tiến hành các thí nghiệm cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi C6, C7, C8. GV?: Qua phần III hãy cho biết động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà. III. Vận dụng. GV: Hãy nêu các dạng cơ năng? Lấy ví dụ một vật có cả động năng và thế năng. GV: Thông báo cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10. * Môi trường: - Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. - Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có dộng năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác. - Giải pháp: Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động. Hướng dẫn về nhà: Học phần ghi nhớ, đọc phần “Có thể em chưa biết”, làm BT trong SBT - Bài16. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 21: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng, Môi trường I. Mục tiêu: - Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng. - Nờu được vớ dụ về định luật bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 17.1 Sgk, con lắc đơn và dây treo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập A. Kiểm tra bài cũ: 1- Khi nào ta nói vật mang năng lượng, cơ năng của vật có những dạng nào ? 2- Thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Lấy ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng ? B. Đặt vấn đề: HS đọc câu hỏi thắc mắc nêu vấn đề ở phần mở đầu. Hoạt động 2: Tiến hành TN nghiên cứu quá trình chuyển hóa cơ năng trong các quá trình cơ học GV: Làm TN1 thả cho quả bóng rơi và đưa hình vẽ 17.1 HS quan sát, đọc và trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4. C1: Độ cao quả bóng giảm, vận tốc của quả bóng tăng trong quá trình rơi. C2: Thế năng của quả bóng giảm, động năng của quả bóng tăng. C3: Trong thời gian quả bóng nẩy lên, vận tốc của quả bóng giảm dần, độ cao của quả bóng tăng dần . Vậy khi đó thế năng tăng, động năng giảm. C4: Vị trí A thế năng của quả bóng lớn nhất, vị trí B động năng của quả bóng lớn nhất. GV: Cho các nhóm HS làm TN cho con lắc dao động quanh vị trí cân bằng và quan sát hình vẽ 17.2 đọc và trả lời câu hỏi C5 đến C8. C5: a) Con lắc từ A về B vận tốc tăng. b) Con lắc từ B về C vận tốc giảm. C6: a) Con lắc từ A về B thế năng đã chuyển thành động năng. b) Con lắc từ B về C động năng đã chuyển thành thế năng. C7: ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất. Vị trí A, C con lắc có thế năng lớn nhất. C8: Vị trí A, C con lắc có thế năng lớn nhất và lúc này động năng bằng 0. ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất, và lúc này thế năng bằng 0. ?: Qua hai TN em rút ra KL gì về sự chuyển hóa cơ năng? I. Chuyển hóa của các dạng cơ năng: 1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. Khi quả bóng rơi thì thế năng giảm dần động năng tăng dần, khi quả bóng nảy lên động năng lại giảm dần thế năng lại tăng dần. 2. Thí nghiệm 2: A C B 3. Kết luận: - Trong thời gian con lắc chuyển động có sự chuyển hóa liên tục của các dạng cơ năng. - Khi con lắc ở vị trí thấp nhất thế năng chuyển hóa hoàn toàn thành động năng, khi con lắc ở vị trí cao nhất động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng. Hoạt động 3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng. ?: Từ kết luận trên em có khẳng định gì ? Trong quá trình chuyển hóa cơ năng của vật có thay đổi không ? Vì sao ? GV: Giới thiệu định luật bảo toàn và cho học sinh đọ ... mà có hạn. - Việc khai thác dầu mỏ có thể gây ra những xáo trộn về cấu tạo địa chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường (ô nhiễm dất, sạt lở đất, ô nhiễm khói bụi của sản xuất than ; ô nhiễm đất, nước, không khí do dầu tràn và rò rỉ khí gas). - Dù sử dụng các biện pháp an toàn nhưng các vụ tai nạn mỏ, cháy nổ nhà máy lọc dầu, nổ khí gas vẫn xảy ra. Chúng gây ra các thiệt hại rất lớn về người và tài sản. - Việc sử dụng nhiều năng lượng hoá thạch, sử dụng các tác nhân làm lạnh đã thải ra môi trường nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính. - Các chất khí này bao bọc lấy Trái Đất, ngăn cản sự bức xạ của các tia nhiệt khỏi bề mặt Trái Đất, là nguyên nhân khiến khí hậu Trái Đất ấm lên. - Biện pháp GDBVMT : + Các nước cần có biện pháp sử dụng năng lượng hợp lí, tránh lãng phí. + Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch và bền vững hơn như : năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời ; tích cực nghiên cứu để tìm ra các nguồn năng lượng khác thay thế năng lượng hoá thạch sắp cạn kiệt. Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ . Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . .. Tiết 32: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt – môI trường I. Mục tiêu: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa của các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến định luật này. II. Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 27.1 và 27.2. III. Các bước tiến hành dạy học trên lớp : A. Bài cũ: 1. Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu, vận dụng công thức để tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 5 kg than đá. Để có nhiệt lượng trên cần phải đốt bao nhiêu kg củi ? Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106J/kg, của củi là 10.106 J/ kg. 2. Thế nào là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Nói năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/ kg có nghĩa là gì? B. Bài mới : Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1. H: Qua các ví dụ trên em có thể rút ra kết luận gì? HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2. H: Qua các ví dụ trên em có thể rút ra kết luận gì? I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác : Hiện tượng Sự truyền năng lượng. Hòn bi thép lăn từ trên cao xuống va vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Hòn bi đã truyền cơ năng cho miếng gỗ. Thả một miếng nhôm đã đợc nung nóng vào cốc nước lạnh. Miếng nhôm đã truyền nhiệt năng cho cốc nước. Viên đạn từ nòng súng bay ra rơi xuống biển nguội dần và chìm hẳn Viên đạn đã truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển. II. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng : Hiện tượng Sự chuyển hóa năng lượng. Con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A Con lắc chuyển động từ A đến B thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng. Con lắc chuyển động từ B đến C động năng chuyển hóa dần thành thế năng Dùng tay cọ xát vào miếng đồng làm miếng đồng nóng lên. Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại. Đun nóng ống nghiệm : Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, giãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi. Nhiệt năng của không khí và hơi nước đã chuyển hoá thành cơ năng của nút. H: Lấy thêm ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C5, C6. III. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt : Định luật bảo toàn năng lượng (SGK). IV. Vận dụng : C5: Một phần cơ năng đã chuyển thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh. C6: Một phần cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc, và không khí xung quanh. môI trường : - Trong tự nhiên và kĩ thuật, việc chuyển hoá từ cơ năng thành nhiệt năng thường dễ hơn việc chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng. - Trong các máy cơ, luôn có một phần cơ năng chuyển thành nhiệt. Nguyên nhân xuất hiện nhiệt dó là do ma sát. Ma sát không những làm giảm hiệu suất của các máy móc mà còn làm cho các máy móc nhanh hỏng. - Biện pháp GDBVMT : Cần cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát. Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ . Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT. * Rút kinh nghiệm giờ dạy : Tiết 33: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 28: Động cơ nhiệt – môI trường I. Mục tiêu: - Hiểu được định nghĩa động cơ nhiệt, và sự chuyển hoá năng lượng. - Dựa vào mô hình của động cơ nhiệt để mô tả được cấu tạo . - Dựa vào hình vẽ để mô tả chuyển vận của động cơ nổ 4 kỳ. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. II. Chuẩn bị : Mô hình động cơ nhiệt 4 kỳ. III. Các bước tiến hành dạy học trên lớp : A. Bài cũ: Nêu định luật bảo toàn năng lượng, lấy ví dụ để chứng minh sự bảo toàn trong hiện tượng cơ và nhiệt ? B. Bài mới : Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. H: Lấy ví dụ về động cơ nhiệt? GV: Đưa các mô hình động cơ nổ bốn kỳ cho HS quan sát cấu tạo và cho HS chỉ lại các bộ phận. GV: Quay tay quay và giảng về chuyển vận, sau đó GV cho các nhóm HS lên trình bày lại cách chuyển vận. HS : Đọc và trả lời các câu hỏi C1 và C2. H: Các máy cơ đơn giản học ở lớp 6 có phải là động cơ nhiệt không ? vì sao? H: Lấy ví dụ về động cơ nổ bốn kỳ. H: Động cơ nhiệt có những tác hại gì đối với môi trường ? HS : Đọc và trả lời câu hỏi C6. I. Động cơ nhiệt là gì ? Động cơ nhiệt là loại động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng. II. Động cơ nổ bốn kỳ : 1. Cấu tạo : SGK 2. Chuyển vận : a. Kỳ thứ nhất : Hút nhiên liệu. b. Kỳ thứ hai : Nén nhiên liệu. c. Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu. d. Kỳ thứ tư : Thoát khí. III. Hiệu suất của động cơ nhiệt : H = trong đó A là công có ích, Q là năng lượng toàn bộ sinh ra do đốt cháy nhiên liệu. IV. Vận dụng : C3. Các máy cơ đơn giản học ở lớp 6 không phải là động cơ nhiệt. Vì : Không có sự biến đổi năng lượng nhiệt thành cơ năng. C4: Động cơ ô tô, xe máy C5: Gây tiếng ồn, thải khí độc, góp phần làm nóng môi trường C6: S = 100 km, F = 700 N, tiêu thụ hết 5 lít xăng ( khoảng 4 kg xăng). Tìm H ? Công có ích là: A = F. s = 100000m.700N = 7.107J. Nhiệt lượng toàn bộ do đốt cháy nhiên liệu là: Q = m.q = 4.46.106 (J) Hiệu suất là: H = . 100% = 38% Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ . * MôI trường : - Động cơ xăng bốn kì có một kì đốt nhiên liệu, bugi đánh lửa. Các tia lửa điện do bugi tạo ra làm xuất hiện các chất khí NO, NO2 có hại cho môi trường, ngoài ra sự hoạt động của bugi gây nhiễu sóng điện từ, ảnh hưởng đến hoạt động của tivi, radio. - Động cơ điezen không sử dụng bugi nhưng lại gây ra bụi than, làm nhiễm bẩn không khí. Các động cơ nhiệt sử dụng nguồn năng lượng là : Than đá, dầu mỏ, khí đốt. Sản phẩm cháy của các nhiên liệu này là khí CO, CO2, SO2, NO, NO2, các chất khí này là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. - Hiện nay hiệu suất của các động cơ nhiệt là : + Động cơ xăng 4 kì : 30 - 35% ; + Động cơ điezen : 35 - 40% + Tuabin khí : 15 - 20% * Các biện pháp bảo vệ môi trường : + Việc nâng cao hiệu suất động cơ là một vấn đề quan trọng của ngành công nghiệp chế tạo máy nhằm giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hoá thạch và bảo vệ môi trường. + Trong tương lai khi các nguồn năng lượng hoá thạch cạn kiệt thì việc sử dụng các động cơ nhiệt dùng nguồn năng lượng sạch (nhiên liệu sinh học- ethanol) là rất cần thiết. Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ và làm BT trong SBT. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 34: Ngày soạn : Ngày dạy: Baì 29 : TỔNG KẾT CHươNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trả lời được cỏc cõu hỏi ở phần ễn tập 2. Kỹ năng: Làm được cỏc BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ụn tập II. Chuẩn bị : Hệ thống các câu hỏi và bài tập III. Các bước tiến hành dạy học trên lớp : 1. Hoạt động 1: Tỡm hiểu phần ụn tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Em nào trả lời được cõu 1? HS: Cỏc chất cấu tạo từ nguyờn tử, phõn tử. GV: Em hóy trả lời cho được cõu 2? HS: Trả lời GV: Em hóy trả lời cõu 3? HS: Nhiệt độ cao, cỏc phõn tử chuyển động nhanh GV: Tương tự hướng dẫn HS trả lời tất cả những cõu này ở sgk. A. ễn tập: 1. Cỏc chất cấu tạo từ nguyờn tử, phõn tử. 2. Nguyờn tử, phõn tử chuyển động khụng ngừng. Giữa chỳng cú khoảng cỏch. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Em nào giải được cõu 1? HS: Cõu B GV: Em nào giải thớch được cõu 2? HS: Cõu B GV: Em hóy trả lời cõu 3? HS: Cõu D . GV: - Hướng dẫn cho hs thảo luận theo nhúm phần II - Điều khiển cà lớp thảo luận cõu trả lời phần II Cú kết luận chung để HS ghi vở - Gọi hs lờn bảng làm cỏc hs ở dưới làm bài tập vào vở - Thu vở một số hs chấm điểm. - Gọi hs nhận xột bài làm, GV chỉnh lớ và thống nhất kết quả, nhắc nhở hs những sai sút cần trỏnh. B. Vận dụng : I. Trắc nghiệm: 1: B ; 2: B ; 3: D ; 4:C ; 5: C II. Trả lời cõu hỏi : 1. Do cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch và chuyển động khụng ngừng. Nhiệt độ giảm khuếch tỏn chậm 2. Vỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật luụn chuyển động khụng ngừng. Khi vật đứng yờn khụng cú cơ năng 3. khụng , do đõy là quỏ trỡnh thực hiện cụng khụng phải truyền nhiệt 4. Nước núng dần lờn do cú sự tryền nhiệt từ bếp đun sang nước. Khi nỳt bật lờn là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoỏ thành cơ năng. III. Bài tập: Bài 1: Nhiệt lượng cung cấp cho nướ và ấm : Q = Q1 + Q2 = m1C1.t + m2C2.t = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200J Nhiệt lượng do nhiờn liệu đốt chỏy toả ra : Q/ = Q . = 2357333J = 2,357.106 J Lượng dầu cần dựng: m = = 0,05kg Bài 2: Cụng mà ụtụ thực hiện được: A = F. S = 1400.100000 = 14.107J Nhiệt lượng do xăng đốt chỏy toả ra: Q = m.q = 43.108.8 = 368.106J = 36,8.107J Hiệu suất của động cơ ụtụ: H == 38% 3. Hoạt động 3: Trũ chơi ụ chữ. -Tổ chức cho hs chơi trũ chơi ụ chữ. Thể lệ chơi: + Chia 2 đội mỗi đội 4 người + Gắp thăm ngẫu nhiờn cõu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang của ụ chữ trong vũng 30 giõy phải trả lời được, nếu quỏ thời gian khụng được tớnh + Mỗi cõu trả lời đỳng 1 đ + Trả lời cõu hàng dọc 2đ -Đội nào cú số điểm cao hơn sẽ thắng. C. Trũ chơi ụ chữ : 1. hỗn độn ; 2. nhiệt năng 3. dẫn nhiệt ; 4. nhiệt lượng 5. nhiệt dung riờng ; 6. nhiờn liệu ; 7. cơ học 8. bức xạ nhiệt Hàng dọc: Nhiệt học 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà : + Củng cố: Nhắc lại cỏc bước giải bài tập vật lớ. + Hướng dẫn tự học: - Học thuộc những câu lý thuyết đã học ở các bài. - Xem kĩ cỏc bài tập để thi “Kiểm tra học kỡ II”. * Rút kinh nghiệm giờ dạy :
Tài liệu đính kèm: