Giáo án học kì I môn Đại số Khối 8

Giáo án học kì I môn Đại số Khối 8

+ Nhắc lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng

a ( b+ c ) = ?

+ Nhắc lại phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

xm . xn

HS: Muốn nhân một số với 1 tổng số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các tích lại với nhau.

a ( b + c ) = ab + ac

HS: Tích 2 luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa với số mũ bằng tổng 2 số mũ.

xm . xn = xm + n

HOẠT ĐỘNG 2 (5 phút)

HS giải BT ? 1 SGK

HS kiểm bài chéo lẫn nhau.

Từ kết quả bài tập giáo viên giải thích bài mới “ Nhân đơn thức với đa thức” và cho HS nêu qui tắc nhân đơn với đa thức.

HS:

Chẳng hạn: 5x (3x2 – 4x + 1)

= 5x . 3x2 + (5x) (-4x) + 5x . 1

= 15x3 – 20x2 + 5x.

HS phát biểu qui tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

 

doc 101 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I môn Đại số Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày sọan :
Ngày dạy :
 CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN & PHÉP CHIA ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI 
ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU:
 -HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, phấn màu, SGK.
 - HS: Ôn lại phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, phép nhân 1số với một tổng.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút)
Kiểm tra bài cũ:
+ Nhắc lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng
a ( b+ c ) = ?
+ Nhắc lại phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
xm . xn
HS: Muốn nhân một số với 1 tổng số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các tích lại với nhau.
a ( b + c ) = ab + ac
HS: Tích 2 luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa với số mũ bằng tổng 2 số mũ.
xm . xn = xm + n
HOẠT ĐỘNG 2 (5 phút)
I. Qui tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
HS giải BT ? 1 SGK
HS kiểm bài chéo lẫn nhau.
Từ kết quả bài tập giáo viên giải thích bài mới “ Nhân đơn thức với đa thức” và cho HS nêu qui tắc nhân đơn với đa thức.
HS:
Chẳng hạn: 5x (3x2 – 4x + 1)
= 5x . 3x2 + (5x) (-4x) + 5x . 1
= 15x3 – 20x2 + 5x.
HS phát biểu qui tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
HOẠT ĐỘNG 3 (15 phút)
II. Áp dụng ?
VD 1:Làm tính nhân:
-3x2 (5x3 - x + )
= (-3x2) . 5x3+ (-3x2).(-x) + (- 3x2 ) . 
= - 15x5 + 3x3 – x2
HS làm ví dụ1: GV theo dõi.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
GV sửa sai nếu có.
HS làm ? 2
GV gọi 2 HS lên bảng giải và HS còn lại ghi vào vở.
GV kiểm tra vở 1 vài HS.
HS lên bảng
- 3x2 ( 5x3 – x +)
= - 3x2 . 5x3 + ( - 3x2.) (-x)
+ ( -3x2) .
= - 15x5 + 3x3 – x2
( 3x3y - x2 + xy ) . 6xy3
= 3x3y . 6xy3 + (-x2 ) . 6xy3
+ xy . 6xy3
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
HOẠT ĐỘNG 4 ( 10 phút)
HS giải ?3 SGK
GV tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên gợi ý. HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
Dựa vào công thức trên HS thay số vào để tính Sht
Gọi nhóm 1 , 3 lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình.
HS 2 nhóm còn lại nhận xét.
Sau cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
( đ/ lớn + đbé) x Cao 
 2
Sht = 
(5x + 3)+(3x+y) x 2y
 2
Sht = 
 = 
 = 8xy + 3y + y2
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ
Củng cố
- Cho HS nhắc lại qui tắc nhân đơn thức đa thức.
 - HS làm BT 1a, c tổ chức hoạt động nhóm 1. 3 làm BT a làm . Nhóm 2, 4 làm BT 1c.
Gọi N2,4 lên bảng trình bày kq nhóm.
HS lên bảng trình bày:
1a) x2 (5x3 – x - )
Kq: = 5x5 – x3 - 
1c) (4x3 – 5xy + 2x )(-xy)
KQ: = -2x4y + x2y2 – x2y
HOẠT ĐỘNG 6:HDVN(3 phút)
 - Hướng dẫn về nhà.
 - HS học thuộc qui tắc và làm 
 BT 3 , 5 , 6 / 5, 6
 HD: 3 a) 3x (12x – 4 ) 
 - 9x (4x – 3 ) = 30
 - Xem trước bài mới.
Tuần 1
Tiết 2
Ngày sọan :
Ngày dạy :
§.2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU :
 - Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
 - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, phấn màu, SGK.
 - HS: Học thuộc bài cũ, xem bài mới.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1:KTBC (5 phút)
+ Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và giải bài 1b SGK (HS1)
+ Sửa BT 3 ( HS2 + 3)
HS phát biểu: Muốn nhân 1đơn thức với 1 đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
BT3 a)3x(12x -4) -9x(4x -3)=20
 => 15x = 30
 x = 2
b) x (5 -2x) + 2x ( x-1) = 15
 3x = 15
 x = 5
HOẠT ĐỘNG 2 (7 phút)
I Qui tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng các tích với nhau.
VD1: Nhân đa thức 
x – 2 với đa thức
6x2 – 5x + 1
Giải
(x - 2)( 6x2- 5x + 1)
= x (6x2 - 5x + 1) +
(-2) ( 6x2 -5x +1)
= x . 6x2+ x (- 5x) +x . 1
+ (-2)6x2+(-2)(-5x)+(-2)1
=6x3-5x2+ x -12x2+10x -2
= 6x3-17x2+ 11x - 2
GV yêu cầu HS nêu lên 2 đa thức 1 b’x
Ta có thể nhân 2 đa thức
 ( x – 2) và ( 6x2 – 5x + 1 )
và nhân như thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rỏ hơn.
GV hướng dẫn HS giải ví dụ. Lưu ý ta nhân mỗi hạng tử của x - 2 với đa thức 
6x2 – 5x + 1
+ Cộng các kết quả lại chú ý dấu các hạng tử
 Yêu cầu HS nêu qui tắc
 Yêu cầu HS giải?1
HS: Nêu 2 đa thức bất kỳ
(x – 2) và ( 6x2 – 5x + 1 )
HS lắng nghe GV giới thiệu bài
HS nêu qui tắc:
 Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
?1:Nhân đa thức - 1 với đa thức x3 -2x -6
( - 1)( x3 -2x -6)
=.x3+.(-2x ) + .(-6)
+(-1)x3 + (-1)(-2x)+(-1)(-6)
= x4y -x2y -3xy - x3+2x + 6.
HOẠT ĐỘNG3 (5 phút)
*Chú ý:
(SGK)
 x - 2
 6x2-5x + 1
+
 -12x2 + 10x -2
 + 6x3 - 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x - 2
GV hướng dẫn HS trình bày cách giải khác của ví dụ tương tự như nhân 2 số
Chú ý chỉ thực hiện cách này khi đa thức 1 biến.
GV cho HS đọc cách trình bày VD1 theo cách 2 ở SGK
HS theo dõi cách trình bày của GV
HS đọc SGK.
HOẠT ĐỘNG 4 (17 phút)
II. Áp dụng:
a)( x+3)( x2+ 3x – 5)
= x ( x2 + 3x – 5) +3 .
. (x2 + 3x – 5 )
= x . x2 + x 3x + x . (-5)
+ 3 .x2 + 3 . 3x + 3 ( - 5)
= x3 +3x2 - 5x + 3x2 + 9x -15
= x3 + 6x2 + 4x – 15
b) (xy – 1) (xy + 5 )
=xy(xy + 5) + (-1)(xy+5)
=xy. xy +xy . 5 + (-1) xy + 
( - 1) . 5
= x2y2 + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy – 5
? 3 :Shcn =(2x + y )(2x-y)
Khi x = 2,5cm , y = 1m
Ta có: 
S =(2. 2,5 +1)(2. 2,5 –1)
 = 6 . 4 = 24m2
HS làm ? 2
GV tổ chức hoạt động nhóm 1 ,3 câu a, nhóm 2 ,4 câu b ( 3 phút)
Sau đó gọi 2 nhóm đại diện lên treo bảng phụ.
Yêu cầu HS làm ? 3
GV cho HS đọc biểu thức vừa viết.
Sau đó yêu cầu HS thay số vào để tính.
HS treo bảng phụ
? 2: Làm tính nhân
a) (x + 3) (x2 + 3x – 5 )
KQ : x3 + 6x2 + 4x – 15
b) (xy – 1 ) ( xy + 5 )
KQ : x2y2 + 4xy – 5
?3:
S = (2 x+ y) (2 x- y)
S = ( 2 . 2,5 + 1) ( 22,5 – 1 )
 = 6 . 4
 = 24m2
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ (6 phút)
Cho HS nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức.
Yêu cầu HS giải bài tập 7a , 8a vào vở giáo viên kiểm tra.
HS nhắc lại qui tắc trong SGK.
HS trình bày bài giải.
7a) Làm tính nhân
( x2 – 2x + 1) ( x – 1)
KQ : x3 – 3x2 + 3x – 1
8a) (x2y2 - xy + 2y )( x – 2y )
KQ: x3y2 - x2y + 2xy – 2x2y3 + xy2 – 4y2.
HOẠT ĐỘNG 6: HDVN (3 phút)
HD : 7b) Nhân đa thức với đa thức
Từ câu b =>
( x3 – 2x2 + x – 1)( x – 5) ta đặt dấu – ( 5 - x ) nghĩa là đặt dấu – trước kết qủa của bài b
( Lưu ý phải đổi dấu )
Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức và các bài tập đã giải làm BT 7b , 8b , 9 SGK.
BT 6 , 7 SBT.
HSK: làm BT 8 , 9, 10 SBT
HS lắng nghe, ghi nhận.
Tuần 2
Tiết 3
Ngày sọan :
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, phấn màu.
 - HS: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 (8 phút)
KTBC
1. Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức
AD: Thực hiện phép nhân, rồi tính giá trị của biểu thức
a) x ( x – y) + y ( x – y )
Với x = -6 , y = 8
2. Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
AD: làm tính nhân
( x2 – xy + y2 )( x + y )
HS 1: Phát biểu qui tắc như SGK.
AD:
+ KQ : x2 + xy + y2
+ (-6x)2 +(- 6). 8 + 82=52
HS2: Phát biểu qui tắc như SGK.
AD:
KQ: x3 – 2x2y + y3
HOẠT ĐỘNG 2 :LUYỆN TẬP (10 phút)
Bài tập 10 / 8
Thực hiện phép tính.
a) (x2 - 2x + 3) ( - 5 )
b) ( x2- 2xy +y2)( x – y)
Giải
a) (x2 - 2x + 3) ( - 5 )
=x3 –x2 + x – 5x2
+ 10x – 15
 =x3 – 6x2 + x – 15
b) = x3- 2x2y + xy2 – x2y
+ 2xy2 – y3
= x3 – y3.
GV gọi 2 HS lên bảng giải BT 10/8 SGK.
GV tổ chức HS hoạt động nhóm. N1, 3 thực hiện câu b.
N2 , 4 thực hiện câu a.
GV kiểm tra từng nhóm để phát hiện những giáo viên yêu cầu HS nhận xét cách làm 2 BT trên bảng.
Bài tập10
a)(x2 -2x + 3)(x – 5)
KQ: x3 – 6x2 + x -15
b)( x2 – 2xy + y2) ( x – y)
KQ: x3 – y3
Nhận xét
+ Sai dấu
+ Rút gọn các đơn thức đđ
+Luỹ thừa khác cơ số.
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút)
Bài tập 11/ 8:
Chứng minh rằng gía trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
(x -5)(2x + 3) -2x ( x-3) +
+ x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15
- 2x2 + 6x + x + 7 = - 8
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của b’.
GV cho HS đọc đề bài 
GV: hướng dẫn.
. Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức.
. Thu gọn lại
. Kết quả không chứa x
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
HS đọc đề bài.
HS lên bảng thực hiện
(x – 5)( 2x + 3 ) -2x (x – 3)
+ x + 7.
= 2x2 + 3x – 10x – 15
- 2x2 + 6x + x + 7 = - 8
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến.
HOẠT ĐỘNG 4 (10 phút)
Bài tập 14/9 SGK.
Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192
 Giải
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a ; 2a + 2 ; 2a + 4 
( a N)
Ta có: (2a +2) (2a + 4) –
2a ( 2a + 2 ) = 192
4a2 + 8a + 4a + 8 – 4a2 
- 4a = 192
 8a + 8 = 192
 8a = 184
 a = 148 : 8 = 23
Vậy 3 số cần tìm là: 
 46 ; 48 ; 50.
GV hướng dẫn HS giải bài tập 14.
. Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a ; 2a + 2 ;
 2a + 4 
hoặc 2k ; 2k + 2 ; 2k + 4
Chú ý: 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
GV gọi HS lập tích 2 số sau và tích hai số đầu
=> Tìm hiệu của chúng
Gọi 1 HS lên bảng giải.HS còm lại làm vào vở.
Cho HS nhận xét:
Gọi 1 HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
HS theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
HS viết:
+ (2a + 2) (2a + 4)
+ 2a ( 2a + 2)
. (2a + 2) (2a + 4 ) –
- 2a (2a + 2 ) = 192
KQ : a = 23
Vậy 3 số cần tìm là :46 , 48 , 50 
Nhận xét
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ phía trước.
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ (5 phút)
+ Chú ý: khi thực hiện phép tính có dấu trừ phía trước dấu ngoặc ta đổiû dấu các số hạng trong ngoặc khi bỏ dấu ngoặc.
+ Thực hiện phép cộng 
( trừ) đ ...  x x 
=
.
 x + 1 x
 x x2 - 1
 = 
VD 2 : ? 2
GV nêu ví dụ về biến đổi biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.
=
 1 + 
 A 
 x - 
GV hướng dẫn xem
 1 + 
 là phép
 x - 
chia 1 + cho x - 
-> yêu cầu HS ghi lại thành dạng phép chia phân thức cho phân thức.
Yêu cầu HS giải ?1
Tổ chức hoạt động nhóm thảo luận 3 phút. Gọi 2 nhóm đại diện lên bảng trình bày cách làm.
Hai nhóm còn lại nhận xét giáo viên theo dõi và hướng dẫn.
=
 1 + 
 A 
 x - 
 = 1+ 	 : x - 
 = x + 1 : x2 – 1
 x x 
=
 .
 x + 1 x
 x x2 - 1
 = 
Kq ? 2
B = 1+
1 +
 2x
 x2 + 1
=
:
 x + 1 + 2 x2 + 1+2x
 x- 1 x2 + 1
=
.
 x + 1 x2 + 1
 x – 1 (x + 1)( x + 1)
=
 x2 + 1
 ( x – 1)( x + 1)
HOẠT ĐỘNG 3 (15 phút)
III. Gía trị của một phân thức
VD: Cho phân thức C
a) Tìm đk của x đểgiá trị của phân thức được xác định.
b) Tìm giá trị của phân thức tại x = 2004
Giải
a) ĐKXĐ : x ( x- 3) 0
=> x 0 , x 3
b) Vì C = 
= = 
và x = 2004 thoả điều kiện của biến 
Nên = 
GV hướng dẫn HS cách tìm đk xác định của một phân thức.
=> Tìm đk để mT 0
=> Tìm đk => Rút gọn.
Gọi 1 HS đứng tại chỗ rút gọn.
b) Muốn tính giá trị của phân thức tại x = 2004 ta làm như thế nào ?
Nêu cách tìm . GV gọi 1 HS lên bảng giải câu b. HS cả lớp cùng giải.
GV kiểm tra.
Yêu cầu HS giải ? 2
Thảo luận nhóm 5 phút
Gọi đại diện nhóm trình bày -> GV nhận xét.
Chú ý : Khi x = 1 thì không thoả điều kiện.
HS chú ý giáo viên hướng dẫn
x ( x – 3 ) 0
>
 x 0
 x 3
C = = 
Thay x = 2004 vào biểu thức đã rút gọn vài x thoả điều kiện xác định.
? 2 : a) ĐKXĐ 
x 0 và x - 1
b) = 
Vì x = 1.000 000 thoả đk
Nên = 
x = - 1 không thoả đkxđ.
HOẠT ĐỘNG 4 ( 10 phút)
Bài tập 47
Với giá trị nào của x thì
a) 5x , b) x - 1
 2x + 4 x2 – 1
đxđ.
Muốn tính giá trị của một phân thức ta làm như thế nào ? Gọi HS lên bảng giải BT 47
a) ĐKXĐ : x - 2
b) x2 . 1 = ( x + 1) ( x – 1) 0
=> x + 1 
HOẠT ĐỘNG 5: HDVN (5 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải và các ví dụ đã giải.
- Làm BT 46 -> 56 SGK.
HD : Bài tập 50
+ 1 : 1-
a) x 3x2
 x + 1 1- x2
= .
=> HS giải tiếp
HS ghi nhận phần hướng dẫn về nhà để thực hiện tiếp.
Tuần 17,Tiết 35
NS : 12/12/07
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Rèn luyện kĩ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành phân thức
 - Có kĩ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.
 - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ.
 - HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (8 phút)
. Biến đổi biểu thức sau thành phân thức đại số.
 1 - 
1 - 
 x2 – 2
 x2 – 1 
GV treo bảng phụ ghi bài tập sẵn lên bảng.
Gọi HS lên bảng giải, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét đánh giá cho điểm.
:
: 1-
= 1-
 2 x2 - 2
 x + 1 x2 – 1
= 1 -
:
 2 ( x2-1)-(x2-2)
 x + 1 (x2 – 1)
:
=
 x+1-2 x2-1- x2 + 2
 x +1 x2 – 1
=
= (x-1)2
.
 x – 1 x2 - 1
 x + 1 1
HOẠT ĐỘNG 2 (16 phút)
1) Sửa BT 48/ 58
a) Ta có x + 2 0
=> x - 2
ĐKXĐ : x - 2
b) Rút gọn phân thức
A =
 x2 + 4x + 4
 x + 2
=
= x + 2
 ( x + 2)2
 x + 2
c) Gía trị của pt đã cho
= 1 thì x + 2 = 1
=> x = - 1
thì giá trị của phân thức = 1
d) Nếu giá trị của phân thức đã cho = 0 thì x + 2 = 0
=> x = - 2. Do đk x 0. Nên không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức đã cho
 = 0.
2. Bài tập 50a / 58
 + 1
: 1 -
a) x 3x2
 x + 1 1 1 –x2
=
:
 x+ x + 1 1 –x2 – 3x2
 x +1 1 – x2
= . 
= 
Yêu cầu HS đọc đề bài. Tìm đk để pt được xác định làm như thế nào ?
Gọi 1 HS lên bảng giải.
b) Gọi 1 HS nêu các bước đê rút gọn 1 phân thức -> Cho 1 HS lên bảng giải.
c) GV hướng dẫn giá trị của phân thức bằng 1 nghĩa là A = 1 vậy biểu thức đã rút gọn 
A = x + 2
=> x + 2 = 1 => tìm x.
Gọi 1 HS lên bảng giải
HS cả lớp cùng giải.
d) Tương tự câu c ta cũng có x + 2 = 0
=> x = ?
Chú ý so sánh điều kiện của x với đk xác định.
Yêu cầu HS nêu các bước giải.
GV gọi 1 HS lên bảng giải, HS cả lớp cùng giải 
GV theo dõi và kiểm tra
=> GV nhận xét.
Phân thức mẫu thức thành nhân tử rồi cho mẫu thức 0
tìm điều kiện cho phân thức xác định.
=
b) ( x + 2)2
 x + 2
 = x + 2
c) x + 2 = 1
=> x = - 1
giá trị của phân thức = 1
d) x + 2 = 0
=> x = - 2
Do đk x - 2
Vậy không có giá trị nào của x để giá trị phân thức đã cho
= 0 
. QĐMT 2 biểu thức trong ngoặc.
. Đưa về phép nhân
-> biến đổi vế để rút gọn hợp lí.
= . 
=
HOẠT ĐỘNG 3 (8 phút)
Giải bài tập 51b/ 58
-
b) 1 1 :
 x2 +4x+4 x2 – 4x + 4 
 + 
=
:
 (x-2)2-(x+2)2 2x
 (x+2)2(x-2)2 (x+2)(x-2) 
=
.
 - 8x (x+2)(x-2)
 (x+2)2(x-2)2 2x
= (đk x0 , + 2)
=
 - 4
 x2 – 4
Yêu cầu HS nêu các bước giải.
Gọi 1 HS lên bảng giải cả lớp cùng giải.
GV chốt lại khi MT và TT là các đa thức ta nên đặt nhân tử chung để rút gọn nếu được.
. Thực hiện phép tính trong ngoặc trước : Qui đồng mẫu số -> rút gọn.
Thực hiện phép nhân phân thức => rút gọn.
=
b) - 8x .(x+2)(x-2)
 (x+2)2(x-2)2 2x
=
=
 - 4
 x2 – 4
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ ( 7 phút)
Bài tập 54a
Bài tập 55 a
- Nêu ĐKXĐ của phân thức.
- Nêu các bước rút gọn phân thức giáo viên gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
2x2 – 6x = 2x ( x – 3) 0
 2x 0 x 0
 x – 3 0 x 3
 x2 – 1 = (x +1) ( x – 1) 0
 x + 1 0 x =- 1
 x –1 0 x 1
ĐKXĐ: x + 1
HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN (4 phút)
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập chương II.
- Soạn câu hỏi 1 -> 12
- Bài tập 57, 58, 59, 60 SGK.
HD : bài tập 58a
Làm phép tính trong ngoặc trước bằng cách qui đồng mẫu số. Sâu đó thực hiện phép chia phân thức đại số.
HS ghi nhận phần hướng dẫn về nhà để thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
Tuần 17 
Tiết 36 - 37 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày sọan :
Ngày dạy :
Tuần 18
Tiết 38 + 39
Ngày sọan :
Ngày dạy :
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
 - Hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản của phần HKI.
 - Rèn luyện kĩ năng giải những bài tập dạng tổng hợp.
 - Tập dợt HS trình bày bài làm của mình một cách khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Hệ thống hoá câu hỏi và Bài tập theo đề cương đã ra.
 - HS: Soạn câu hỏi giáo viên đã ra.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút)
GV kiểm tra vở soạn của học sinh.
HS nộp tập theo yêu cầu của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 2 (10 phút)
Luyện tập:
1) Tính
 a) ( 3 + 2x)2
 b) ( x – 5) (2x + 3)- 2x (x -3)
 c) ( 1 + 2x)2 – 2x ( 2 + x )
Cho HS nhận hằng đẳng thức ? Phát biểu hằng đẳng thức đó
-> HS đứng tại chỗ giải.
Cho HS nêu cách giải b
và lên bảng giải. HS cả lớp giải vào vở.
Dạng (a +b)2 = a2 + 2ab + b2
a) = 9 + 12x + 4x2
b) = - x – 15
c) = 6x2 – 4x + 1
HOẠT ĐỘNG 3 ( 20 phút)
2) Phân tích đa thức thành nhân tử.
 a) x2 – 2xy + y2 – x + yt
 b) x3 – x2 – 3x2 + 3x
 c) x2 + y2 – z2 + 2xy
 d) x3 – 2x2 + x – xy2
GV cho HS nêu cách phân tích => Cho HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở.
HS nêu cách giải, gọi HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở.
Tương tự cho HS lên bảng giải.
GV nhận xét.
GV hướng dẫn đặt nhân tử chung để xuất hiện dạng hằng đẳng thức
a2 – b2 => cho HS lên bảng giải.
Nhóm các hạng tử
a) = ( x – y) (x – y – t )
b) = (x3 – x2) – (3x2 – 3x )
 = x2 (x -1) – 3x ( x- 1)
 = (x – 1)(x2 – 3x)
 = x ( x – 1 ) ( x – 3)
c) = (x2 + 2xy + y2 ) - 22
 = (x + y)2 – z2
 = (x + y + z) ( x + y – z )
d) = x ( x2 – 2x + 1 – y2 )
 = x ( x – 1 )2 – y2 
 = x ( x – 1 + y )( x – 1 –y )
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút)
3) Rút gọn biểu thức
 a) ( x + 2) ( x – 2)
 - ( x – 3) ( x + 1 )
 b) (6x + 1)2 + ( 6x – 1)2
 - 2 ( 1 + 6x)( 6x – 1 )
 c) 4x3 + (2 – 4x)( x2 – 3x + 1)
GV hướng dẫn: nhân đa thức với đa thức
-> bỏ dấu ngoặc và thu gọn các đơn thức.
Gọi 1 HS lên bảng.
Hướng dẫn như câu a.
Gọi 1 HS lên bảng.
Hướng dẫn tương tự câu a , b. Sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
a) = (x2 - 4) -( x2 + x -3x -3)
 = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3
 = 2x – 1
b) = - 72x2 + 12x + 2
c) = 4x3 + 2x2 – 6x + 2
 - 4x3 + 12x2 – 4x
 = 14x2 – 10x + 2
HOẠT ĐỘNG 4 ( 15 phút)
Tiết 38
4) Tìm x biết.
 a) 3 ( x - 2) -5x (x - 2) = 0
 b) 5x (x – 4) – (5 + 5x2 ) = 0
 c) 3x ( x + 2) – x – 2 = 0
GV hướng dẫn
Đặt nhân tử chung đưa về dạng A . B . C = 0
 A = 0
 B = 0
 C = 0
=> x = 
GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở.
GV kiểm tra vở 3 HS. 
a) ( x – 2) ( 3 – 5x) = 0
 x – 2 = 0 x = 2
 3 – 5x = 0 x = 
b) 5x2 – 20x – 5x2 – 5 = 0
 - 20x – 5 = 0
 x = 
c) 3x ( x + 2) – (x + 2 ) = 0
 ( x + 2)( 3x – 1) = 0
 x + 2 = 0 x = - 2
 3x – 1 = 0 x =
HOẠT ĐỘNG 5 (20 phút)
4. Thực hiện phép tính.
 a) + 
.
 b) x + 2 5x + 10
 x2 + 4x + 4 x + 4
+
+
 c) x x 4xy
 x – 2y x + 2y 4y2 – x2
GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách giải từng bài. Sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở.
GV chốt lại: Ta cần đổi dấu ở mẫu của phân thức để xuất hiện nhân tử chung.
a) = = 
=
b) ( x + 2) (5x + 10)
 (x + 2)2 ( x + 4)
 = 
c) MTC ( 2y + x)(2y – x)
=
 - 2xy – x2 + 2xy – x2 + 4xy
 (2y –x)( 2y + x)
=
 - 2x2 + 4xy
 ( 2y – x) ( 2y + x)
=
=
 2x ( 2y – x) 2x
 (2y + x)(2y-x) 2y + x
HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ (3 phút)
Khi thực hiện các phép tính về phân thức kết quả cuối cùng ta cần rút gọn đến đơn giản ( nếu được).
- Khi qui đồng mẫu thức ta không rút gọn trước khi qui đồng mẫu thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử ta thường đặt nhân tử chung trước rồi sau đó tìm ra dạng riêng để phân tích.
HS chú ý lắng nghe giáo viên chốt lại những vấn đề quan trọng trước khi thi HK.
HOẠT ĐỘNG 7: HDVN (2 phút)
- Ôn lại tất cả những qui tắc đã học từ đầu năm đến nay.
- Xem và làm lại những bài tập đã giải để chuẩn bị thi HKI.
- Làm những bài tập khó đã giải.
HS ghi nhận phần giáo viên hướng dẫn dặn dò để về nhà thực hiện.
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tuần 18
Tiết 40
Ngày sọan :
Ngày dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS 8 HKI.doc