Giáo án học kì I môn Toán Đại số Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tam Hưng

Giáo án học kì I môn Toán Đại số Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tam Hưng

Tiết 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức A(B C) = AB AC. Trong đó A,B,C là đơn thức.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán; năng lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải quyết vấn đề .

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính; Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.

 

doc 12 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án học kì I môn Toán Đại số Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:
 14/08/2021
Dạy
Lớp
Ngày
Tiết
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1	 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức A(B C) = AB AC. Trong đó A,B,C là đơn thức.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán; năng lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải quyết vấn đề..
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính; Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
3. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: SGK, SGV, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giới thiệu chương trình học kì I toán 8 và kiểm tra kiến thức cũ của HS bằng 4 câu hỏi trò chơi nhổ cà rốt ( trình chiếu )
- Nhiệm vụ của HS: Quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Gv đặt vấn đề bằng hình ảnh 2 HS chơi cờ tướng và đặt câu hỏi cho HS lớp trả lời.
- HS thực hiện nhiệm vụ, GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy tắc
a) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
- Hãy cho một ví dụ về đa thức?
- Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.
- Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS,GV chốt lại kiến thức Quy tắc.
1. Quy tắc.
* Ví dụ:
- Đơn thức 5x
- Đa thức 3x2-4x+1
5x(3x2-4x+1) = 3x. 3x2+5x.( -4x)+5x.1
 = 15x3-20x2+5x
* Quy tắc: SGK/4
 A.(B+C) = A.B + A.C 
Mở rộng:
 A.(B+C+D) = A.B + A.C+ A.D
Hoạt động 2: Áp dụng
a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm các bài tập
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS tham khảo ví dụ SGK/4.
- HS tham khảo và ghi nhận ví dụ SGK/4.
- Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?2/5 
(gọi 1 học sinh đại diện lên bảng). 
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
+Tự nghiên cứu SGK
+ Thực hiện?2/5
+ 1 học sinh lên bảng thực hiện
- Từ ? 2 muốn nhân 1 đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Áp dụng.
VD/4: Làm tính nhân
?2
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
a) Mục tiêu: HS áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành một số ví dụ
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi HS lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập:
+ Ví dụ 1: Làm tính nhân 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + 2 HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Ví dụ 1: 
Làm tính nhân
a) x.(x2 +3 x - 5) = x3 +3 x2 - 5x
b) 
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể tính diện tích hình thang.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành bài tập hoạt động ?3
c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập hoạt động ?3
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gọi HS đọc ?3 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang khi biết đáy lớn, đáy nhỏ và chiều cao?
+ HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
+ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
?3 Diện tích hình thang là:
+ Với x = 3m ; y = 2m
Ta có: S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22
 = 48 + 6 + 4 = 58 (m2)
* CỦNG CỐ : BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập trong phần trò chơi hộp quà may mắn
c) Sản phẩm: Kết quả tính được của HS.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
+ GV: Tổ chức cho HS thực hiện bài tập được giao
+ HS thảo luận theo nhóm đôi rồi đại diện HS phát biểu.
+ GV đánh giá chuẩn kiến thức
3x2(x – 4) = 3x3 – 12x2
x(2x + 3) = 2x2 + 3
(7x3 - 5)x2 = 7x5 – 5x2
-x(5x2 + 3y2) = -5x3 +3xy2
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học bài cũ, làm các bài tập SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
- PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM – Bài phép nhân đơn thức với đa thức
Câu 1: Bài giải sau Đúng hay Sai ?
A. 3x2(x – 4) = 3x3 – 12x2 (Đ) B. x(2x + 3) = 2x2 + 3 ( S)
C. (7x3 - 5)x2 = 7x5 – 5x2 (Đ) D. -x(5x2 + 3y2) = -5x3 +3xy2
Câu 2: Biểu thức rút gọn của biểu thức 5 x3+4 x2−3x(2 x2+7x−1) là:
A. -x3+17 x2+3x	B. -x3-17 x2+3x
C. -x3-17 x2-3x	D.Một đáp số khác 
Câu 3: Giá trị của biểu thức 5 x2−[4 x2−3x(x−2)] với x=−12 là: 	
A.-3	B.3	C.-4	D.4
Câu 4: Biết 5(2x−1)−4(8−3x)=84. Giá trị của x là: 
A.4	B.4,5	C.5	D.5,5
Câu 5: Với mọi giá trị của x thì giá trị của biểu thức 2x(3x−1)−6x(x+1)+(3+8x) là:
A.2	B.3	 C.4	D.Một đáp số khác 
Câu 6: Giá trị của biểu thức 5x(x−4y)−4y(y−5x) với x=−15,y=−12 là: 
A.−23	B.−34	C.−45	D.−56
Câu 7: Biết 13 x2−4x+2x(2−3x)=0. Giá trị của x là:
A.-1	B.0	 C.1	 D.Một đáp số khác 
Câu 8: Giá trị của biểu thức 5x(4 x2−2x+1)−2x(10 x2−5x−2) với x=15 là:
A.125	B.130	C.135	D.Một đáp số khác 
Câu 9: Nếu c là hằng số và (x+2)(x+3)= x2+cx+6 thì c bằng:
A.-5	 B.-3	 C.-1	 D.5
Câu 10: Biết 3 x2−3x(−2+x)=36. Giá trị của x là:
A.2	B.4	C.6	D.Một đáp số khác
Tuần 1
Ngày soạn:
 14/08/2021
Dạy
Lớp
Ngày
Tiết
Tiết 2 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết được quy tắc nhân đa thức với đa thức
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán; năng lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải quyết vấn đề..
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
3. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: SGK, SGV, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
GV tổ chức trò chơi: 2 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 3 bạn. 
Thời gian làm bài 5 phút. 
Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm, đội không vi phạm về thời gian 4 điểm, đội làm đúng : 5 điểm. 
HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm. Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng, động viên đội còn lại.
Bài 1: Thực hiện tính.
 - HS: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
GV: Yêu cầu HS thực hiện hoạt động khởi động ghép cặp lựa chọn bộ quần áo
Nhiệm vụ của HS: 
+ Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi của GV
GV: Quan sát, hs hoạt động, kiểm tra đánh giá hoạt động của HS. 
- GV đặt vấn đề và vào bài mới: Qua phần khởi động gợi cho em kiến thức nào?
Bài 2: Làm tính nhân 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy tắc
a) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
-Trình chiếu hướng dẫn ví dụ SGK/6.
-Qua ví dụ trên hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc.
- Em có nhận xét gì về tích của hai đa thức?
-Hãy vận dụng quy tắc và hoàn thành ?1 (nội dung trên bảng phụ).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Quy tắc.
*Ví dụ: (SGK).
*Quy tắc: SGK/7
 (A+B).(C+D)=A.C+A.D+B.C+B.D
*Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
* Chú ý: SGK/7
?1
* Chú ý: Ngoài cách tính trong ví dụ trên khi nhân hai đa thức một biến ta còn tính theo cách sau:
 6x2-5x+1
 x- 2
 + -12x2+10x-2
 6x3-5x2+x
 6x3-17x2+11x-2
Hoạt động 2: Áp dụng 
a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm bài tập 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Treo bảng phụ/ trình chiếu bài toán ?2
-Hãy hoàn thành bài tập này bằng cách thực hiện theo nhóm.
+ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2/7 
GV gọi 2 HS lên bảng nhân phần a theo 2 cách; 1 HS làm phần b.
+ HS: 2 HS lên bảng (1 HS thực hiện theo quy tắc, 1 HS thực hiện theo chú ý );1 HS khác làm phần b.
- Treo bảng phụ/ trình chiếu bài toán ?3
- Hãy nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật khi biết hai kích thước của nó.
- Khi tìm được công thức tổng quát theo x và y ta cần thu gọn rồi sau đó mới thực hiện theo yêu cầu thứ hai của bài toán. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt lại kiến thức
?2
a) (x+3)(x2+3x-5)
=x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+
+3.3x+3.(-5)
=x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
=x2y2+4xy-5
?3
- Diện tích của hình chữ nhật theo x và y là:
S= (2x+y)(2x-y)=4x2-y2
-Với x=2,5 m và y=1 m, ta có:
S= 4.(2,5)2 – 12 = 4.6,25-1=
 =25 – 1 = 24 (m2).
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập trắc nhiệm Đ-S thông qua trò chơi chuột RERRY tìm pho mát
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV : Gọi HS lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập:
+ Ví dụ 1: Làm tính nhân 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + 2 HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Ví dụ 1: 
Xác định tính đúng sai của các phép tính sau:
 (x+3)(x+4) = x2 + 3x + 12 ( S)
 (x-5)(2x+3) = 2x2 - 7 x - 15 ( Đ )
 (x2-5)(x+3) = x3 +3 x2 - 5x – 15 ( Đ )
 (x+4)(x-x2) = -x3 -3x2 +4 x ( Đ )
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS làm bài tập được giao
HS : Hoạt động nhóm đôi và đại diện HS lên bảng chữa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu HS làm các bài tập:
+ Ví dụ 2: Thực hiện phép tính 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động nhóm đôi hoàn thành các phần của bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + 2 HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Ví dụ 2: 
Thực hiện phép tính
 * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM :
PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM – Bài phép nhân đa thức với đa thức
Câu 1: Biết x(2x−1)(x+5)−(2 x2+1)(x+4,5)=3,5. Giá trị của x là: 
A.−13	B.−23	C.−43	D.−53
Câu 2: Biết (3 y2−y+1)(y−1)+ y2 (4−3y)=52. Giá trị của y là:
A.14	B.34	C.54	D.74
Câu 3: Kết quả của phép tính (x3−2x)(x+3) là:
A. x4+3 x3−2 x2+6x	B. x4+3 x3−2 x2-6x
C. x4+3 x3+2 x2+6x	D. x4+3 x3+2 x2-6x
Câu 4: Đẳng thức nào sau đây là đúng: 
A. ( x2 - xy+ y2)(x+y)= x3− y3 B. ( x2 + xy+ y2)(x-y)= x3− y3
C. ( x2 + xy+ y2)(x+y)= x3 + y3 D. ( x2 - xy+ y2)(x-y)= x3 + y3
Câu 5: Tích (x+y+z)( x2+ y2+z2−xy−yz−zx) là:
A. x3+ y3+ z3−3xyz	 B. x3- y3+ z3−3xyz
C. x3+ y3- z3−3xyz	 D. x3+ y3- z3+3xyz
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: (x−y)( x2+xy+ y2) =
A. x3−3x2y+2x y2− y3	 B.2 x3−2 y3
C. x3− y3	 D. x3−xy
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng (3 x2− y3)( x3+2 x2)=
A.3 x5+6 x3 y2− x3 y3+2 y5	B.3 x6+6 x2 y2−x3 y3−2 y6
C.3 x5+6 x2 y2−x3 y3−2 y5	D.3 x5−6 x2 y2+x3 y3+2 y5
Câu 8: Tích của đa thức 5 x2−4x và đa thức x−2 là :
A. 5 x3+14 x2+8x	 B. 5 x3−14 x2−8x
C. 5 x3−14 x2+8x	 D. x3−14 x2+8x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_i_mon_toan_dai_so_lop_8_nam_hoc_2018_2019_tru.doc