Giáo án học kì I Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thu

Giáo án học kì I Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thu

- Mừng vì con đã lớn

- Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con

- Thương yêu con , luôn nghĩ về con

Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì cho con?

-Thức canh cho con ngủ.

-Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.

Em cảm nhận tình mẫu tử nào được thể hiện trong các cử chỉ đó?

- Người mẹ hết lòng vì con, yêu thương con

- Hi sinh cho con

Đó là sự chăm chút, là tình cảm sâu nặng bao la của người mẹ đối với con, t/y con đến quên mình. Đó là đức hi sinh cao đẹp của tình mẫu tử

-Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: thể hiện rất rõ và đậm nét trong 2 cuộc kháng chiến.

Trong đêm ko ngủ,tâm trí mẹ đã sống lại kỉ niệm qúa khứ nào?

- Nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1

-Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường

- Nhớ mái trường xưa

Khi nhớ những kỉ niệm đó lòng mẹ ntn?

Rạo rực bâng khuâng xao xuyến

Những từ này thuộc kiểu từ gì? có tác dụng ntn?

Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng người mẹ :Vui, nhớ, thương

 

doc 235 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2009-2010 - Dương Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI 1
 *Mục tiêu bài học
 - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi cuộc đời con người
 - Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép
 - Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản
Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn: 15/8/09	
Ngày giảng : 7A1:17/8/09 
 7T2:17/8/09 
VĂN BẢN:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 ( LÍ LAN )
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
 1.Về tri thức:
- Cảm nhận và hiểu được t/cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường đối với việc giáo dục trẻ em.
- Tính chất biểu cảm của văn bản nhật dụng này: sự giãi bày trực tiếp cảm nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp 1.
2. Về kỹ năng:
Rèn kỹ năng biểu hiện t/cảm đối với người thân.
3. Về thái độ:
Giáo dục t/cảm đúng đắn, trong sáng, nhân hậu cho các em.
B.Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án
 - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh chụp ngày khai trường
- Bài hát về ngày khai trường
2. Học sinh: Học bài cũ , đọc trước bài 
C.Phương pháp: diễn dịch, đàm thoại , vấn đáp , phân tích , gợi tìm , quy nạp, tổng hợp...
D. Tiến trình lên lớp.
I, Ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7 A1: 
7 T2:
II,Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài , sách vở, đồ dùng học tập của h/s.
III,Bài mới:
 *. Giới thiệu bài: gv có thể gợi ý bằng các câu hỏi:
? Em hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai giảng đầu tiên của
cuộc đời hs em?
? Cảm nghĩ của em trong ngày khai trường vừa qua( lớp 7 ) ?
? Em còn nhớ mẹ , cha đã làm gì trước ngày khai giảng đầu tiên khi em cắp sách
đến trường?
=> Tất cả chúng ta đều đã trải qua cái buổi tối và đêm trước ngày khai giảng trọng
đại –thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc tiểu học ; còn vương vấn trong trí
nhớ của ta xiết bao bồi hồi,xao xuyến... cả lo lắng và sợ hãi mơ hồ. Bây giờ nhớ lại
ta thấy thật ngây thơ và ngọt ngào. Tâm trạng của mẹ và em bé trong bài như thế
nào khi cổng trường sắp mở ra?chúng ta cùng tìm hiểu văn bản.
?
H
G
?
H
G
?
H
?
H
?
H
?
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
G
H
?
H
?
H
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
G
?
H
G
G
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
?
H
G
?
H
Hoạt động của thầy và trò
Nêu xuất xứ của văn bản
Dựa sgk
Gv hướng dẫn h/s đọc:
Đây là văn bản ghi lại tâm trạng của mẹ trước ngày con vào lớp1. Vì vậy khi đọc cần chú ý thể hiện t/c, tâm trạng đó.
-> Gv đọc mẫu: từ đầu đến sáng hôm sau.
Qua đoạn cô đọc mẫu, em hãy cho biết giọng đọc phải ntn?
T/cảm tha thiết và giọng đọc chậm rãi.
Gv gọi 2 h/s lần lượt đọc tiếp cho đến hết bài?
-Gv nhận xét h/s đọc.
Giải thích từ nhạy cảm? Từ nhạy cảm khác với từ nhanh nhạy ntn?
- Nhạy cảm: cảm nhận nhanh, tinh =giác quan,=cảm tính.
- Nhanh nhạy: làm nhanh và tinh.
Háo hức có nghĩa là gì?
Trạng thái tình cảm vui, phấn khởi.
Trong phần chú thích từ nào là từ Hán-Việt? Từ đó được hiểu ntn?
Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, ko sợ gian khổ hay nguy hiểm.
Trong văn bản từ nào còn khó hiểu?
( Gv giải thích cho h/s)
Cổng trường mở ra thuộc kiểu văn bản nào ?
Văn bản Nhật dụng
Thế nào là văn bản nhật dụng? VBND có đặc điểm gì?
VBND có nội dung gần gũi với đời sống, đề cập đến những vấn đề bức thiết đang đặt ra 
Văn bản gồm những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai?
Người mẹ
Tâm tư người mẹ được thể hiện trong mấy phần nd trong vb?
2 phần:
- Từ đầu->bước vào: nỗi lòng yêu thương của người mẹ.
-Còn lại: Cảm nghĩ của mẹ về xã hội & nhà trường trong giáo dục trẻ em.
Đêm trước ngaỳ khai trường tâm trạng của người mẹ và con có giống nhau không? Điều đó được thể hiện ở những chi tiết nào trong bài?
Khác nhau:
- Mẹ :ko ngủ được, trằn trọc nhớ lại kỉ niệm xưa , không tập trung được vào việc gì cả->trằn trọc, suy nghĩ suy nghĩ triền miên
-Con: ngủ dễ dàng như uống một li sữa, ăn một chiếc kẹo háo hức nhưng chỉ rỗ một lát là ngủ, chỉ có mối bận tâm là dậy cho đúng giờ ->ngủ thanh thản, nhẹ nhàng
Vì sao người mẹ trằn trọc ko ngủ được?
(Gv gợi ý cho h/s trả lời)
Người mẹ không ngủ được có phải vì lo lắng cho con hay vì người mẹ đang nôn nao nhớ nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình ? hay vì lí do nào khác nữa ?
- Mừng vì con đã lớn
- Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con
- Thương yêu con , luôn nghĩ về con
Trong đêm không ngủ, mẹ đã làm gì cho con?
-Thức canh cho con ngủ....
-Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
Em cảm nhận tình mẫu tử nào được thể hiện trong các cử chỉ đó?
- Người mẹ hết lòng vì con, yêu thương con
- Hi sinh cho con
Đó là sự chăm chút, là tình cảm sâu nặng bao la của người mẹ đối với con, t/y con đến quên mình. Đó là đức hi sinh cao đẹp của tình mẫu tử
-Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: thể hiện rất rõ và đậm nét trong 2 cuộc kháng chiến.....
Trong đêm ko ngủ,tâm trí mẹ đã sống lại kỉ niệm qúa khứ nào?
- Nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1
-Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường
- Nhớ mái trường xưa
Khi nhớ những kỉ niệm đó lòng mẹ ntn?
Rạo rực bâng khuâng xao xuyến 
Những từ này thuộc kiểu từ gì? có tác dụng ntn?
Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng người mẹ :Vui, nhớ, thương
Trong đêm không ngủ, người mẹ đã chăm sóc giấc ngủ của con, nhớ tới những kỉ niệm thân thương về bà ngoại, về mái trường xưa 
Những cảm xúc ấy nói lên t/c gì trong lòng người mẹ?
Tấm lòng yêu thương,tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con
Gv chuyển ý :
Gv gọi hs đọc đoạn 2 sgk
Nội dung đoạn vừa đọc là gì?
Mẹ nghĩ về ngày khai trường ở nước nhật mà mẹ được nghe.
Gv giới thiệu cho hs về nước Nhật ->vai trò của giáo dục trong việc phát triển đất nước.
Em nhận thấy ngày khai trường ở nước ta có diễn ra ntn?
Dựa sgk
Đó là ngày lễ của toàn xã hội 
Liên tưởng đến ngày khai trường của mình
(cảnh sân trường, thầy và trò, các đại biểu... tiếng trống trường)
Gv giảng và liên hệ đến thực tế ngày khai trường ở nước ta “ ngày toàn dân đưa trẻ đến trường “ để thấy tầm quan trọng của giáo dục.
Câu nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau , và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
Qua câu này cho ta biết điều gì?
Không được phép sai lầm trong giáo dục vì gd quyết định tương lai của một đất nước.
Kết thúc văn bản người mẹ nói ntn?
Cuối văn bản người mẹ nói:” bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Đã 7 năm bươc qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
*) trao đổi nhóm:
tầm quan trọng của nhà trường đ với cuộc đời mỗi con người ( sự kì diệu về kiến thức, tri thức, t cảm,đạo lí...)
Văn bản này có cốt truyện không? Trong văn bản ,người mẹ có trực tiếp nói với con không? cách viết đó có tác dụng gì?
Không có cốt truyện, Mẹ không trực tiếp nói với con (vì con đã ngủ), -> tạo chất giọng tâm tình, truyền cảm, làm nổi bật tâm trạng và những kỉ niệm sâu kín, thiết tha của người mẹ 
Bài văn thể hiện những nội dung gì?
T/g sử dụng những biện pháp nt gì?Em có nhận xét gì về ngôn ngữ trong văn bản?
Ngôn ngữ giản dị, giàu sắc thái biểu cảm, trong sáng
hs đọc ghi nhớ (sgk/9)
1 hs nêu y cầu bài tập
Hs tự do trao đổi
GV yêu cầu hs về nhà hoàn thiện bài tập
1 hs đọc thêm sgk/9
Ghi bảng
I.Tiếp xúc văn bản
1. Xuất xứ
- Đăng trên báo Yêu trẻ, số 166 của nhà báo Lí Lan
2 .Đọc-chú thích:
a) Đọc:
b) Chú thích: 1, 2, 3
3.Thể loại
- Kiểu văn bản nhật dụng
4. Bố cục: 2 phần
II. Đọc –hiểu văn bản
1. Nỗi lòng của người mẹ trước ngày khai trường.
-Mẹ: không ngủ,suy nghĩ triền miên
- Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ -> thương yêu, chăm chút cho con
- Nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp1, mái trường => Bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng
=>Tấm lòng thương yêu , tình cảm sâu nặng của ngươi mẹ đối với con.
2. Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường
-Nghĩ về vai trò của giáo dục đối với trẻ em.
- Không được phép sai lầm trong giáo dục.
=> giáo dục có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống mỗi con người.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của mẹ dành cho con
- vai trò to lớn của nhà trường dành cho mỗi người
2. Nghệ thuật
*. Ghi nhớ(sgk/9)
V.Luyện tập
Bài 1:sgk/9
Bài 2: sgk/9
VI. Đọc thêm
IV. Củng cố:? Em hãy tóm tắt vb từ 5- 7 dòng?
? Phân tích nỗi lòng thương yêu của mẹ trước ngaỳ khai trường?
*GV cùng hs làm 1 số bài tập trắc nghiệm
V. Hướng dẫn hs về nhà học bài cũ+ soạn bài mới:
- Hoàn thiện tất cả bài tập.Viết một vb ngắn: kể 1 kn sâu sắc nhất về mái trường
- Làm thơ 5 chữ đề tài “ Mẹ” . Soạn vb “ Mẹ tôi “
E. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần1 
Soạn :19/8/09 Tiết 2
Giảng 7A1: 21/8/09
 7T2 :21/8/09
Văn bản:
 MẸ TÔI
 ( ET – MÔN- ĐÔ- ĐƠ AMI- XI)
A.Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh
1. Về tri thức:
 - Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, t/g muốn những đứa con khắc sâu trong lòng, rằng mẹ là người đáng kính , đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là một trong ngững lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất. Cách giáo dục nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhị, có lí, có tình của người cha.
2. Về kĩ năng:
 - Rèn cho hs kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
 - Rèn kỹ năng biểu hiện t/cảm đối với người thân.
3. Về thái độ:
Giáo dục t/cảm đúng đắn, trong sáng,nhân hậu cho các em.
B.Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án
 - Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh chụp mẹ và con
- Bài hát về t/c mẹ con
2.Học sinh:
 Đọc trước nội dung của bài
C.Phương pháp: diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm,quy nạp, tổng hợp...
D. Tiến trình lên lớp.
I, ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A1 :
7T2 :
II. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu1: Em hãy phân tích nỗi lòng thương yêu của mẹ trước ngày khai trường? Cảm nghĩ của em đối với mẹ?
Câu 2: Cảm nghĩ của mẹ về ngày khai trường? Cảm nghĩ của em về ngày khai trường lớp 7 vừa qua?
Gợi ý:
Câu1:
* cần nói được các ý chính sau:
- Cảm xúc: hhôi hộp ,vui sướng, hi vọng
- chăm chút và luôn nghĩ về con
->T/y con đến độ quên mình. Đó là đức hi sinh cao đẹp của tình mẫu tử
* Liên hệ t /c của con đối với mẹ:
Câu2:
* cảm nghĩ của mẹ về ngày khai trường:
- Nghĩ về vai trò của gd đ với trẻ em
- ko được phép sai lầm trong gd
-> gd có vai trò cực kì quan trọng trong cuộc sống của m ... ong phú đa dạng. Các em đã học nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ ở lớp 6, lên lớp 7 các em đã biết thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ đó áp dụng để viết nên những đoạn văn, bài văn hay. Ngày hôm nay, cô giới thiệu cùng các em 1 hiện tượng từ rất hay của tv đó là từ đồng âm.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
G: treo bảng phụ ( ghi ví dụ SGK).
H: Đọc to, rõ ví dụ trên bảng phụ
? Trong 2 VD trên có từ nào đọc giống nhau?
H: Từ “lồng”
? ở câu 1 “con ngựa...lồng lên”. Hãy tìm các từ có thể thay thế cho từ “lồng”?
H: tế, nhảy , phi....
? Vậy từ “lồng” ở đây có nghĩa là gì? thuộc từ loại gì?
? Nhảy dựng lên (động từ).
? Câu 2: “Mua được....nhốt vào lồng” em hãy tìm các từ có thể thay thế được từ “lồng ” này?
H: chuồng, rọ...
? Vậy từ “lồng” trong câu 2 có nghĩa là gì? thuộc từ loại gì?
H: chỉ sự vật bằng gỗ, tre, sắt...dùng để nhốt chim, Ngan, Vịt, Gà...( danh từ)
? Như vậy nghĩa của 2 từ “lồng” trên có liên quan gì với nhau không?
H: Không.
? Nhưng phát âm thì 2 từ đó ntn?
H: giống nhau.
Những từ như thế này người ta gọi là từ đồng âm
? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm?
H: Đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
? Em hãy lấy thêm VD về những từ đồng âm.
HS: Đường đi, đường ăn; Hoa mai, cái mai, ngày mai; đánh chén,cái chén; con la, nốt la, la hét; con ruồi đậu mâm xôi đậu; con kiến bò đĩa thịt bò
? Em hãy so sánh từ đồng âm với từ đồng nghĩa?
? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghiã của các từ “lồng” trong 2 câu thơ trên?
H: Dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.
? Câu “ Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
H: 2 nghĩa: + Kho (nấu).
 + Kho ( chứa, đựng).
? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
H: Đem cá về mà kho...
 Đem cá về nhập vào trong kho.
? Như vậy để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
H: Chú ý tới ngữ cảnh khi giao tiếp.
- 2 H đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
Em hãy lấy ví dụ tương tự 
H: Cây nhãn này mới trồng mà sâu
G: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
G: Hướng dẫn H làm các bài tập SGK.
- Bài 1: Hoạt động cá nhân.
H: lên bảng làm.
G: nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HĐ nhóm:
Các nhóm phân theo bàn.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- G + H quan sát, nhận xét, bổ sung
Bài 3: Hoạt động cá nhân.
H: lên bảng làm.
G: nhận xét, bổ sung.
- Bài 4: Hoạt động cá nhân.
H: lên bảng làm.
G: nhận xét, bổ sung.
I. Thế nào là từ đồng âm.
1. Ví dụ: 
Bảng phụ.
2. Phân tích ví dụ.
- Lồng ( con ngựa lồng).
" Động từ: nhảy dựng lên.
- Lồng (lồng chim) .
" Danh từ: vật dùng để nhốt chim.
->Từ đồng âm.
3. Nhận xét:
- Giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa
* Ghi nhớ: SGK. T 135.
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ: 
SGK.
2. Phân tích ví dụ.
3. Nhận xét:
->Chú ý đến ngữ cảnhgiao tiếp cụ thể.
* Ghi nhớ: SGK_ T136.
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Tranh1: nhà tranh.
+ Tranh2: tranh chấp.
- Nam 1: Phương Nam, Miền Nam.
+ Nam 2: nam giới.
- Sang 1: Sang trọng.
+ Sang 2: Sang tên.
+ Sức 1: Sức khoẻ
+ Sức 2: Sức nước hoa
+ Nhè 1: Nhè cơm
+ Nhè2: người ra đánh
+Tuốt1: Tuốt lúa
+Tuốt 2: Chúng mày cũng đi tuốt đi
+ Môi1: Môi son
+Môi 2: Dung môi
Bài 2:
- Cổ: + bộ phận của cơ thể .
+ bộ phận của áo hoặc giày.
+ bộ phận eo lại ở phần đầu của một số đồ vật giống hình cái cổ...
- Từ đồng âm: cổ động, cổ đại.
Bài 3:
- Trong rừng sâu có nhiều loài sâu lạ.
- Họ đang bàn luận với nhau về một chiếc bàn mới.
- Cái Năm nhà em được 5 tuổi
Bài 4:
a. sử dụng từ đồng âm.
b. Phân xử bằng cách thêm từ “bằng” vào câu hỏi”vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà”.
IV. Củng cố:
? Thế nào là từ đồng âm? VD?
?Sử dụng từ đồng âm ? VD?
? Phân biệt từ đồng âm? đồng nghĩa? Trái nghĩa?
?Gv cùng hs làm 1 số bt trắc nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà học bài cũ+ soạn bài mới:
- Học thuộc nội dung bài học + ghi nhớ trong sgk.
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
-- Về nhà soạn bài :Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
E. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11
NS: 3/ 11/ 08	 	Tiết 44
NG:Lớp 7A2: 6/11/08
 Lớp 7A3: 8/11/08
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG 
VĂN BIỂU CẢM
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Về tri thức:
- Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. 
-Đánh giá và có ý thức vận dụng một cách có hiệu quả 2 yếu tố đó trong văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm, đánh giá.
3. Về thái độ:GD ý thức bảo vệ sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
- Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án.
- Phiếu học tập
- Bt trắc nghiệm
-Bảng phụ
2. Học sinh.
-Trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Bảng hoạt động nhóm.
C.Phương pháp.
 Đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, quy nạp, tổng hợp...
D. Tiến trình lên lớp.
I, ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp:
7A2 :
7A3:
II, Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: ( yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ).
? Thế nào là văn tự sự? Văn miêu tả?
? Văn tự sự và miêu tả khác với văn biểu cảm ntn?
III. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò rất quan trọng trong văn biểu cảm. Vậy cụ thể vai trò của nó là gì? Nó có gì khác với văn tự sự, miêu tả mà chúng ta đã học? 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
G: yêu cầu H đọc lại bài thơ: “ Bài ca nhà....phá”
? Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt của từng phần trong bài thơ?
H: Phần 1: Miêu tả - kết hợp với tự sự.
Phần 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm.
Phần 3: Miêu tả kết hợp với biểu cảm
Phần 4: Biểu cảm trực tiếp.
? Em hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài thơ ( trước hết ở phần 1)
H: ý nghĩa dựng lại một bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và sự việc để làm nền cho tâm trạng.
? Phần 2 yếu tố tự sự kết hợp miêu tả có ý nghĩa gì?
H: ý nghĩa kể chuyện và giả thích tâm trạng bất lực, lòng ấm ức của nhà thơ.
? Phần 3 thì sao?
H: Đặc tả một tâm trạng điển hình ít ngủ, cam phận
? Phần 4 ?
H: Biểu cảm trực tiếp: mơ ước ngôi nhà muôn nghìn gian cho dân đen, dù bản thân cam chịu chết cóng.
? Tóm lại các yếu tố miêu tả và từ sự trên có ý nghĩa ntn đối với bài thơ?
H: Miêu tả và tự sự ở 3 phần đầu tạo ra cái nền chung vững chắc cho ước mơ cao cả, tư tưởng nhân đạo sâu sắc ở phần cuối bài.
H: Đọc đoạn văn SGK T137
? Đoạn văn bày có thể chia làm mấy phần nhỏ?
H: 3 phần.
? Em hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ở phần I?
H:- Miêu tả bàn chân bố : từ đầu-> lấm tấm.
 -Tự sự : kể chuyện bố ngâm chân vào nước muối.
? Em hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ở phần II?
H : kể chuyện việc làm của bố + chuyện bố đi sớm về khuya.
? Phương thức biểu cảm ở phần III là gì?
H Bộc lộ trực tiếp
? Tình cảm ntn?
H: yêu thương, kính trọng bố, xót xa trước những vất vả của bố.
? Nếu trong đoạn văn này không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
HS : Không thể bộc lộ được.
G: Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng.
=> Việc miêu tả bàn chân bố + kể chuyện bố ngâm chân vào nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương yêu bố ở cuối bài.
? Em hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả ntn?
H: Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả & tự sự- miêu tả trong hồi tưởng, ko phải miêu tả trực tiếp, cách đó góp phần khêu gợi cảm xúc ở người đọc.
G: tình yêu thương " kể và miêu tả những chi tiết gợi cảm xúc cho người đọc .
? Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, người ta thường dùng phương thức biểu đạt nào?
H:kết hợp tự sự, miêu tả vào văn biểu cảm.
? Tự sự và miêu tả ở đây có tác dụng gì? Nó có nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sv, phong cảnh ko?
H: Đọc ghi nhớ ( sgk/ 138)
G: yêu cầu H đọc to, rõ mục ghi nhớ.
H: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
G: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HĐ cá nhân.
H: lên bảng trình bày.
H + G: nhận xét, đánh giá.
G. Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 2
G: yêu cầu H kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm.
- tự sự: chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước.
- Miêu tả: cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ.
- Biểu cảm: lòng nhớ ơn mẹ khôn xiết.
G: hướng dẫn H diễn đạt lại:
H: thực hiện theo trình tự hướng dẫn của G.
I. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm.
1. Văn bản:
“Bài ca nhà tranh bị gió thu pha”
- Phần 1: Tự sự + miêu tả
" Tạo bối cảnh chung.
- Phần 2: Tự sự + biểu cảm.
" uất ức vì già yếu.
- Phần 3: Miêu tả + biểu cảm.
" Đặc tả tâm trạng cam chịu.
- Phần 4: Biểu cảm trực tiếp:
" Tình cảm cao thượng, vị tha và vươn tới sáng ngời 1 tinh thần nhân đạo.
2. Đoạn văn: (SGK).
- Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối...
" Làm nền tảng cho cảm xúc thương bố.
- Niềm hồi tưởng và tình camr đã chi phối việc miêu tả và tự sự.
* Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Trình tự kể:
- Tả cảnh gió thu, tai hoạ của gió.
- Diễn biến của sự việc nhà tranh bị tốc mái.
- Kể lại hành động của những đứa trẻ và tâm trạng ấm ức của tác giả.
- Tả cảnh mưa, dột, cảnh sống khổ cực của nhà thơ.
- ước mơ của ĐP trong đêm mưa rét, nhà nát ấy
Bài 2:
HS viết.
IV. Cñng cè:
?Vai trß cña c¸c yÕu tè tù sù vµ miªu t¶?
?Gv cïng hs lµm 1 sè bt tr¾c nghiÖm.
V. H­íng dÉn vÒ nhµ häc bµi cò+ so¹n bµi míi:
- Häc thuéc néi dung bµi häc + ghi nhí trong sgk.
- VÒ nhµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp.
-- VÒ nhµ so¹n bµi :C¶nh khuya + R»m th¸ng giªng.
E. Rót kinh nghiÖm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 7 ki I chuan.doc