Giáo án học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Hoài Nam

Giáo án học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Hoài Nam

Đọc hướng dẫn, hoàn thành thí nghiệm theo C1, ghi vở câu đúng

Yêu cầu hs đọc sgk và hoàn thành thí nghiệm C1 theo nhóm.

- Đi các nhóm hướng dẫn nhóm hs hoàn thành thí nghiệm

HS đọc sgk trả lời câu hỏi để tìm hiểu về khái niệm thế năng, ghi vở:

- Vậy thế năng là gì?

- Thế năng của vật càng lớn khi nào?

- Thế năng hấp dẫn là gì?

- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm, trả lời và ghi vở C2?

- Vậy thế nào là thế năng đàn hồi?

- HS trả lời từ đó đưa ra kết luận?

- GV nhấn mạnh kết luận II – Thế năng

1) Thế năng hấp dẫn:

C1: Nếu đưa quả nặng lên độ cao nào đó thì nó có cơ năng vì vật đó có khả năng rơi xuống tức là có khả năng thực hiện công.

- Thế năng là cơ năng của vật có được do có độ cao so với mặt đất.

- Thế năng càng lớn khi vật ở càng cao so với mặt đất.

- Thế năng hấp dẫn là thế năng xác định bởi độ cao so với mặt đất.

- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật, vào khối lượng của vật.

2) Thế năng đàn hồi:

C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng.

- Kết luận: Thế năng phụ thuộc vàođộ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi.

 

doc 41 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Hoài Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	(Nhận bàn giao từ Đ/c Trần Hằng từ ngày 03/01/2011)
Ngày soạn: 04/01/2011
Ngày giảng: 8A. 07/01/2011
	 8B. 06/01/2011
 Tiết 19. Công suất.
I.Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. 
 - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải bài tập định lượng đơn giản. 
 2. Kỹ năng
 - Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. 
 3. Thái độ
 - Cẩn thận khi tính toán và tích cực hợp tác nhóm. 
II. Phương pháp
 Đặt vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
 1.Giáo viên
 - Bản phụ.
 2. Học sinh
 - Học bài cũ và đọc trước bài mới
IV. Tiến trình:
 1. ổn định tổ chức lớp.(1')
	KTSS: 	8A	8B
 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 - HS1: ? Phát biểu định luật về công. Làm bài 14. 1 (SBT)
 - HS2: ? Làm bài 14. 2 (SBT).
+ Đáp án: Bài 14. 1: Chọn E.
Bài 14. 2: Tóm tắt: 
 h = 5m ; l = 40m ; Fms = 20N ; m = 60 kg 
 A = ?.
Giải: 
A = A1 + A2 = P. h + Fms. l = 600. 5 + 20. 40 = 3800 (J).
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (10’)
Mục tiêu: Tạo tình huống và gây hứng thú học tập cho HS
Đồ dùng: Không
- Yêu cầu HS đọc thông tin ; ghi tóm tắt thông tin. 
C1 
- Yêu cầu HS làm (kiểm tra 2 HS khá ; TB).
Gợi ý: 
? Công thức tính công như thế nào.
C2 
- Treo bảng phụ ghi và yêu cầu các nhóm hoạt động trả lời. Lưu ý HS phân tích được tại sao đáp án đúng ; đáp án sai.
C3 
- Yêu cầu HS làm cá nhân 
? Vậy công thực hiện được trong 1 giây được gọi là gì.
I –Ai làm việc khoẻ hơn ?
Tóm tắt:
h = 4 m.
P1 = 16 N
FKA = 10 viên . P1 ; t1 = 50 s.
FKD = 15 viên . P2 ; t2 = 60s.
C1 
 AA = FKA . h = P1 . h . 10 = 16.4.10 = 640 (J)
 AD = FKD . h = P2 . h . 15 = 16.4.15 = 960 (J)
C2 
+ Phương án a: Không được vì còn thời gian hai người thực hiện khác nhau. 
+ Phương án b: Không được vì công thực hiện của hai người khác nhau.
+ Phương án c: Đúng nhưng phương án phức tạp.
+ Phương án d: Đúng vì So sánh công thực hiện được trong 1s: 
1 Giây anh An thực hiện được 1 công là: 12,8 (J).
Tương tự ta có: 1 giây anh Dũng thực hiện đựơc 1 công là 16 (J).
C3 
- 
 Vậy anh Dũng làm việc khoẻ hơn.
 HĐ2: Công suất (7’).
Mục tiêu: - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. 
Đồ dùng: Không.
? Để biết máy nào ; người nào thực hiện công nhanh hơn ta làm thế nào.
- Cung cấp khái niệm: Công suất là công thực hiện được trong 1 giây.
- Yêu cầu HS viết biểu thức tính công suất.
+ Nếu HS viết được công thức thì Gv thống nhất cùng HS luôn.
+ Nếu HS chưa nêu được thì GV gợi ý: 
? Công sinh ra kí hiệu là gì.
? Thời gian thực hiện công kí hiệu là gì.
? Công thực hiện trong 1s là gì.
Từ đó viết biểu thức tính công.
II- Công suất :
- Đó là So sánh công thực hiện được trong 1 giây.
- Công thức tính công là: 
Công sinh ra là A
Thời gian thực hiện công là t
Công suất là P 
Ta có: .
HĐ3: Đơn vị công suất (3’).
Mục tiêu: Biết được đơn vị của công suất vá cách đổi.
Đồ dùng: Bảng phụ.
? Đơn vị chính của công là gì.
? Đơn vị chính của thời gian là gì.
- GV giới thiệu : đơn vị công suất là J / s được gọi là oat kí hiệu là W.
- Gọi HS đọc và trả lời trên bảng phụ: 
? Cách đổi các đơn vị KW ; MW của công suất ra W
III- Đơn vị công suất
- Công A (J) ; thời gian (s) thì công suất 
P có đơn vị là: 1J / 1s.
ngoài ra còn có đơn vị là oát (W).
- 1 KW = 1000 W.
 1 MW = 1000 KW = 1000000 W.
4. Vận dụng – củng cố (16’).
C4 
- Yêu cầu HS làm (HS TB lên bảng).
C5 
- Yêu cầu HS làm gợi ý: 
? Đề bài cho gì. ? hỏi gì.
? P1 = ? ; P2 = ?.Công của trâu so với công của máy như thế nào.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ Sgk-T 54. 
? Công suất là gì. ? Đơn vị của công suất là gì.
IV- Vận dung:
C4 
 PAn = 12,8 J/s = 12,8 W.
 PDũng = 16 J/s = 16 W.
C5 
Tóm tắt:
 t1 = 2 h , t2 = 20’ = 1/ 3 h
 A1 = A2 = A.
 Giải:
. Vậy P2 = 6. P1. Công suất máy lớn hơn gấp 6 lần công suất trâu.
C6 
 Tóm tắt: 
 V = 9 Km/ h = 2,5 m/ s
 F = 200 N.
 a) P = F . V ; b) P = ?
Giải:
a) Ta có: 
b) Theo phần a ta có: 
P = F. V = 200. 2,5 = 500 (J)
4.hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thộc theo Sgk-T 54.
- Làm bài 15.1 à 15.6 (SBT) ; đọc có thể em chưa biết
Ngày soạn: 10/01/2011
Ngày giảng: 8A. 13/01/2011
	 8B. 12/01/2011
Tiết 20 : 
cơ năng: thế năng - động năng
I. Mục tiêu:
 1) Kiến thức
 - Tìm được thí dụ minh hoạ các khái niệm: cơ năng – thế năng - động năng.
 - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của nó phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
 - Tìm được ví dụ minh hoạ
 2) Kỹ năng
Làm được thí nghiệm mô tả sự chuyển hoá thế năng thành động năng và ngược lại
 3) Thái độ
 - Hứng thú học tập bộ môn.
 - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.
II. Phương pháp
 Đặt vấn đề, hoạt động nhóm.
III: Chuẩn bị.
 1) Giáo viên: 
 - Tranh phóng to mô tả thí nghiệm hình 16.1a và 16.1b (nếu có).
 - 1 hòn bi thép.
 - 1 máng nghiêng.
 - 1 miếng gỗ + 1 cục đất nặn.
 2) Nhóm học sinh: 
 -Lò xo được uốn thành vòng tròn.
 -1 miếng gỗ nhỏ.
 -1 bao diêm.
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức lớp.(1')
	KTSS: 	8A	8B
 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 - Thế nào là công suất? Công thức, định nghĩa, đơn vị của công suất là gì?
 - Làm bài tập 15.1 và yêu cầu giải thích lý do chọn phương án?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 1 : Ghi nhớ khái niệm cơ năng:(6ph)
Mục tiêu: Ghi nhớ lại khái niệm cơ năng
Đồ dùng: Không.
Yêu cầu hs đọc sgk để tìm hiểu khái niệm cơ năng
Hs đọc, ghi nhớ khái niệm cơ năng, ghi vở
Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật đó có cơ năng.
I – Cơ năng:
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J )
Hoạt động 2:Tìm hiểu về thế năng (12ph)
Mục tiêu: 
 - Tìm được thí dụ minh hoạ các khái niệm thế năng 
 - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
Đồ dùng: 
 - Tranh phóng to mô tả thí nghiệm hình 16.1a và 16.1b
Đọc hướng dẫn, hoàn thành thí nghiệm theo C1, ghi vở câu đúng
Yêu cầu hs đọc sgk và hoàn thành thí nghiệm C1 theo nhóm.
- Đi các nhóm hướng dẫn nhóm hs hoàn thành thí nghiệm
HS đọc sgk trả lời câu hỏi để tìm hiểu về khái niệm thế năng, ghi vở:
- Vậy thế năng là gì?
- Thế năng của vật càng lớn khi nào?
- Thế năng hấp dẫn là gì?
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm, trả lời và ghi vở C2? 
- Vậy thế nào là thế năng đàn hồi?
- HS trả lời từ đó đưa ra kết luận?
- GV nhấn mạnh kết luận
II – Thế năng
1) Thế năng hấp dẫn:
C1: Nếu đưa quả nặng lên độ cao nào đó thì nó có cơ năng vì vật đó có khả năng rơi xuống tức là có khả năng thực hiện công.
- Thế năng là cơ năng của vật có được do có độ cao so với mặt đất.
- Thế năng càng lớn khi vật ở càng cao so với mặt đất.
- Thế năng hấp dẫn là thế năng xác định bởi độ cao so với mặt đất.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật, vào khối lượng của vật.
2) Thế năng đàn hồi:
C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng.
- Kết luận: Thế năng phụ thuộc vàođộ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Động năng (13ph)
Mục tiêu: 
 - Tìm được thí dụ minh hoạ các khái niệm động năng.
 - Thấy được động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
Đồ dùng: 
 - 1 hòn bi thép.
 - 1 máng nghiêng.
 - 1 miếng gỗ + 1 cục đất nặn.
- Làm thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C3, C4, C5 và ghi vở câu đúng (Yêu cầu hs tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm)
- GV đi từng nhóm hướng dẫn hs trả lời. 
- Yêu cầu hs đọc sgk và thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm rồi trả lời các câu hỏi trong sgk.
- GV theo rõi, hướng dẫn từng nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhân xết, sửa sai.
- Gv hú ý cho HS
III - Động năng:
1) Khi nào vật có động năng?
C3: Miếng gỗ chuyển động.
C4: Quả cầu A làm cho miếng gỗ B chuyển động, chứng tỏ quả cầu A có khả năng sinh công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng.
2) Động năng của vật phụ thuộc yếu tố nào?
C6: Vận tốc của quả cầu lớn hơn à công của quả cầu lớn hơn à động năng của quả cầu phụ thuộc vào vận tốc của nó.
C7: nếu thay bằng quả cầu có khối lượng lớn hơn thì miếng gỗ B dịch chuyển xa hơn điều đó chứng tỏ động năng còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
* Chú ý: (SGK)
4.Vận dụng - củng cố: (7ph)
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của phần vận dụng, ghi vở câu đúng
Vây:
- Thế nào là động năng, thế năng?
- Thế năng của vật và động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
- Gọi mot HS nhắc to lai cho cả lớp
IV – vận dụng
C9: ví dụ vật có cả động năng và thế năng: quả bóng đang bay trên không trung.
C10: a – thế năng
B - động năng – thế năng
C – thế năng
* Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà (1ph)
Học thuộc ghi nhớ + hoàn thành các bài tập trong sbt
Ngày soạn: 20/02/2011
Ngày giảng: 8A. 22/02/2011
	 8B. 22/02/2011
Tiết 21 : 
Sự CHUYểN HOá Và BảO TOàN CƠ NĂNG
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như sgk.
- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
2) Kỹ năng
- Phân tích, tổng hợp so sánh kiến thức.
- Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
3) Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
II. Phương pháp
 Đặt vấn đề, hoạt động nhóm.
III: Chuẩn bị.
 1) Giáo viên: Tranh vẽ hình 17.1 (nếu có)
 2) Nhóm học sinh: 1 quả bóng cao su, 1 con lắc đơn, giá treo
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức lớp.(1')
	KTSS: 	8A	8B
 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 - Thế nào là công suất? Công thức, định nghĩa, đơn vị của công suất là gì?
 - Làm bài tập 15.1 và yêu cầu giải thích lý do chọn phương án?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)
- GV đặt vấn đề: Trong thực tế, động năng được chuyển hoá thnàh thế năng và ngược lại. Bài hôm nay chúng ta cùng khảo sát sự chuyển hoá này.
HĐ2: Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học (20ph)
Mục tiêu: - Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
ĐDDH: 
- GV treo H17.1, yêu cầu HS quan sát. GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi này.
- GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp.
- Khi quả bóng rơi, năng lượng đã được ch ... ơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Hoạt động 3:Phương trình cân bằng nhiệt (15 phút) 
 -GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt viết phương trình cân bằng nhiệt 
Qthu vào = Qtoả ra 
- Yêu cầu HS viết CT tính nhiệt lượng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ 
II. Phương trình cân bằng nhiệt 
- Dựa vào nội dung thứ ba xây dựng đợc phương trình cân bằng nhiệt.
-Tương tự công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên -> HS tự xây dựng công thức tính nhiệt lợng vật toả ra khi giảm nhiệt độ. 
- HS tự ghi vào vở CT tính 
Khối lượng 
Nhiệt độ ban đầu 
Nhiệt độ cuối 
Nhiệt dung riêng 
Vật toả nhiệt 
m1(kg)
t1(0C)
t (0C)
c1(J/kg.K)
m1c1( t1-t) = m2c2( t -t2 )
Vật thu nhiệt 
m2(kg)
t2(0C)
t (0C)
c2(J/kg.K)
Hoạt động 4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt (11 phút ) 
 - Yêu cầu 1HS đọc đề bài hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị ...
- Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ theo các bước:
+Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bào nhiêu?
+Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt : Vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ nào xuống nhiệt độ nào ...
+ Viết CT tínhnhiệt lượng toả ra, thu vào.
+Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và chưa biết 
=> áp dụng phương trình cân bằng nhiệt 
- Cho HS ghi các bước giải BT.
III. Ví dụ 
- HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
+ HS phân tích bàit heo hướng dẫn của GV 
+ Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ 2 vật đều là 250C 
+Quả cầu nhôm toả nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C ... 
Qtoả ra = m1c1t1 
Qthu vào = m2c2t2 
Qthu vào = Qtoả ra 
HS: Tự ghi các bước giải 
B1: Tính Q1( Nhiệt lượng của nhôm toả ra )
B2: Viết công thức tính Q2 ( Nhiệt lượng của nước thu vào )
B3: Lập phương trình cân bằngnhiệt 
B4: Thay số tìm m2
IV: Hướng dẫn về nhà: (1phút )
 -Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân bằngnhiệt.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” 
-Làm bài tập 251-25.7 SBT 
Ngày soạn : 05/04/2009 
Ngày giảng : 07/04/2009 
Tiết 31: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt .
- Viết được công thức tính nhiên liệu bị đốt cháy toả ra nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức .
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng công thức tính năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học . 
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên
- một số tranh ảnh tư liệu khai thác dầu khí Việt Nam 
	2. Học sinh
III.Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức : (5 phút)
	KTSS:	8
2.Kiểm tra bài cũ:
	- Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt và Viết phương trình cân bằng nhiệt 
Trả lời: SGK- 90
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:, tổ chức tình huống học tập ( 3 phút )
-GV: Lấy ví dụ về một số nước giàu lên vì dầu lửa , khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa , khí đốt . Hiện nay than đấ , dầu lửa , khí đốt .. là nguồn năng lượng , là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng . 
Vậy nhiên liệu là gì ? Chúng ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay .
 - HS lên bảng trả lời, HS khác chú ý lắng nghe để nhận xét 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu (7phút )
GV: Than đá , dầu lửa , khí đốt là một số ví dụ về nhiên liệu .
- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu ? 
I. Nhiên liệu 
- HS lấy thêm ví dụ và tự ghi vào vở 
Hoạt động 3:Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( 10 phút ) 
- Yêu cầu để HS đọc định nghĩa trong sgk 
- GV nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu .
- Giới thiệu kí hiệu , đơn vị 
- Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 26.1
- Gọi HS nêu năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thường dùng 
- Giải thích được ý nghĩa con số đó 
- Cho biết năng suất toả nhiệt của hiđro? So sánh năng xuất toả nhiệt của hiđro với NSTN của chất khác ? 
- GV thông báo thêm : Hiện nay nguồn nhiên liệu than đá , dầu lửa , khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí độc gây ô nhiễm mổitường đã buộc con người ướng tới những nguồn năng lượng khác như năng lượng nguyên tử , mặt trời , năng lượng điện ...
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
- Đọc định nghĩa sgk : NSTN 
- HS tự ghi định nghã năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , kí hiệu và đơn vị . Ghi nhớ luôn định nghĩa 
- Biết sử dụng bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , nêu được ví dụ về năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thường dùng .
- Vận dụng định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu để giải thích ý nghĩa con số 
- HS nêu được : Năng suất toả nhiệt của hiđrô là 120.106J/kg lớn hơn rất nhiều năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu khác 
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng 
do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra ( 10 phút ) 
- GV yêu cầu HS nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu . 
- Vậy nếu đốt cháy hoàn toàn một lượng m kg nhiên liệu có năng suất toả nhiệt q thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu ? 
- Có thể gợi ý cách lập luận : 
Năn suất toả nhiệt của 1 nhiên liệu là q ( J/kg ) 
ý nghĩa 1 kg nhiên liệu đó chảy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng q (J).
Vậy có m kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng Q=? 
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra 
- HS nêu lại định ngiã năn suất toả nhiệt của nhiên liệu 
- Tự lập công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra và gi vào vở 
Q= q. m
Trong đó Q: Là nhiệt lượng toả ra ( đơn vị : J) 
q: là NSTN của nhiên liệu ( đơn vị : J/kg ) 
m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( đơn vị kg ) 
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố ( 8 phút ) 
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài C2: 
+ HS tính cho củi 
+ HS tính cho than đá 
- GV lưu ý HS cách tóm tắt ; theo dõi bài làm của HS dướilớp , có thể thu bài của một số HS đánh giá cho điểm 
- Cho Hs đọc phần “Có thể em chưa biết” 
IV.Vận dụng 
- Cá nhân HS vận dụng được bảng NSTN của nhiên liệu trả lời C1 
C1: Dùng bếp than lợi hơn dùng bếp củi vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi .Ngoài ra dùng than đơn giản tiện lợi hơn củi , dùng than còn góp phần vào bảo vệ rừng ...
- Cá nhân làm C2 vào vở 
-Nhận xét bài làm của HS 
C2: 
Q1 = q.m = 10 . 106 J
Q2= q.m = 27. 106 J
Muốn có Q1 cần 
Muốn có Q2 cần 
IV: Hướng dẫn về nhà
 - Bài tập 26 - NSTN của nhiên liệu ( SBT ) từ 26.1 - 26.6 
- HD bài 26.4 , 26.6 đề cập đến hiệu suất của bếp , GV giải thích ý nghĩa con số hiệu suất để vận dụng khi làm bài tập ở nhà .
Ngày soạn: 19/04/2009
Ngày giảng: 21/04/2009
Tiết 33: Động cơ nhiệt
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ, có thể mô tả được cấu tạo của máy.
- Dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ 4 kỳ, có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này.
- Viết được công thức tình hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
2) Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích hiện tượng khi quan sát hình vẽ.
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị trong các bài tập cơ và nhiệt.
3) Thái độ
Yêu thích môn học, trung thực trong hoạt động nhóm.
II: Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: 
 Tranh vẽ động cơ nổ 4kì
 2. Học sinh: 
III. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
	KTSS: 8
 2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
+ Trình bày sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt? Nêu ví dụ về sự bảo toàn năng lượng?
Trả lời: Ghi nhớ SGK – 96
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ nhiệt là gì?
GV yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk về động cơ nhiệt rồi hỏi:
- Động cơ nhiệt là gì?
- Có mấy loại động cơ nhiệt?
- Lấy ví dụ về động cơ nhiệt?
i - động cơ nhiệt là gì?
Hs đọc sgk tìm hiểu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên, ghi vở câu đúng:
- Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt 
cháy chuyển hoá thành cơ năng.
- Có 2 loại động cơ nhiệt: động cơ đốt ngoài và động cơ đốt trong.
- Ví dụ về động cơ nhiệt: động cơ của ô tô, xe máy, tầu vũ trụ.
Hoạt động 2 (10’): Tìm hiểu động cơ nổ 4 kì:
GV treo tranh vẽ cấu tạo động cơ nổ 4 kì (nếu có), giới thiệu về các chi tiết trong động cơ.
Gv dựa vào hình vẽ giới thiệu cho hs chuyển vận của động cơ nổ,hỏi:
- Kì thứ nhất là gì?
Kì thứ hai là gì?
Kì thứ ba là gì?
Kì thứ tư là gì?
Trong 4 kì trên thì kì nào là kì sinh công?
II - động cơ nổ 4 kì:
1) Cấu tạo:
Hs quan sát hình vẽ 28.4 để tìm hiểu về cấu tạo động cơ, ghi vở:
Cấu tạo động cơ gồm: pittông, xi lanh, biên, tay quay, xupap, vô lăng, bugi.
2) Chuyển vận:
Hs quan sát để tìm hiểu về chuyển vận của động cơ, trả lời, ghi vở câu trả lời cho câu hỏi của giáo viên:
a./ kì thứ nhất: hút nhiên liệu.
b./ kì thứ hai: nén nhiên liệu.
c./ kì thứ ba: đốt nhiên liệu
d./ kì thứ tư: xả nhiên liệu
Trong 4 kì trên thì chỉ có kì thứ 3 - đốt nhiên liệu là kì sinh công.
Hoạt động 4 (5’): Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt:
Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk
- Có phải toàn bộ nhiệt lượng của động cơ đều biến thành công có ích không? tại sao?
- Dựa vào công thức H = A/Q em hãy định nghĩa hiệu suất của động cơ nhiệt?
GV yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ đọc phần ghi nhớ, hs khác theo dõi và ghi nhớ ngay tại lớp.
III – hiệu suất của động cơ nhiệt:
Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên, ghi vở:
C1: Không phải toàn bộ nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy đều biến thành công có ích vì một phần nhiệt lượng bị truyền ra môi trường bên ngoài.
C2: Phát biểu định nghĩa hiệu suất của động cơ nhiệt:
Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra:
H = A/Q
Trong đó: 
H – hiệu suất của động cơ nhiệt
A – công cơ học (J)
Q – Nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J)
Hoạt động 5 (10’): vận dụng
Yêu cầu cá nhân hs hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng
- Có phải các máy cơ đơn giản là động cơ nhiệt hay không?
- Hãy kể tên các dụng cụ có sử dụng động cơ nổ 4 kì mà em biết?
- Theo em động cơ nhiệt có thể gây ra tác hại nào với môi trường?
- Tính hiệu suất của động cơ ô tô?
* Củng cố: Thế nào là động cơ nhiệt? Nêu tên 4 kì của động cơ nhiệt? Nêu công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt?
IV – vận dụng
Hs hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên, ghi vở
C3: Máy cơ đơn giản không phải là động cơ nhiệt vì không có nhiên liệu bị đốt cháy toả ra nhiệt.
C4: Tuỳ hs
C5: Động cơ nhiệt gây ra tiếng ồn khi hoạt động và thải ra môi trường bên ngoài làm thủng tầng ozon.
C6: A = F.s = 700.100000 = 70.000.000J
Q = q.m = 46.106.10 = 184.000.000J
áp dụng công thức tính hiệuu suất:
H = A/Q = 38%.
IV: Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ 
 - Đọc thêm “Có thể em chưa biết” 
 - Làm các bài tập trong SGK và SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 8 tu tiet 19.doc