I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt hay không?
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử phân tử.
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình:
C1: Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào khoảng cách này làm cho V hỗn hợp ( tổng V của ngô và cát:
2, Giữa và NT, PT có khoảng cách hay không?
C2: Giữa các PT nước cũng như các PT rượu đều có khoảng cách, khi trộn rượu với nước các PT rượu đã xen vào khoảng cách giữa các PT nước và ngược lại, vì thế mà V của hỗn hợp rượu và nước giảm:
* KL: Giữa các NT, PT có khoảng cách
III. Vận dụng:
C3: Khi quấy lên các PT đường xen vào khoảng cách các PT nước cũng như các PT nước xen vào giữa các PT đường.
C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các PT cao su, giữa chúng có khoảng cách
các PT không khí có thể xen vào k/c giữa các PT nước . Vì lí do các PT không khí có thể chưa xuống nước mặc dù không khí nhẹ hơn nước thì sẽ được học ở bài sau về C/Đ PT.
Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A1 Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A2 Tiết 19: Bài 15: CÔNG SUẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy VD minh hoạ. - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập đơn giản. 2. Kỹ năng: - Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để XD khái niệm công suất. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ người công nhân lao động đưa vật lên cao bằng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định để nêu bài toán XD tình huống học tập 2. HS: Vở ghi III. Tiến trình bài dạy: * Sĩ số: Lớp 8A1............. Lớp 8A2.............. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra ( 5 phút) GV?1: Phát biểu định luật về công? chữa BT 14.1? ?2: Chữa BT 14.2? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: (10 phút) GV: Đưa ra bài toán(dùng tranh minh hoạ. HS: Làm việc theo nhóm hoàn thành bài toán. HS: Giải bài toán theo sự định hướng của C1, C2, C3. HS: Cử đại diện trình bày. GVcho HS nghiên cứu chọn đáp án đúng ở C2 yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, sai. + Phương án a không được vì còn thời gian thực hiện của 2 người khác nhau. + Phương án b không được vì còn công của 2 người khác nhau. + Phương án c, d đúng. - GV yêu cầu HS tìm phương án chứng minh phương án c và d. - HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS điền vào C3. Hoạt động 2 (10 phút) GV: Thông báo khái niệm công suất và đơn vị công suất. Đưa ra biểu thức tính công suất dưới cơ sở bài toán đặt ra ở đầu bài. - GV gợi ý đưa ra công thức tính P + Công sinh ra kí hiệu là jì? Công thực hiện trong 1s là gì? Biểu thức tính P. GV đơn vị chính của thời gian là gì? Hoạt động 3( 15 phút) GV hướng dẫn HS trả lời C4, C5, C6. GV để biết máy nào, người nào thực hiện được công nhanh hơn thì cần so sánh những đại lượng nào? và so sánh như thế nào? HS giải theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng giải BT - Các nhóm nhận sét lời giải 3. Củng cố ( 4 phút) GV: Hệ thống lại bài, đưa ra câu hỏi củng cố. - Gọi 1 - 2 HS đọc "ghi nhớ" - GV từ công thức P = A/t - HS CM: P = F.v A = p.t I. Ai làm việc khoẻ hơn? C1: - Công anh An thực hiện: AA = FkA.h = 10.16.4 = 640 (J) - Công anh Dũng thực hiện: AD = FkD.h = 15.16.4 = 960 (J) C2: Theo phương án c và d đều đúng. C3: a, Theo phương án c: - Để thực hiện cùng 1 công là 1J thì: + An mất thời gian là: tA = 50/640 = 0.078 (s) + Dũng mất thời gian là: tD = 60/960 = 0.0625 (s) so sánh ta thấy tA > tD . Vậy anh Dũng làm việc khỏe hơn. (1) - Dũng (2) - Để thực hiện cùng 1 công là 1J Dũng mất ít thời gian hơn. b, Theo phương án d: - Xét trong cùng thời gian 1s thì: + An thực hiện công là: AA = 640/50 = 12.8 (J) + Dũng thực hiện công là: AD = 960/60 = 16 (J) so sánh ta thấy AD > AA . Vậy anh Dũng làm việc khỏe hơn. (1) - Dũng (2) - Trong khoảng thời gian 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn. II. Công suất. - Công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian gọi là công suất. KH: P - Nếu trong thời gian t công thực hiện được là A thì công suất được tính: P = A/t III. Đơn vị công suất: A là 1J, t là 1s thì P là 1J/1s P = 1J/1s = 1 J/s J/s còn được gọi là oát: KH: W 1W = 1 J/s Ngoài ra còn dùng KW, MW 1KW = 1000W 1MW = 1000KW = 1000000W IV. Vận dụng. C4: PA = 640/50 = 12.8(W) PD = 960/60 = 16(W) C5: Cùng cày 1 sào đất nghĩa là Trâu và Máy cày thực hiện cùng 1 công. - Trâu cày mất thời gian:t1=2h=120' - Máy cày mất thời gian:t2 = 20' t1 = 6 t2 => Máy có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C6: a, trong 1h (3600s) con ngựa kéo xe đi được 1 đoạn đường s = 9 km = 9000 m => công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là: A = Fk.S = 2000.9000 = 1800000 (J) => công suất của ngựa P = A/t = 1800000/3600 = 500 (W) B, Công suất: P = A/t = F.S = F.v.t/t = F.v 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - GV yêu cầu HS về học bài và làm các BT trong SBT * Chuẩn bị giờ sau: a, GV: - Tranh mô tả TNo H16.1, SGK - Thiết bị thí nghiệm mô tả thí nghiệm H16.2, thí nghiệm H16.3 SGK. b, HS: - Đọc trước bài 16 SGK - Một miếng gỗ và 1 cục đất nặn. Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A1 Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A2 Tiết 20: Bài 16: CƠ NĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tìm được VD minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được VD minh hoạ. 2. Kỹ năng: - Quan sát và phân tích thí nghiệm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh mô tả TN0 H16.1 a và b SGK. - Thiết bị mô tả thí nghiệm H16.2, H16.3 SGK. 2. HS: - Vở ghi, đọc trước bài 16 SGK. - 1 miếng gỗ và 1 cục đất nặn: III. Tiến trình bài dạy: * Sĩ số: Lớp 8A1............. Lớp 8A2.............. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động 1: (2 phút) GV: Khi nào có công cơ học? và thông báo cơ năng: Hoạt động 2 (16 phút) GV: + Chỉ H16.1a. Quả nặng A nằm trên mặt đất, không có khả năng sinh công. + Chỉ H16.1b và nêu C1 HS: Thảo luận GV: thông báo cơ năng trong trường hợp này của vật là thế năng. GV: nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra lớn hay nhỏ. GV: đưa ra lò xo đã bị nén => ?C2 HS: trả lời C2. GV: nếu muốn Wt của lò xo tăng ta làm ntn? vì sao? GV: khi ta ấn tay vào cục đất nặn, cục đất biến dạng ? cục đất có Wt không? vì sao? Hoạt động 3( 16 phút) GV: giới thiệu thiết bị TN0, tiến hành TN0. HS: quan sát trả lời C3, C4, C5. GV: tiến hành TN0 với quả cầu A ở vị trí cao hơn. HS: quan sát trả lời C6. GV: tiếp tục tiến hành TN0 với quả cầu A' có m lớn hơn. HS: quan sát trả lời C7, C8. GV: nhấn mạnh Wđ của vật phụ thuộc vào m và v của vật. Hoạt động 4( 5 phút) GV: cho HS hoạt động nhóm C9, C10. Các nhóm cử đại diện trả lời và nhận xét lẫn nhau. 3. Củng cố (5 phút) GV: Hệ thống lại bài, đưa ra câu hỏi củng cố. - Gọi 1 - 2 HS đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết. I. Cơ năng. Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng. + Cơ năng cũng được đo bằng đơn vị là: J II. Thế năng. 1. Thế năng hấp dẫn. C1: Quả nặng A C/Đ xuống phía dưới căng sợi dây làm thỏi gỗ B C\Đ tức là thực hịên công, như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó có khả năng sinh công tức là có cơ năng. * Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào + Mốc tính độ cao + Khối lượng của vật 2. Thế năng đàn hồi. C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công => lò xo bị biến dạng (bị nén) có cơ năng. - Cơ năng trong trường hợp này cũng là thế năng nhưng thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật nên gọi gà thế năng đàn hồi. III. Động năng: 1. Khi nào vật có động năng? TN01 (SGK) C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động 1 đoạn. C4: Quả cầu A t/d vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B C/Đ tức là thực hiện công. C5: ......... sinh công (thực hiện công).......... 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? TN02 (SGK) C6: So với TN01, lần này miếng gỗ B C/Đ 1 đoạn dài hơn. Quả cầu A thực hiện công lớn hơn lần trước, quả cầu A ở vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn lúc trước. * Qua TN0 = > KL: Wđ của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc. v càng lớn thì Wđ càng lớn. TN03 (SGK) C7: Miếng gô B C/Đ 1 đoạn dài hơn, như vậy công của quả cầu A' thực hiện được lớn hơn qủa cầu A thực hiện lúc trước qua đó ta thấy Wđ của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó, m của vật càng lớn thì Wđ của vật càng lớn. C8: Wđ của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. IV. Vận dụng. C9: VD 1vật có cả Wđ và Wt: + Vật đang chuyển động trong không trung. + Con lắc lò xo dao động C10: a, Thế năng b, Wđ + Wt c, Wt 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - GV yêu cầu HS về học bài và làm các BT trong SBT * Chuẩn bị giờ sau: + Mỗi nhóm HS - 1 quả bóng cao su. 1 con lắc đơn có giá treo. Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A1 Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A2 Tiết 21: Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát hiện đựơc định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểt đạt như SGK. - Biết nhận ra và lấy VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và Wđ trong thực tế. 2. Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Sử dụng chính xác các thuật ngữ: 3. Thái độ: - Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh phóng to H17.1. 2. HS: - Mỗi nhóm. - 1 quả bóng cao su, con lắc đơn có giá treo. III. Tiến trình bài dạy: * Sĩ số: Lớp 8A1............. Lớp 8A2.............. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ?1: Khi nào nói vật có W, trường hợp nào W của vật là Wt, trường hợp nào là Wđ? ?2: Wt và Wđ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Bài mới: Hoạt động 1: (20 phút) GV: làm TN0 HS làm thí nghiệm trả lời C1, C2, C3, C4. HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS thảo luận theo nhóm trả lời C5, C6, C7, C8. HS thảo luận đưa ra kết luận sau 2 thí nghiệm như SGK. Hoạt động 2(8 phút) GV: thông báo định luật bảo toàn cơ năng. Gọi HS yếu phát biểu lại. Hoạt động 3( 7 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập C9. HS thảo luận trả lời C9 GV nhận xét chuẩn lại. 3. Củng cố ( 5 phút) GV: Hệ thống lại bài, đưa ra câu hỏi củng cố. - Gọi 1 - 2 HS đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết. - Còn thời gian làm BT 17.1 SBT. I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. 1. TN0 1: Quả bóng rơi. C1: (1) - giảm (2) - tăng C2: (1) - giảm (2) - tăng dần C3: (1) - tăng (2) - giảm (3) - tăng (4) - giảm C4: (1) - A (2) - B (3) - B (4) - A 2. TN0 2: con lắc dao động: C5: a, Vận tốc tăng dần b, Vận tốc giảm dần. C6: a, Con lắc đi từ A về B: Wt chuyển hoá thành Wđ. b, Con lắc đi từ B về C: Wđ chuyển hoá thành Wt. C7: ở các vị trí A và C Wt của con lắc đơn là lớn nhất ở vị trí B Wđ lớn nhất. C8: ở các vị trí A và C Wđ nhỏ nhất (=0) và ở vị trí B Wt nhỏ nhất. * KL: SGK II. Bảo toàn cơ năng. - Trong quá trình cơ học Wđ và Wt có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng (W) thì không đổi ta nói W được bảo toàn. III. Vận dụng: C9: a, Wt của cánh cung chuyển hoá thành Wđ của mũi tên. b, Wđ chuyển hoá thành Wt. c, khi vật đi lên Wđ => Wt. d, khi vật đi xuống Wđ => Wt. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - GV yêu cầu HS về học bài và làm các BT trong SBT. - Học thuộc ghi nhớ và xem trước bài ôn tập. * Chuẩn bị giờ sau: HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi và làm các bài tập ở phần tổng kết chương I. Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A1 Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A2 Tiết 22: Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT ... của nhiên liệu (J/kg) m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg). III. Vận dụng: C1: Vì than đá có NSTN > củi, ngoài ra còn có lợi như: Đơn giản, tiện lợi góp phần bảo vệ rừng.... C2: Q1 = qm = 10.106.15 = 150.106 J Q2 = qm = 27.106.15 = 405.106 J => muốn có Q1 cần: m = = 3,41 kg dầu hoả muốn có Q2 cần: m = = 9,2 kg dầu hoả 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - HS về học bài ở vở ghi kết hợp SGK - HS thuộc "ghi nhớ" và làm các BT trong SBT - Hướng dẫn HS làm bài 26.6 đề cập đến công suất. * Chuẩn bị giờ sau: - Bảng 27.1, 27.2 phóng to. Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A1 Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A2 Tiết 32: Bài 27 SỰ BẢO TOÀN TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 2. Kỹ năng: - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. - Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm II. Chuẩn bị: GV:- Tranh phóng to bảng 27.1, bảng 27.2. HS: - Học bài cũ, xem trước bài mới III. Tiến trình bài dạy: * Sĩ số: Lớp 8A1............. Lớp 8A2.............. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu? Ký hiệu? Đơn vị, - Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy? 2. Bài mới: Hoạt động 1: (5 phút) HS: Đọc C1 thảo luận nhóm và trả lời C1. GV: Qua C1 các em rút ra nhận xét gì? Hoạt động 2: (10 phút) GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời C2. HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày. GV: Qua ví dụ C2 các em có nhận xét gì? Hoạt động 3: (10 phút) GV: Thông báo về sự bảo toàn cơ năng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. HS: Lấy ví dụ thực tế minh hoạ sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Hoạt động 4: (10 phút) HS: Thảo luận nhóm trả lời C5 , C6. . GV: Hướng dẫn thảo luận và gợi ý trả lời. 3. Củng cố (4 phút) GV: Hệ thống lại bài, gọi 1 - 2 HS: Đọc "ghi nhớ" và có thể em chưa biết. - Gọi HS yếu nêu lại định luật bảo toàn và chuyểt hoá năng lượng. - Còn thời gian cho HS làm BT: trong SBT. I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác: C1: (1) "cơ năng" (2) "nhiệt năng" (3) + (4) : "cơ năng" + "nhiệt năng" * Nhận xét: Cơ năng, nhiệt năng có thểt truyền từ vật này sang vật khác. II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng: C2: (5) "thế năng" (6) "động năng" (7) "động năng" (8) "thế năng" (9) "cơ năng" (10) "nhiệt năng" (11) "nhiệt năng" (12) "cơ năng" * Nhận xét: - Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại. - Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại. III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. * Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: - Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi. Nó chỉ chuyển hoá từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. C3: HS tự lấy ví dụ: III. Vận dụng: C5: Vì 1 phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - HS về học bài ở vở ghi kết hợp SGK - HS thuộc "ghi nhớ" và làm các BT trong SBT * Chuẩn bị giờ sau: - ảnh chụp 1 số loại động cơ nhiệt, hình 28.5 phóng to. - Mô hình động cơ nổ 4 kỳ cho mỗi HS. Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A1 Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A2 Tiết 33: Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt, dựa hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này. - Dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ 4 kỳ có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này. - Viết được công thức tính hiệt suất của động cơ nhiệt, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kỹ năng: - Giải bài tập đơn giản về động cơ nhiệt . 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Hình vẽ hoặc ảnh chụp các loại động cơ nhiệt. - Hình phóng to các hình vẽ của động cơ nổ 4 kỳ. 2. HS: - Hình vẽ phóng to H 28.5 - Học bài cũ và xem trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy: * Sĩ số: Lớp 8A1............. Lớp 8A2.............. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? Tìm VD biểu hiện định luật này trong các hiện tượng cơ và nhiệt? 2. Bài mới: Hoạt động 1: (5 phút) GV: Cho HS đọc SGK và phát biểu định nghĩa. GV: Nêu lại Đ/C nhiệt. HS: Nêu ví dụ về động cơ nhiệt mà các em thường gặp. GV: Yêu cầu HS phát hiên ra những điểm khác nhau, giống nhau của các động cơ này. GV: Tổng hợp lại. Hoạt động 2: (10 phút) GV: Treo hình 28.4 phóng to để giới thiệu các bộ phận cơ bản của Đ/C nổ 4 kỳ. GV: Treo hình 28.5. HS: Tìm hiểu về chuyển vận của Đ/C nổ 3 kỳ. GV: Nêu cách gọi tắt để HS dễ nhớ. Hoạt động 3: (10 phút) GV: Tổ chức cho HS thảo luận C1 và giới thiệu sơ đồ phân phối năng lượng của 1 Đ/C ôtô. HS: Th¶o luËn tr¶ lêi C1 vµ quan s¸t s¬ ®å ph©n phèi n¨ng lîng cña 1 ®éng c¬ vµ thÊy ®îc n¨ng lîng hao phÝ rÊt nhiÒu so víi phÇn nhiÖt lîng biÕn thµnh c«ng cã Ých => ph¶i c¶i tiÕn ®éng c¬ ®Ó §/C cã hiÖu suÊt cao h¬n. GV: VËy hiÖu suÊt cña ®éng c¬ nhiÖt lµ g×? GV: Th«ng b¸o hiÖu suÊt nh C2 . HS: Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa. GV: Söa ch÷a bæ xung vµ gi¶i thÝch c¸c ký hiÖu. Ho¹t ®éng 4: (10 phót) GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn nhanh c¸c c©u hái C3 C4 C5 . HS: Cö ®¹i diÖn tr¶ lêi. GV: NhÉn xÐt VD cña HS 3. Cñng cè ( 4 phót) GV: HÖ thèng l¹i bµi, gäi 1 - 2 HS: §äc "ghi nhí" vµ cã thÓ em cha biÕt. - Cßn thêi gian cho HS tr¶ lêi C6. I. §éng c¬ nhiÖt lµ g×? - §éng c¬ nhiÖt lµ ®éng c¬ trong ®ã 1 phÇn n¨ng lîng cña nhiªn liÖu bÞ ®èt ch¸y ®îc chuyÓn ho¸ thµnh c¬ n¨ng: §éng c¬ nhiÖt §éng c¬ ®èt ngoµi §éng c¬ ®èt trong M¸y h¬i níc §/C næ 4 kú Tua bin h¬i níc §/C ®iªzen §/C ph¶n lùc II. §/C næ 4 kú: 1. CÊu t¹o: (H28.4) SGK (98) 2. ChuyÓn vËn: a. Kú thø nhÊt: "Hót" b. Kú thø hai: "NÐn" c. Kú thø ba: "Næ" d. Kú thø t: "X¶" III. HiÖu suÊt cña ®éng c¬ nhiÖt. C1: Kh«ng. V× mét phÇn nhiÖt lîng nµy ®îc truyÒn cho c¸c bé phËn cña ®éng c¬ nhiÖt lµm c¸c bé phËn nµy nãng lªn, mét phÇn n÷a theo khÝ th¶i ra ngoµi khÝ quyÓn lµm khÝ quyÓn nãng lªn: C2: HiÖu suÊt cña ®éng c¬ nhiÖt ®îc x¸c ®Þnh b»ng tØ sè gi÷a phÇn nhiÖt lîng chuyÓn hãa thµnh c«ng c¬ häc vµ nhiÖt lîng do nhiªn liÖu bÞ ®èt ch¸y to¶ ra: A: Lµ c«ng mµ §/C thùc hiÖn ®îc. C«ng nµy cã ®é lín b»ng phÇn nhiÖt lîng ®· chuyÓn ho¸ thµnh c«ng. §¬n vÞ: J Q: Lµ nhiÖt lîng do nhiªn liÖu bÞ ®èt ch¸y to¶ ra. §¬n vÞ: J III. VËn dông: C5: Kh«ng, v× trong ®ã kh«ng cã sù biÕn ®æi tõ n¨ng lîng cña nhiªn liÖu bÞ ®èt ch¸y thµnh c¬ n¨ng. C4: HS tù lÊy vÝ dô. C5: G©y ra tiÕng ån, c¸c khÝ do nhiªn liÖu bÞ ®èt ch¸y th¶i ra cã nhiÒu khÝ ®éc. Q do §/C to¶ ra khÝ quyÓn gãp phÇn lµm t¨ng nhiÖt ®é cña khÝ quyÓn.... C6: A = F.S = 700.100000 = 70000000 J Q = qm = 46.106.4 = 184000000 J = = 38 % 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - HS về học bài ở vở ghi kết hợp SGK - HS thuộc "ghi nhớ" và làm các BT trong SBT - Trả lời phần ôn tập giờ sau tổng kêt chương. * Chuẩn bị giờ sau: - Bảng phu 29.1 SGK phóng to. - Bảng trò chơi ô chữ. Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A1 Ngày Giảng: ............ tại lớp 8A2 Tiết 34: Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi phần ôn tập. - Lấy được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo lên vật. chứng tỏ định luật bảo toàn năng lượng. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, công thức tính hiệt suất của động cơ nhiệt, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kỹ năng: - Giải bài tập đơn giản về nhịêt lượng và động cơ nhiệt . 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Bảng phụ bài tập phần B - Vận dụng mục I(bài tập trắc nghiệm). - Bảng trò chơi ô chữ. 2. HS: - Mỗi nhóm 1 bảng phụ 29.1 SGK phóng to. III. Tiến trình bài dạy: * Sĩ số: Lớp 8A1............. Lớp 8A2.............. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ: (1') GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS: 2. Bài mới: Hoạt động 1:(4 phút) GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp những câu hỏi phần ôn tập. Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu phần I: Trắc nghiệm. GV: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi như trò chơi trong chương trình đường lên đỉnh olimpia, bằng cách dùng bảng phụ sau đó so sánh đáp án mẫu của GV. Tính mỗi câu trả lời đươc 1 điểm nhóm nào nhiều điểm là thắng cuộc, . Hoạt động 3: (25 phút) Làm bài tập HS: Đọc đầu bài GV: Cho HS lên bảng tóm tắt HS: Nhận xét GV: Chuẩn lại. m1 = 2kg t1 = 200C t2 = 1000C m2 = 0.5kg c1 = 4200 J/kg.k c1 = 4200 J/kg.k H = 30 % qd = 44.106 J/kg md = ? GV: Hướng Dẫn HS: Giải bài Bài 2 tương tự 3. Củng cố (4 phút) GV: Hệ thống lại các câu hỏi và bài tập, GV: Nhận xét giờ ôn tập. - Còn thời gian GV cho HS làm bài tập trong SBT. A. Ôn tập: - HS tự trả lời. B. Vận dụng: I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng. Câu Hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án B B D C C II. Trả lời câu hỏi: 1. Có hiện tượng khuếch tán vì các NT, PT luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi t0 giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi. 2. 1 vật bao giờ cũng có nhịêt năng vì các phân tử cấu tạo lên vật lúc nào cũng chuyển động. 3. Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công: 4. Nước nóng lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. - Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng. III. Bài tập. 1. Bài 1: Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm và nước Q = Q1 + Q2 = Q1=m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2-t1) = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 702 200 J. Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra. Q = md.qd = md. 44.106 Vì 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra làm nóng ấm và nước => Q' = Q. md. 44.106 = .702 200 J => Lượng dầu cần dùng: md = = 0,05 kg. 2. Bài 2: - Công mà ô tô thực hiện được: A = F.S = 1400.100000 = 14.107 J - Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra: Q = q.m = 46.106.8 = 368.106 J = 38,6.107 J => Hiệu suất của động cơ ôtô: H = = 0.38 => H = 38%. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Về xem lại bài ở vở ghi kết hợp SGK. - HS về ôn tập toàn bộ chương trình của kỳ II chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II:
Tài liệu đính kèm: