- Đặt vấn đề như SGK
- Đọc thông tin trong SGK
? Khi nào một vật có cơ năng
? Cơ năng có quan hệ gì với khả năng thực hiện công của vật ? Nêu ví dụ minh hoạ.
? Đơn vị cơ năng là gì
Treo tranh hình 16.1a, 16.1b.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi C1
- Nhận xét câu trả lời
Giới thiệu về thế năng
- Thế năng của vật có quan hệ gì với độ cao của vật so với mặt đất ?
- Giới thiệu về khái niệm thế năng hấp dẫn.
? Vậy khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng bao nhiêu ?
? Nếu ta không chọn mặt đất mà chọn vật khác làm mốc thì thế năng có thay đổi không ? Lấy ví dụ minh hoạ
? Thế năng hấp dẫn có phụ thuộc vào khối lượng không ? Lấy ví dụ minh hoạ.
- Làm thí nghiệm biểu diễn như hình 16.2a
- Giới thiệu khái niệm thế năng đàn hồi.
- Làm thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm như Hình 16.3 mô tả.
- Gọi học sinh trả lời C3, C4 C5
- Giới thiệu khái niệm động năng.- Làm thí nghiệm 2 biểu diễn
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi C6, C7, C8
? Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào
- Đọc thông tin trong SGK
- Trả lời câu hỏi
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Quan sát Hình 16.1a
- Đọc thông tin phần
C1- Có. Vì nó có thể chuyển động xuống phía dưới làm căng dây và làm vật B chuyển động. Vậy nó có khả năng sinh công.
- Thảo luận theo nhóm và rút ra nhận xét :
- Bằng 0
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.
- Có
- Tùy học sinh
- Quan sát và thảo luận nhóm để trả lời câu C2
- Đốt cháy sợi chỉ, nó sẽ bị đứt và lò xo sẽ đẩy miếng gỗ đi lên. Chứng tỏ lò xo có cơ năng.
- Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C3, C4, C5
C3. Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuuyển động.
C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.
C5. .sinh công.
- Quan sát và thảo luận câu C6, C7, C8 .
C6. - Vận tốc của vật càng nhanh thì động năng càng lớn.
C8 khối lượng của quả cầu càng lớn thì động năng càng lớn.
I. Cơ năng (3 phút)
- Vật có khả năng thực hiện công thì vật có cơ năng . Đơn vị cơ năng là Jun
II. Thế năng (13 phút )
1. Thế năng hấp dẫn
C1
Vật ở vị trí vàng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
III. Động năng (14 phút )
1. Khi nào vật có động năng
-Thí nghiệm 1
- Vật có khả năng sinh công tức là có cơ năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc vào vào những yếu tố nào ?
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3.
- động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.
III. Vận dụng (4 phút )
Học kì II Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn: Ngày dạy : Công suất A. Mục tiêu - Hiểu được công suất là công thực hiện trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc . - Biết lấy ví dụ minh họa. - Rèn luyện kỹ năng làm BT áp dụng công thức - Giáo dục khoa học cho học sinh. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ C. Hoạt động trên lớp . 1. ổn định tổ chức lớp (1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút ) * ? Công thức tính công? * ? Đơn vị công ? Phát biểu định luật về công? 3. Bài mới . Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng -Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin trong SGK. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập theo các câu hỏi định huớng C1, C2 , C3 - Hướng dẫn học sinh trả lời C3 vào phiếu học tập. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. ? Biểu thức tính công suất - Thông báo đơn vị công suất . - Gọi học sinh lên bảng chữa C4 ? So sánh công của con trâu và máy cày - Hướng dẫn học sinh giảI bài tập C6 theo sơ đồ . - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập. h = 4m P1 = 16N n1 = 10 viên n2 = 15 viên t1 = 50s t2 = 60s C2 Đáp án C, D C3. Để thực hiện một công thì anh Dũng mất thời gian ít hơn. + Trong một giây anh Dũng thực hiện được một công lớn hơn. - Nêu định nghĩa công suất - Biểu thức tính công suất - Tiếp thu thông tin. C4. A1= 640J t1 = 50 s A2 = 960 J t2 = 60 s P1= ? P2 = ? C5. Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện của con trâu và máy cày là như nhau. - Thời gian trâu cày gấp 6 lần thời gian máy cày Công suất của máy cày lớn gấp 6 lần công suất của trâu. I. Ai làm việc khỏe hơn.(10 phút ) * Bài toán: Công thực hiện của các anh trong mỗi lần kéo. Anh An A1 = n1P1h = ....= 640 (J ) Anh Dũng A2 = n2P1h =.....= 960 (J ) Công mà anh An thực hiện trong 1s: Công mà anh Dũng thực hiện trong 1s: KL :Anh Dũng làm việc khoẻ hơn anh An II. Công suất ( 8 phút ) * Định nghĩa : Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian gọi là công suất * Công thức : P = Trong đó : công ( J ) t - Thời gian ( s ) P- Công suất ( J/s ) III. Đơn vị công suất ( 4 phút ) Đơn vị công suất là Oat (W) IV. Vận dụng C4 : Công của anh An : 12,8W Công của anh Dũng: 16 W C6 : v = 9 km/h = 2,5 m/s F = 200N. Công suất của ngựa => P = 200.2,5 = 500W 4. Củng cố (3 phút ) - Gọi học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ!. Công suất là gì? - Yêu cầu học sinh giảI bài tập 15.1. Đáp án C 5. Hướng dẫn học bài ( 5 phút ) - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT. + Hướng dẫn bài 15.5 và bài 15.6 ý kiến của người kiểm tra Tuần 21 Tiết 20 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 16 Cơ năng - Thế năng - Động năng A. Mục tiêu - Tìm được các ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật đối vơí mặt đất và động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ. B. Chuẩn bị * Tranh mô tả thí nghiệm hình 16.1a và 16.1b SGK * Thiết bị TN mô tả hình 16.2 SGK ; * Thiết bị mô tả thí nghiệm hình 16.3 C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) *HS1: Nêu điều kiện để có công cơ học ? Lấy ví dụ minh hoạ. * HS2: Công suất là gì, đơn vị , biểu thức tính công suất 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Đặt vấn đề như SGK - Đọc thông tin trong SGK ? Khi nào một vật có cơ năng ? Cơ năng có quan hệ gì với khả năng thực hiện công của vật ? Nêu ví dụ minh hoạ. ? Đơn vị cơ năng là gì Treo tranh hình 16.1a, 16.1b. - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời Giới thiệu về thế năng - Thế năng của vật có quan hệ gì với độ cao của vật so với mặt đất ? - Giới thiệu về khái niệm thế năng hấp dẫn. ? Vậy khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng bao nhiêu ? ? Nếu ta không chọn mặt đất mà chọn vật khác làm mốc thì thế năng có thay đổi không ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Thế năng hấp dẫn có phụ thuộc vào khối lượng không ? Lấy ví dụ minh hoạ. - Làm thí nghiệm biểu diễn như hình 16.2a - Giới thiệu khái niệm thế năng đàn hồi. - Làm thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm như Hình 16.3 mô tả. - Gọi học sinh trả lời C3, C4 C5 - Giới thiệu khái niệm động năng.- Làm thí nghiệm 2 biểu diễn - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi C6, C7, C8 ? Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào - Đọc thông tin trong SGK - Trả lời câu hỏi - Lấy ví dụ minh hoạ - Quan sát Hình 16.1a - Đọc thông tin phần C1- Có. Vì nó có thể chuyển động xuống phía dưới làm căng dây và làm vật B chuyển động. Vậy nó có khả năng sinh công. - Thảo luận theo nhóm và rút ra nhận xét : - Bằng 0 - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - Có - Tùy học sinh - Quan sát và thảo luận nhóm để trả lời câu C2 - Đốt cháy sợi chỉ, nó sẽ bị đứt và lò xo sẽ đẩy miếng gỗ đi lên. Chứng tỏ lò xo có cơ năng. - Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C3, C4, C5 C3. Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuuyển động. C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. C5. ...sinh công.. - Quan sát và thảo luận câu C6, C7, C8 ... C6. - Vận tốc của vật càng nhanh thì động năng càng lớn. C8 khối lượng của quả cầu càng lớn thì động năng càng lớn. I. Cơ năng (3 phút) - Vật có khả năng thực hiện công thì vật có cơ năng . Đơn vị cơ năng là Jun II. Thế năng (13 phút ) 1. Thế năng hấp dẫn C1 Vật ở vị trí vàng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng (14 phút ) 1. Khi nào vật có động năng -Thí nghiệm 1 - Vật có khả năng sinh công tức là có cơ năng. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào vào những yếu tố nào ? Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3. - động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. III. Vận dụng (4 phút ) 4. Củng cố (4 phút ) ? Khi nào ta nói một vật có cơ năng Thế năng hấp dẫn của vật là gì ? Thế năng đàn hồi của là xo là gì ? Động năng là gì ? 5. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút )) - Học bài theo SGK; Làm các bài tập trong SBT; Hướng dẫn giải bài tập 16.3, 16.4 ý kiến của người kiểm tra Tuần 22 Tiết 21 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 17. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng A. Mục tiêu - HS phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt được như SGK - Nhận ra và biết lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế B. Chuẩn bị * Tranh mô tả thí nghiệm hình 17.1 * Con lắc đơn và giá treo cho mỗi nhóm. C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút ) * ?KHi nào ta nói một vật có cơ năng ? Thế năng hấp dẫn của vật là gì ? Nó phụ thuộc những yếu tố nào ?Thế năng đàn hồi của là xo là gì ? * ? Động năng là gì ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào ?Tổng động năng và thế năng của vật gọi là gì ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Thả quả bóng từ trên cao xuống đất yêu cầu học sinh quan sát - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và nêu từng câu hỏi để học sinh trả lời. ? Thế năng và động năng phụ thuộc và những yếu tố nào ? ? Khi quả bóng rơi thì thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào ? Giũa động năng và thế năng có mối quan hệ với nhau như thế nào - Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nhiệm theo hướng dẫn : Kéo lệch .... - Hướng cho học sinh thấy đọng năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. - Từ đó hãy cho biết ở vị trí nào có động năng lớn nhất , thế năng nhỏ nhất .... ? Trong các thí nghiệm trên thế năng và động năng có tự nhiên sinh ra và mất đI không. - Thông báo nội dung định luật bảo toàn. ? Lấy ví dụ có sự chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng và ngược lại. ? Thả viên bi từ A viên bi có chuyển động đến C không vì sao. - Gọi học sinh trả lời C9. - Quan sát hình 17.1 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C1. Trong thời gian vật rơi thì độ cao .....(1)... dần và vận tốc ....(2)... dần. C2. Thế năng của quả bóng .....(1).... dần, còn động năng của nó ...(2)... C3. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng ...(1).... dần, vận tốc của nó ...(2)..... dần. Như vậy thế năng của quả bóng ...(3)... dần, động năng của nó ....(4).... dần. C4. Những vị trí nào ( A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất, có thế năng động năng nhỏ nhất ? Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí ...(1)... và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí ....(2).... Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ...(3)... và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí ....(4).... C5. a) Tăng b) Giảm C6. Thế năng sang động năng Động năng sang thế năng C7. ở vị trí A và C thì con lắc có thế năng lớn nhất ở vị trí B động năng của nó là lớn nhất. C8. ở vị trí A và C thì con lắc có động năng nhỏ nhất ở vị trí B thì con lắc có thế năng nhỏ nhất. - Nhận biết được động năng thay đổi trong khi con lắc dao động nhưng tổng thế năng và động năng không thay đổi - Đọc nội dung định luật - Tùy học sinh. - Viên bi không thể chuyển động đến C vì thế năng tại C lớn hơn thế năng tại A C9. Thế năng của cánh cung chuyển thành động năng của mũi tên. - Vật chuyển động đi lên động năng chuyển dàn thành thế năng I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi Thí nghiệm 2. Con lắc dao động Kết luận: (SGK) II. Bảo toàn cơ năng ( 5 phút ) Cơ năng = thế năng + động năng ( không đổi) III. Vận dụng (13 phút ) C9 4. Củng cố (4 phút ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính( phần được đóng khung ) - Cho học sinh làm bài tập 17.1 a. Câu C b. Câu A 5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút ) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập trong SBT - Chuẩn bị trả lời cá câu hỏi ôn tập chương + Trả lời các câu hỏi. + Làm bài tập phần vận dụng ý kiến của người kiểm tra Tuần 23 Tiết 22 Ngày soạn: Ngày dạy : Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học A. Mục tiêu - HS được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. B. Chuẩn bị * GV : Bảng vẽ to trò chơi ô chữ * HS : Ôn tập 17 câu hỏi ở nhà C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ ôn tập ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi trong bài liên quan đến các kiến thức - Lấy ví dụ minh hoạ - NHận xét các câu trả lời ? Công thức tính vận tốc . ? Các đặc điểm của lực. ? Thế nào là hai lực cân bằng ? Vậ ... ng ngừng B. Chuyển động càng nhanh thỡ nhiệt độ của vật càng cao C. Giữa cỏc ngyuờn tử phõn tử cú khỏang cỏch D. Cú lỳc chuyển động cú lỳc đứng yờn Cõu 6: Nhiệt lượng là: A. Đại lượng vật lý cú đơn vị đo là Niu tơn (N) B. Phần nhiệt năng của vật tăng lờn hay giảm đi trong quỏ trỡnh truyền nhiệt. C. Phần thế năng của vật tăng lờn hay giảm đi trong khi vật chuyển động. D. Phần động năng của vật tăng lờn hay giảm đi khi thay đổi vị trớ. II/ Tự Luận: (7đ) Câu 1.(1,5 đ) a)Núi nhiệt dung riờng của chỡ là 130 J/kg K, điều đú cú ý nghĩa gỡ? b)Nói năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44. 10 6 J/ kg , điều đó có ý nghĩa gì ? Câu 2.(3,5 đ) Một ấm nhụm cú khối lượng 500g chứa 3 lớt nước ở nhiệt độ 20 0C. 1-Tớnh nhiệt lượng cần thiết để đun núng ấm nước này sụi? 2- Tính lượng dầu cần dùng để đun sôi ấm nước nói trên , hiệu suất của bếp là 40 % Biết nhiệt dung riờng của nhụm là 880 J/ kg K ,nhiệt dung riờng của nước là 4200J/ kg K.và năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44. 10 6 J/ kg . Câu 3 : (2đ ) Để có 150 lít nước ở nhiệt độ 35o C thì cần phải có bao nhiêu lít nước sôi và bao nhiêu lít nước lạnh ở nhiệt độ 10o C ? Đề chẵn I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn cõu trả lời đỳng nhất, mỗi cõu 0,5 điểm) Cõu 1: Chọn cõu sai trong cỏc cõu sau: A. Chất khớ dẫn nhiệt cũn kộm hơn chất lỏng. B. Chõn khụng dẫn nhiệt kộm nhất C.Chất lỏng dẫn nhiệt kộm. D. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Cõu 2: Chọn cõu đỳng. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay núng lờn. Trong hiện tượng này cú sự chuyển húa năng lượng: A. Từ nhiệt năng sang cơ năng. B. Từ cơ năng sang nhiệt năng. C.Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. Cõu 3: Chọn cõu trả lời đỳng. Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước sẽ thu được một lượng hỗn hợp rượu và nước với thể tớch: A. Bằng hoặc lớn hơn 200cm3 B. Lớn hơn 200cm3 C. Nhỏ hơn 200cm3 D. Bằng 200cm3 Cõu 4: Chọn cõu trả lời đỳng nhất.Một trỏi tỏo đang rơi từ trờn cõy xuống đất thỡ cú: A. Động năng giảm dần. B. Động năng tăng dần thế năng giảm dần. C. Động năng tăng dần. D. Thế năng tăng dần. Cõu 5: Chọn cõu trả lời đỳng nhất. Tớnh chất nào sau đõy khụng phải của nguyờn tử phõn tử A. Cú lỳc chuyển động cú lỳc đứng yờn B. Chuyển động càng nhanh thỡ nhiệt độ của vật càng cao C. Giữa cỏc ngyuờn tử phõn tử cú khỏang cỏch D. Chuyển động khụng ngừng Cõu 6: Nhiệt lượng là: A. Đại lượng vật lý cú đơn vị đo là Niu tơn (N) B.Phần động năng của vật tăng lờn hay giảm đi khi thay đổi vị trớ. C. Phần thế năng của vật tăng lờn hay giảm đi trong khi vật chuyển động. D. Phần nhiệt năng của vật tăng lờn hay giảm đi trong quỏ trỡnh truyền nhiệt II/ Tự Luận: (7đ) Câu 1.(1,5 đ) a)Núi nhiệt dung riờng của đồng là 380 J/kg K, điều đú cú ý nghĩa gỡ? b) Nói năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46. 10 6 J/ kg , điều đó có ý nghĩa gì ? Câu 2.(3,5 đ) Một ấm nhụm cú khối lượng 500g chứa 2,5 lớt nước ở nhiệt độ 15 0C. 1-Tớnh nhiệt lượng cần thiết để đun núng ấm nước này sụi? 2- Tính lượng dầu cần dùng để đun sôi ấm nước nói trên , hiệu suất của bếp là 40 % Biết nhiệt dung riờng của nhụm là 880 J/ kg K ,nhiệt dung riờng của nước là 4200J/ kg K.và năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44. 10 6 J/ kg . Câu 3 : (2đ ) Để có 100 lít nước ở nhiệt độ 35o C thì cần phải có bao nhiêu lít nước sôi và bao nhiêu lít nước lạnh ở nhiệt độ 10o C ? đáP áN và biểu điểm Đề chẵn I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đỳng mỗi cõu dạt 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B B C B A D II/ Tự Luận: (7đ) Câu 1 a) .Cú nghió là để đun núng 1kg đồng núng thờm 1 độ cần phaỉ cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 380J ( Hoặc 1 kg đồng nguội đi 1oC thì nó tỏa ra một nhiệt lượng là 380 J ) 0,75 đ b) Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46. 10 6 J/ kg nghĩa là khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg xăng ta thu được một nhiệt lượng là 46 . 10 6 J 0,75 đ Câu 2. Túm tắt: m1 = 500g = 0,5 kg V2 = 2,5 lớt => m2 = 2,5 kg t1 = 15 0C t2 = 1000C H = 40 % C1= 880 J / kg K C2= 4200 J/kg K q = 44. 10 6 J/ kg 1 - Q = Q1 + Q2 2-md=? 0,5 đ Giải 1 - +Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhụm tăng nhiệt độ từ 150C đến 1000C là: Q1=m1c1(t2–t1)=0,5.880. 85 = 37400 (J ) 0,5đ +Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là: Q2=m2c2(t2 – t1 ) =2,5 . 4200 . 85 = 8925000(J) 0 ,5đ +Nhiệt lượng cần thiết là: Q = Q1+ Q2 = 37400 +892500 = 992900 (J ) 0,5đ 2 – Từ công thức 1 đ Mà 0,5đ Câu 3 Gọi m1 là khối lượng nước sôi , m2 là khối lượng nước lạnh Ta có m1 + m2 = 100 ( kg ) 0,25đ Nhiệt lượng tỏa ra của m1 kg nước sôi để nhiệt độ của nó giảm từ 100 oC xuống 35 oC là 0,25đ Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước lạnh để nhiệt độ của nó tăng từ 10o C nóng tới 35oC là 0,25đ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có : 0,25đ Thay (1) vào (2) ta được : 0,25đ 0,25đ Do đó m1 = 100 – 72,2 = 27,8 ( kg ) 0,25đ Hay phải có 72,2 lít nước lạnh ở 10 oC và 27,8 lít nước sôi . 0,25đ ( Học sinh có thể làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ) đáP áN và biểu điểm I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đỳng mỗi cõu dạt 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C C D C D B II/ Tự Luận: (7đ) Câu 1 a) .Cú nghió là để đun núng 1kg chì núng thờm 1 độ cần phaỉ cung cấp cho nó nhiệt lượng là 130J ( Hoặc 1 kg chì nguội đi 1oC thì nó tỏa ra một nhiệt lượng là 130 J ) 0,75 đ b) Năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44. 10 6 J/ kg nghĩa là khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu hỏa ta thu được một nhiệt lượng là 44 . 10 6 J 0,75 đ Câu 2. Túm tắt: m1 = 500g = 0,5 kg V2 = 3lớt => m2 = 3 kg t1 = 20 0C t2 = 1000C H = 40 % C1= 880 J / kg K C2= 4200 J/kg K q = 44. 10 6 J/ kg 1 - Q = Q1 + Q2 2 – md =? 0,5 đ Giải 1 - +Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhụm tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là: Q1=m1c1(t2–t1)=0,5.880. 80 = 35200 (J ) 0,5đ +Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là: Q2 = m2 c2 (t2 – t1 ) =3 . 4200 . 80 = 1008000(J) 0 ,5đ +Nhiệt lượng cần thiết là: Q = Q1 +Q2 = 35200 + 1008000 = 1043200 (J ) 0,5đ 2 – Từ công thức 1 đ Mà 0,5đ Câu 3 Gọi m1 là khối lượng nước sôi , m2 là khối lượng nước lạnh Tacó m1+m2=150 (kg) 0,25đ Nhiệt lượng tỏa ra của m1 kg nước sôi để nhiệt độ của nó giảm từ 100 oC xuống 35 oC là 0,25đ Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước lạnh để nhiệt độ của nó tăng từ 10o C nóng tới 35oC là 0,25đ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có : 0,25đ Thay (1) vào (2) ta được : 0,25đ 0,25đ Do đó m1 = 150 – 108,3= 41,7(kg) 0,25đ Hay phải có 108,3 lít nước lạnh ở 10oC và 41,7 lít nước sôi . 0,25đ ( Học sinh có thể làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ) Đề lẻ : A Phần trắc nghiệm ( 3 đ ) I – Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu sau : Câu 1: nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất chủ yếu bằng: a. Dẫn nhiệt b. Đối lưu c. cả đối lưu và dẫn nhiệt d. bức xạ nhiệt Câu 2 : Một cục nước đá đang nổi trong bình nước . Mức nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết a. Tăng lên b. Giảm đi c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm Câu 3 Trong sự dẫn nhiệt , nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? A Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn B Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn C Từ vât có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn D Cả ba câu trả lời trên đều đúng II - Điền vào chỗ .. để được câu trả lời đúng : Câu 4 Nhiệt lượng thu vào để vật tăng nhiệt độ . Trong đó : Q là . C là. m là là Câu 5 Nhiệt lượng toả ra khi đốt khối lượng m nhiên liệu được tính bằng công thức : Trong đó : Q là.. m là . q là . B - Phần tự luận ( 7 đ ) Câu 6 ( 3,5 đ ) Người ta thả một miếng 500g nhôm ở nhiệt độ 100 0 C vào 2 kg nước ở nhiệt độ 20 0 C . Hỏi nước nóng thêm được bao nhiêu độ ( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ). Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là C1 = 880 J/kgK Và C2 = 4200 J/kgK . Câu 7 ( 3,5đ) Một bếp dầu có hiệu suất là 30 % . Hỏi phải bao nhiêu dầu để đun sôi 5 lít nước ở nhiệt độ 20 0C . Biết rằng năng suất toả nhiệt của dầu là q = 44 .106 J / kg và nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kgK . ........................................................................................................................................ Đề chẵn : A Phần trắc nghiệm ( 3 đ ) I – Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu sau : Câu 1: nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất chủ yếu bằng: a Bức xạ nhiệt b. Đối lưu c. cả đối lưu và dẫn nhiệt d. Dẫn nhiệt Câu 2 : Một cục nước đá đang nổi trong bình nước . Mức nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết a. Không đổi b. Giảm đi c. Tăng lên d. Lúc đầu tăng sau đó giảm Câu 3 Trong sự dẫn nhiệt , nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? A Từ vât có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn B Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn C Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn D Cả ba câu trả lời trên đều đúng II - Điền vào chỗ .. để được câu trả lời đúng : Câu 4 Nhiệt lượng toả ra để vật giảm nhiệt độ . Trong đó : Q là . C là. m là là Câu 5 Nhiệt lượng toả ra khi đốt khối lượng m nhiên liệu được tính bằng công thức : Trong đó : q là .. m là . Q là . B - Phần tự luận ( 7 đ ) Câu 6 ( 3,5 đ ) Người ta thả một miếng 500g nhôm ở nhiệt độ 150 0 C vào 2 kg nước ở nhiệt độ 20 0 C . Hỏi nước nóng thêm được bao nhiêu độ ( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ) Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là C1 = 880 J/kgK Và C2 = 4200 J/kgK Câu 7 ( 3,5đ) Một bếp dầu có hiệu suất là 30 % . Hỏi phải bao nhiêu dầu để đun sôi 5 lít nước ở nhiệt độ 15 0C . Biết rằng năng suất toả nhiệt của dầu là q = 44 .106 J / kg . và nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kgK . .. Hướng dẫn chấm môn lý 8 Đề lẻ Câu 1 Câu 2 Câu 3 d c C Đề chẵn Mỗi ý đúng cho 0,5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 a a A Câu 4 ( 0,75 đ ) Trong đó Q là nhiệt lượng thu vào của vật (J) m là khối lượng của vật (kg) C là nhiệt dung riêng của vật ( J/kg K ) là độ tăng nhiệt độ ( 0 C ) Câu 5 ( 0,75 đ ) Q = m q Trong đó Q là nhiệt lượng toả ra khi đốt nhiên liệu (J) m là khối lượng nhiên liệu ( kg ) q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/ kg ) Câu 6 ( 3,5đ ) HS tóm tắt đúng (0,5 đ ) Lời giải đúng ( 3 đ ) Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là t ( 20 < t < 100 ) Nhiệt lượng toả ra của nhôm là : Nhiệt lượng thu vào của nước là : áp dụng phương trình cân bằng nhiệt Qtoả = Q thu ta có 880.0,5 . ( 100 – t = 4200 . 2 . (t – 20 ) Vậy độ tăng nhiệt độ của nước là : Câu 7 ( 3,5 đ ) HS tóm tắt đúng ( 0,5 đ ) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là : Qi = Từ công thức : Từ công thức Vậy phải cần hết 1,273 kg dầu ( Đáp án đề chẵn tương tự ) ý kiến của người kiểm tra
Tài liệu đính kèm: