Bài soạn môn Sinh học 8 - Tiết 54: Phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

Bài soạn môn Sinh học 8 - Tiết 54: Phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phaõn bieọt ủửụùc phaỷn xaù khoõng ủieàu kieọn vaứ phaỷn xaù coự ủieàu kieọn

- Trỡnh baứy ủửụùc quaự trỡnh hỡnh thaứnh caực phaỷn xaù mụựi vaứ ửực cheỏ phaỷn xaù cuừ, neõu roừ caực ủieàu kieọn caàn khi thaứnh laọp moọt phaỷn xaù coự ủieàu kieọn

- Neõu roừ yự nghúa cuỷa phaỷn xaù coự ủieàu kieọn ủoỏi vụựi ủụứi soỏng

2. Kỹ năng :

- Reứn kú naờng quan saựt vaứ phaõn tớch

- Reứn tử duy so saựnh, lieõn heọ thửực teỏ -Kú naờng hoaùt ủoọng nhoựm

3. Thái độ:

- Học sinh có yự thửực hoùc taọp chaờm chổ, nghieõm tuực

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Sinh học 8 - Tiết 54: Phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/3/ 2011.
Ngày giảng: 21/3(8A, 8B)
Tiết 54 - Bài : 52
phản xạ không đIều kiện
Phản xạ có đIều kiện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phaõn bieọt ủửụùc phaỷn xaù khoõng ủieàu kieọn vaứ phaỷn xaù coự ủieàu kieọn
- Trỡnh baứy ủửụùc quaự trỡnh hỡnh thaứnh caực phaỷn xaù mụựi vaứ ửực cheỏ phaỷn xaù cuừ, neõu roừ caực ủieàu kieọn caàn khi thaứnh laọp moọt phaỷn xaù coự ủieàu kieọn
- Neõu roừ yự nghúa cuỷa phaỷn xaù coự ủieàu kieọn ủoỏi vụựi ủụứi soỏng
2. Kỹ năng :
- Reứn kú naờng quan saựt vaứ phaõn tớch
- Reứn tử duy so saựnh, lieõn heọ thửực teỏ -Kú naờng hoaùt ủoọng nhoựm
3. Thái độ:
- Học sinh có yự thửực hoùc taọp chaờm chổ, nghieõm tuực
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 
- Tranh phoựng to hỡnh 52.1,2,3
- Baỷng phuù ghi noọi dung baỷng 52.2
2. Học sinh: 
-Phieỏu hoùc taọp.
III.Phương Pháp:
-Neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, thaỷo luaọn nhoựm.
IV. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động: ( 05 phút)
Mục tiêu:
- Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề cho bài mới.
Cach tiến hành:
Bài cũ:
? Neõu caỏu taùo cuỷa oỏc tai?
? Neõu chửực naờng thu nhaọn soựng aõm vaứ truyeàn soựng aõm cuỷa tai?
ẹaởt vaỏn ủeà: Yeõu caàu hs nhaộc laùi khaựi nieọm phaỷn xaùà Noọi dung baứi mụựi
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: (10 phút)
Mục tiêu: 
- Phaõn bieọt ủửụùc phaỷn xaù khoõng ủieàu kieọn vaứ phaỷn xaù coự ủieàu kieọn
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1: 
? Nghiên cứu nội dung bảng 52.1 , hãy 
đánh (V) vào cột có ví dụ trả lời đúng?
Phản xạ có điều kiện là những ví dụ1, 3,5, 6.
Phản xạ không điều kiện là những ví dụ 2,4.
? Qua những ví dụ trên em có nhận xét gì ?
? Em hãy lấy ví dụ về PXCĐK và 
PXKĐK?
Bước 2:
Bước 3:
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện:
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD . Thức ăn chạm vào lưỡi thì nước bọt tiết ra . 
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập , rèn luyện.
VD. Nghe nói đến khế là tiết nớc bọt.
Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện: (15 phút)
Mục tiêu: 
- Trỡnh baứy ủửụùc quaự trỡnh hỡnh thaứnh caực phaỷn xaù mụựi vaứ ửực cheỏ phaỷn xaù cuừ, neõu roừ caực ủieàu kieọn caàn khi thaứnh laọp moọt phaỷn xaù coự ủieàu kieọn.
- Neõu roừ yự nghúa cuỷa phaỷn xaù coự ủieàu kieọn ủoỏi vụựi ủụứi soỏng
Cách tiến hành: 
Bước 1: 
? Quan sát tranh và miêu tả quá trình 
thành lập PXCĐK ?
? Lấy ví dụ về sự ức chế PXCĐK đã được thành lập để thành lập PXCĐK mới ?
Bước 2 
- Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến , sau 
đó GV chỉ lại trên tranh vẽ theo cơ chế 
“ lan truyền và giao thao song hình thành 
đường liên hệ tạm thời giữa các vùng trên 
vỏ não”.
? Trong thí nghiệm của Paplop nếu chỉ 
bật đèn không cho chó ăn nhiều lần thì 
hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
? Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức 
chế các PXCĐK ?
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
- Điều kiện để thành lập PXCĐK:
+ Có sự kết hợp giữa kích thích có điều
 kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi 
lặp lại nhiều lần.
- Đó là sự hình thành đường liên hệ tạm 
thời giữa các vùng trên vỏ não.
2.ức chế phản xạ có điều kiện:
- Khi các PXCĐK không được củng cố à
phản xạ mất dần.
- ý nghĩa: Giúp cơ thể thích nghi với điêu
kiên sống thay đổi, hình thành các thói
 quen tốt ở con người.
Hoạt động 3: So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: (10phut)
Mục tiêu: 
- So sánh được các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: 
Đồ dùng:
- Bảng phụ.
Cách tiến hành:
Bước 1: 
- GV treo bảng phụ 52.2. , yêu cầu HS hoàn thành.
- Gọi một vài HS lên bảng hoàn thành
bảng 52.2.
? Từ bảng trên em rút ra kết luận gì về tính chất của phản xạ có điều kiện và 
phản xạ không điều kiện ?
III. So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.: 
- Kẻ bảng 52,2
Bảng 52,2. So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Tính chất của phản xạ không điều kiện
Tính chất của phản xạ điều kiện
1- Trả lời kích thích tương ứng hay kích 
thích không điều kiện
1’- Trả lời kích thích bất kì hay kích
 thích có điều kiện.
2- Bẩm sinh
2’- Không bẩm sinh
3- Tồn tại suốt đời sống của cơ thể.
3’- Dễ mất khi không củng cố.
4- Không có tính chất di truyền , không có 
tính chủng loại.
4’- Không có tính chất di truyền, không mang tính chủng loại.
5- Số lượng cố định
5’- Số lượng không cố định
6- Cung phản xạ đơn giản
6’- Hình thành đường liên hệ tạm thời.
7- Trung ương nằm ở tuỷ sống và trụ não.
7’- Trung ương nằm ở vỏ não
4. Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà: (05phút)
* Củng cố:
 - Đọc ghi nhớ SGK.
 - PXCĐK và PXKĐK giống nhau và khác nhau ở những đặc điểm nào ?
*. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: 
 - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
 - Trả lời các câu hỏi SGK
 - Đọc $ em có biết.
 - Tìm hiểu về vai trò của chữ viết và tiếng nói? 

Tài liệu đính kèm:

  • doct54.doc