A- Ôn tập
- HS đọc câu hỏi và trả lời từ câu 1 đến câu 4. HS cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi tóm tắt của GV vào vở.
- Phần động học:
+ Chuyển động cơ học
+ Chuyển động đều: v = S/t
+ Chuyển đông không đều: v = S/t
+ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Phần động lực học:
+ Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
+ Lực là đại lượng véc tơ
+ Hai lực cân bằng. Lực ma sát
+ Áp lực phụ thuộc vào độ lứon của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc.
+ Áp suất: p = F/S
- Phần tĩnh học chất lỏng:
+ Lực đẩy Acsimet: FA= d.V
+ Điều kiện để một vật chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng
- Phần công và cơ năng:
+ Điều kiện để có công cơ học
+ Biểu thức tính công: A = F.S
+ Định luật về công. Công suất: P = A/t
+ Định luật bảo toàn cơ năng
Tiết 19: Định luật về công L ớp Ngày soạn Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chỳ 8A 8B A.Mục tiêu - Kiến thức : Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đương đi. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động ( nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy). - Kĩ năng : Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật công. - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. B.Chuẩn bị - Mỗi nhóm: một lực kế 5N, một ròng rọc động, một quả nặng 200g, một giá thí nghiệm, một thước đo. C.Tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra * Kiểm tra 15 phút Đề bài: a)Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc yếu tố nào? b)Người ta dùng cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2000kg lên độ cao 15m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. 3. Bài mới TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi GV đưa ra ( dựa vào kiến thức Vật lý 6) - HS đưa ra dự đoán về công 1. Thí nghiệm - HS làm thí nghiệm, quan sát theo hướng dẫn của GV - HS xác định quãng đường S1, S2 và số chỉ của lực kế trong hai trường hợp và điền vào bảng kết quả thí nghiệm14.1 -HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra dựa vào bảng kết quả thí nghiệm C1: F1 = F2 C2: S2 = 2S1 C3: A1= F1.S1 A2= F2.S2 = F1.2.S1 = F1.S1 Vậy A1= A2 C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công. 2. Định luật về công Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3. Vận dụng - HS làm việc cá nhân với câu C5. Thảo luận để thống nhất câu trả lời C5:a) S1= 2.S2 nên trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn hai lần so với trường hợp 2 b) Công thực hiện trong hai trường hợp bằng nhau. c) Công của lực kéo thùng hàng lên theo mặt phẳng nghiêng bằng công của lực kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng: A = P.h = 500.1 = 500 (J) - HS trả lời và thảo luận câu C6 C6: Tóm tắt P = 420N a) Kéo vật lên cao nhờ ròng S = 8m rọc động thì chỉ cần lực kéo F =? N bằng 1/ 2 trọng lượng: h =? m F = = 210 N A =? J Dùng ròng rọc được lợi hai lần về lực phải thiệt hai lần về đường đi tức là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu đây đi một đoạn S = 2h h = = 4 (m) b) Công nâng vật lên là: A = F.S = P.h = 420.4 = 1680 (J) Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo lên bằng cách nào? - Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực nhưng có thể cho ta lợi về công không? Hoạt động 2: Tiến hành TN để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản - GV tiến hành thí nghiệm H14.1/ SGK) vừa làm vừa hướng dẫn HS quan sát (Có thể hướng dẫn HS tự làm theo nhóm) - Yêu cầu HS xác định quãng đường dịch chuyển và số chỉ của lực kế trong hai trường hợp, ghi kết quả vào bảng kết quả TN(14.1) - Yêu cầu HS so sánh lực F1 và F2 - Hãy so sánh hai quãng đường đi được S1 và S2? - Hãy so sánh công của lực kéo F1 ( A1= F1.S1) và công của lực kéo F2( A2= F2.S2) - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4 Hoạt động 3: Phát biểu định luật về công - GV thông báo nội dung định luật về công Hoạt động 4: Làm các bài tập vận dụng định luật về công - GV nêu yêu cầu của câu C5, yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C5 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C5 - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của câu C6 và làm việc cá nhân với C6 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời - GV đánh giá và chốt lại vấn đề 4. Củng cố - Cho HS phát biểu lại định luật về công - gv thông báo hiệu suất của máy cơ đơn giản: H = 100 (A1là công toàn phần, A2 là công có ích. Vì A1> A2 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 - Làm bài tập 14.1 đến 14.5 (SBT) Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 20: Công suất L ớp Ngày soạn Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chỳ 8A 8B A- Mục tiêu - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. - Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập và vận dụng vào thực tế. B- Chuẩn bị - Cả lớp: Hình vẽ H15.1(SGK) C- Tổ chức hoạt động dạy học *.Tổ chức * Hoạt động của giáo viên và học sinh . TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên I- Ai làm việc khoẻ hơn? - Từng nhóm HS giải bài toán theo các câu hỏi định hướng C1, C2, C3, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Thảo luận để thống nhất câu trả lời C1: Công của An thực hiện được là: A1= 10.P.h = 10.16.4 = 640 (J) Công của Dũng thực hiện được là: A2= 15.P.h = 15.16.4 = 960 (J) C2: c; d C3:+ Để thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng mất khoảng thời gian là: t1= = 0,078s t2== 0,0625s t2 < t1 nên Dũng làm việc khẻ hơn + Trong cùng thời gian 1s An, Dũng thực hiện được một công lần lượt là: A1= = 12,8(J) A2== 16(J) A1 < A2 nên Dũng làm việc khoẻ hơn NX: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vì để thực hiện một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn ( trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn) II- Công suất - Đơn vị công suất - Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian - Công thức: P = trong đó: P là công suất A là công thực hiện t là thời gian thực hiện công - Đơn vị: Nếu A= 1J ; t = 1s thì P = 1J/s Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1 kW (kilôoat) = 1000 W 1 MW ( mêgaoat) = 1000 kW III- Vận dụng - HS lần lượt giải các bài tập, thảo luận để thống nhất lời giải C4: P1= 12,8 W P2= 16 W C5: P1= = P2= = P2 = 6.P1 C6: a)Trong 1h con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000 m Công của lực kéo của con ngựa trên quãng đường S là: A= F.S = 200.9000 = 1 800 000 (J) Công suất của con ngựa là: P = = = 500 (W) b) P = P = = F.v Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ , tổ chức tình huống học tập * Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định luật về công? Viết công thức tính công? HS2: Chữa bài tập 14.2 (SBT) * Tổ chức tình huống học tập : - GV nêu bài toán trong SGK (dùng tranh minh hoạ). Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán. - Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải. - So sánh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cùng một công là 1J ? Ai làm việc khoẻ hơn? - So sánh công mà An và Dũng thực hiện được trong cùng 1s ? - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C3 Hoạt động 2: Tìm hiểu về công suất, đơn vị công suất - GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ở đầu bài. Hoạt động 3: Vận dụng giải bài tập - GV cho HS lần lượt giải các bài tập C4, C5, C6. - Gọi HS lên bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đó. *- Củng cố - Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng có biểu thức đó? - Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì? - GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết và giải thích *- Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.6 (SBT) Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 21: Cơ năng L ớp Ngày soạn Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chỳ 8A 8B A- Mục tiêu - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc váo độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật. - Có hứng thú hcọ tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản. B- Chuẩn bị - Cả lớp: H16.1, H16.4, 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ. - Mỗi nhóm: 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ. C- Tổ chức hoạt động dạy học *.Tổ chức * Hoạt động của giáo viên và học sinh . TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - HS ghi đầu bài I- Cơ năng - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng. - Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J ) II- Thế năng 1- Thế năng hấp dẫn - HS quan sát H16.1a và H16.1b - HS thảo luận nhóm trả lời câu C1 C1: A chuyển động xuống phía dưới kéo B chuyển động tức là A thực hiện công do đó A có cơ năng. - Nếu A được đưa lên càng cao thì B sẽ chuyển động được quãng đường dài hơn tức là công của lực kéo thỏi gỗ càng lớn. -Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. 2- Thế năng đàn hồi - Hs nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra. - HS thảo luận đưa ra phương án khả thi C2: Đốt cháy sợi dây,lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng - Kết luận: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi. III- Động năng 1- Khi nào vật có động năng? - HS quan sát thí nghiệm 1 và trả lời C3, C4, C5 theo sự điều khiển của GV C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công. C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng. Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng. 2- Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - HS quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C6, C7, C8. C6: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C7: Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. IV- Vận dụng - HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời. C9: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc đồng hồ,... Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ , tổ chức tình huống học tập * Kiểm tra bài cũ HS1: Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Chữa bài tập 15.1( ... 00g = 0,4kg nước thu vào: t1 = 130C Qtoả = Qthu t2 = 1000C m2.c2.(t2- t) = m1.c1.(t – t1) t = 200C c2== = 458 (J/kg.K) c1= 4190 J/kg.K c2= ? Đáp số: 458 J/kg.K - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết - Đọc trước bài 25: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 33: bài tập L ớp Ngày soạn Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chỳ 8A 8B A.Mục tiêu +Hệ thống lại được các kiến thức đã học ở học kỳ 2 +Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập vật lý và giải thích các hiên tượng liên quan trong cuộc sống + Rèn kĩ năng vận dụng , ghi nhớ , cho học sinh +Tập trung và yêu thích môn học B.Chuẩn bị - Mỗi học sinh chuẩn bị trước hệ thống kiến thức đã học( lý thuyết và bài tập ) C.Tổ chức hoạt động dạy học *.Tổ chức * Hoạt động của giáo viên và học sinh . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Cấu tạo chất : Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử . - Các nguyên tử , phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng - Giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách. - Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh. Nhiệt năng của vật : Nhiệt năng của vật là tổng động năng của tất cả các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt. Lưu ý : mọi vật đều có nhiệt năng Có 3 hình thức truyền nhiệt chủ yếu Chất Cách truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạ nhiệt - - + * Nhiệt lượng : Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt Q = m.c( t2 - t1) Nguyên lý truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn - Quá trình truyền nhiệt diên ra đến khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau - Q toả ra = Q thu vào Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu - ví dụ NSTN của than đá là 27.106 J /kg nghĩa là : đốt cháy hoàn toàn 1 kg thân đá sẽ toả ra một nhiệt lượng là 27.106 J Công thức tính hiệu suất : Hoạt động 1: Ôn tập Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở học kỳ 2? Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c là Q1 = m1.c1(t2 - t1) Q1 = 2.4200.(100 - 20 ) =672000 J Nhiệt lượng do ấm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c Q2 = m2.c2(t2 - t1) Q2 = 0,5.880.(100 - 20 ) = 35200 J Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước là : Q = Q1 + Q2 = 707200 J Nhiệt lượng do bếp toả ra là =2357333 J Lượng dầu cần đốt là 102,5 g Hoạt động 2: Vận dụng Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành các bài tập , đại diện các nhóm trình bày Bài 1 : Tính khối lượng than đá phải đốt để đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm nặng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 200C biết hiệu suất đun của bếp là 30 % *.Củng cố giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung bài giảng nhấn mạnh các công thức đã học và cách vận dụng giải bài tập *.Hướng dẫn Ôn tập toần bộ chương trình đã học ở lớp 8 . Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 34: câu hỏi và bài tập tổng kết chương ii : nhiệt học L ớp Ngày soạn Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chỳ 8A 8B A.Mục tiêu -Kiến thức:+Hệ thống lại được các kiến thức đã học ở chương 2 nhiệt học +Vận dụng các kiến thức đã học ở chương 2 để giải bài tập vật lý và giải thích các hiên tượng liên quan trong cuộc sống -Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng , ghi nhớ , cho học sinh -Thái độ:Tập trung và yêu thích môn học B.Chuẩn bị -Mỗi học sinh chuẩn bị trước các câu hỏi phần tổng kết chương 2 nhiệt học C.Tổ chức hoạt động dạy học *.Tổ chức Sĩ số : 8A:................................... 8B: ..................................... 8C:.......................................... * Hoạt động của giáo viên và học sinh . TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên C1: Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử . C2: - Các nguyên tử , phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng - Giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách. C3: Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh. C4: Nhiệt năng của vật là tổng động năng của tất cả các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh C5: Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt. C6: Chất Cách truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạ nhiệt - - + * C7: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt C8: Nghĩa là : muốn cho 1 kg nưốcnngs thêm 10c cần nhiệt lượng là 4200 J C9: Q = m.c( t2 - t1) C10: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn - Quá trình truyền nhiệt diên ra đến khi nhiệt độ 2 vật bàng nhau - Q toả ra = Q thu vào C11: NSTN là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu - Nghĩa là : đốt cháy hoàn toàn 1 kg thân đá sẽ toả ra một nhiệt lượng là 27.106 J C12: tuỳ ví dụ hs C13: Ghi đầu bài Hoạt động 1: Ôn tập Yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời các câu hỏi phần ôn tập SGK 101 - 102? C1: B C2: B C3: D C4: C C5: C C6 : Có hiện tượng khuyếch tán vì các nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừngvà giữa chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra chậm hơn. C7: Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động C8: Không vì đây là hình thức thực hiện công. C9: Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng. C10: Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c là Q1 = m1.c1(t2 - t1) Nhiệt lượng do ấm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c Q2 = m2.c2(t2 - t1) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước là : Q = Q1 + Q2 = 2,375.106 J Lượng dầu cần đốt là C11: Công do ô tô thực hiện được là : A = F.s =14.107 J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy là Q= m.q = 46.106 . 8 = 36,8.107 Hiệu suất của ô tô Hoạt động 2: Vận dụng Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thầnh các câu hỏi phần vận dụng đại diện các nhóm trình bày hỗn độn nhiệt năng dẫn nhiệt nhiệt lượng nhiệt dung riêng nhiên liệu cơ học bức xạ nhiệt Từ hàng dọc : Nhiệt học Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ Giáo viên giới thiệu luật chơi tổ chức cho học sinh chơi tìm ra ô chữ. *.Củng cố giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung bài giảng nhấn mạnh các công thức đã học và cách vận dụng giải bài tập *.Hướng dẫn Ôn tập tốt chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ . Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 36: ôn tập L ớp Ngày soạn Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chỳ 8A 8B A.Mục tiêu +Hệ thống lại được các kiến thức đã học ở học kỳ 2 +Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập vật lý và giải thích các hiên tượng liên quan trong cuộc sống + Rèn kĩ năng vận dụng , ghi nhớ , cho học sinh +Tập trung và yêu thích môn học B.Chuẩn bị - Mỗi học sinh chuẩn bị trước hệ thống kiến thức đã học( lý thuyết và bài tập ) C.Tổ chức hoạt động dạy học *.Tổ chức * Hoạt động của giáo viên và học sinh . TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Cấu tạo chất : Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử . - Các nguyên tử , phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng - Giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách. - Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh. Nhiệt năng của vật : Nhiệt năng của vật là tổng động năng của tất cả các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt. Lưu ý : mọi vật đều có nhiệt năng Có 3 hình thức truyền nhiệt chủ yếu Chất Cách truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạ nhiệt - - + * Nhiệt lượng : Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt Q = m.c( t2 - t1) Nguyên lý truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn - Quá trình truyền nhiệt diên ra đến khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau - Q toả ra = Q thu vào Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu - ví dụ NSTN của than đá là 27.106 J /kg nghĩa là : đốt cháy hoàn toàn 1 kg thân đá sẽ toả ra một nhiệt lượng là 27.106 J Công thức tính hiệu suất : Hoạt động 1: Ôn tập Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở học kỳ 2? Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c là Q1 = m1.c1(t2 - t1) Q1 = 2.4200.(100 - 20 ) =672000 J Nhiệt lượng do ấm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c Q2 = m2.c2(t2 - t1) Q2 = 0,5.880.(100 - 20 ) = 35200 J Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước là : Q = Q1 + Q2 = 707200 J Nhiệt lượng do bếp toả ra là =2357333 J Lượng dầu cần đốt là 102,5 g Hoạt động 2: Vận dụng Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành các bài tập , đại diện các nhóm trình bày Bài 1 : Tính khối lượng than đá phải đốt để đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm nặng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 200C biết hiệu suất đun của bếp là 30 % *.Củng cố giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung bài giảng nhấn mạnh các công thức đã học và cách vận dụng giải bài tập *.Hướng dẫn về nhà . Ôn tập toàn bộ chương trình đã học ở lớp 8 . Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: