Cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64
-Mỗi hình có bao nhiêu cạnh.
GV nhấn mạnh : 4 đoạn thẳng khép kín.
Bất kỳ hai đường thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Từ đó suy ra định nghĩa.
Gv cho HS nêu chú ý
HS làm theo nhóm
HS làm theonhóm
?2 Hs sửa và kiểm tra kết quả
qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo,hai cạnh kề nhau, đối nhau,góc,điểm trong tứ giác ,ngoài tứ giác.
HS làm theonhóm
?3 a/,b/
Định lý
Mỗi hình có 4 cạnh.
A,B,C,D: đỉnh.
AB,BC,CD,DA: cạnh.
a/
-hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
-Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D.
b/Đường chéo:AC và BD.
c/ hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
-Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD.
d/góc:
Hai góc đối nhau:
e/Điểm nằm trong tứ giác:M ,P.
-Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q.
A D
B C
1.Định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
-Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
2.Tổng các góc của một tứ giác:
Định lý:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Tuần: 1 Ngày dạy: Tiết: 1 TỨ GIÁC A Mục tiêu bài dạy: Nắm được định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi,,tổng các góc của tứ giac lồi. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. BChuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo độ. Trò:Xem bài 1 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ. Tiến trình hoạt dộng trên lớp. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64 -Mỗi hình có bao nhiêu cạnh. GV nhấn mạnh : 4 đoạn thẳng khép kín. Bất kỳ hai đường thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Từ đó suy ra định nghĩa. Gv cho HS nêu chú ý HS làm theo nhóm HS làm theonhóm ?2 Hs sửa và kiểm tra kết quả qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo,hai cạnh kề nhau, đối nhau,góc,điểm trong tứ giác ,ngoài tứ giác. HS làm theonhóm ?3 a/,b/ Định lý Mỗi hình có 4 cạnh. A,B,C,D: đỉnh. AB,BC,CD,DA: cạnh. a/ -hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A. -Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D. b/Đường chéo:AC và BD. c/ hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. -Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD. d/góc: Hai góc đối nhau: e/Điểm nằm trong tứ giác:M ,P. -Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q. A D B C 1.Định nghĩa. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. -Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. 2.Tổng các góc của một tứ giác: Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 Dặn dò. Bt về nhà 2,3,4,5 Rút kinh nghiệm Tuần 1 Tiết: 2 HÌNH THANG I Mục tiêu bài dạy: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang. CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông. Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke. Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. Tiến trình hoạt dộng trên lớp. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đn tứ giác , tứ giác lồi, tổng các góc Giảng bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Cho HS quan sát hình 13 SGK trang 69, nhận xét 2 cạnh đối AB, CD Đn hình thang. GV nhấn giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao. HS làm theonhóm ?1 Hs sửa và kiểm tra kết quả HS làm ?2 HS làm theonhóm Hình thang ABCD có đáy AB,CD. a/Cho biết AD//CB. CMR : AD=BC, AB=CD. b/Cho biết AB=CD.CMR : AD//BC, AD=BC. Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để có kết luận. HS quan sát hình 18 và rút ra Đn hình thang vuông. AB // CD. A,B,C,D: đỉnh. AB,BC,CD,DA: cạnh. Hình a, b là hình thang. Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau. A B D C A B D C HS tự làm theo nhóm. Là hình thang có một góc vuông. Hình thang ABCD có AB // CD , A= 900.khi đó D=900. Ta gọi ABCD là hình thang vuông. Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. A D B H C Cạnh đáy: AD, CB. Cạnh bên: AB, CD. Đường cao: AH. Nhận xét: (SGK trang 70) Hình thang vuông Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. A B D C 4.Củng cố. Cho HS làm BT 6,10 5.Dặn dò. Bt về nhà 7,8,9. IV.Rút kinh nghiệm. Tuần 2 Tiết: 3 HÌNH THANG CÂN. I.Mục tiêu bài dạy: Qua bài này HS cần: -Nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -CM tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke. Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Hình thang ABCD(AB//CD) có ; . Tính các góc của hình thang. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV giới thiệu một dạng đặc biệt của hình thang. Đn hình thang cân. GV hướng dẫn HS cm đl 1 theo SGK. Cho tứ giác ABCD là hình thang cân(AB//CD). Chứng minh AD = BC. GV hướng dẫn HS cm đl 2 theo SGK. GV hướng dẫn HS làm bài 18 SGK trang 75. Quan sát H23 SGK Trang 72 và trả lời ?1 cân nên OD =OC cân nên OB =OA mà AD = OD – OA BC = OC – OB AD = BC HS làm ?2 A B D C (cgc) AC = BD. Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song nên AB =CE Mà AC =BD Nên BE = BD cân (cgc) Vậy ABCD là hình thang cân 1.Định nghĩa. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau. A D B C ABCD là hình thang cân( đáy AB , CD ) thì và. 2.Tính chất. a/ Định lý 1. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hình thang cân (AB //CD) KL AD = BC O A B D C Cm( xem SGK) Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân. b/ Định lý 2: Tong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau A D B C 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân 1/Hình thanh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 4.Củng cố. GV củng cố tứ giác là hình thang cân. 5.Dặn dò. Bt về nhà 11 đến 19 trang 74, 75. IV.Rút kinh nghiệm. &&&&&&&&&&&&&&&&&&& Tuần 2 Tiết:4 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận. II.Chuẩn bị: Thầy:bảng con: Vẽ hình 30.31.32/ 74,75 sgk Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Cho hs sửa bài tập 15/ 75sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL + Dựa vào dấu hiệu nào để cm BDEC là hình thang cân. + Tính góc hình thang cân - cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL + Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân + Làm thế nào cm: AC= BD? - Sửa bài tập 18/75 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL a/ Cm: BDE cân cm: BD=BE b/ ACD =BDC theo trường hợp nào? c/ cm: ABCD là hình thang cân theo dấu hiệu nào? BT 15/75 HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL a/ GT: ABC cân tại A; AD=AE KL: BDEC là hình rhang cân Cm: BDEC là hình thang cân BT 17/75 GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có: KL: ABCD là hình thang cân Cm: ABCD là hình thang cân BT 18/75 GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC KL: a/ BDE cân b/ ACD =BDC c/ ABCD là hình thang cân BT 15/75 Ta có: ABC cân tại A (1) ADE có AD= DE (gt) Suy ra ABC cân tại A (2) Từ (1) và(2):, ở vị trí đồng vị DE// BC (3) Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân b)Theo câu a : ( vì) BT 17/75 Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD Ta có: (gt) ODC cân tại O OD= OC (1) Mà ( sole trong) (slt) (cùng bằng ) OBA cân tại O OA=OB Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD AC= BD Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD ABCD là hình thang cân BT 18/75 CM: a/ BDE cân Ta có: AB// DC AB// CE (EDC) ABEC là hình thang Có: BE// AC (gt) BE= AC Mà AC=BD BE =BD BDE cân tại B b/ ACD = BDC Ta có: BDE cân tại B Mà (đồng vị) DC là cạnh chung AC= BD (gt) ACD =BDC (c.g.c) c/ ABCD làhình thang cân do ACD= BDC Hình thang ABCD cân - Cho hs sửa bài tập 15/ 75sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL + Dựa vào dấu hiệu nào để cm BDEC là hình thang cân. + Tính góc hình thang cân - cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL + Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân + Làm thế nào cm: AC= BD? - Sửa bài tập 18/75 sgk + Vẽ hình + Ghi GT – KL a/ Cm: BDE cân cm: BD=BE b/ ACD =BDC theo trường hợp nào? c/ cm: ABCD là hình thang cân theo dấu hiệu nào? BT 15/75 HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL a/ GT: ABC cân tại A; AD=AE KL: BDEC là hình rhang cân Cm: BDEC là hình thang cân BT 17/75 GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có: KL: ABCD là hình thang cân Cm: ABCD là hình thang cân BT 18/75 GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC KL: a/ BDE cân b/ ACD =BDC c/ ABCD là hình thang cân BT 15/75 Ta có: ABC cân tại A (1) ADE có AD= DE (gt) Suy ra ABC cân tại A (2) Từ (1) và(2):, ở vị trí đồng vị DE// BC (3) Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân b)Theo câu a : ( vì) BT 17/75 Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD Ta có: (gt) ODC cân tại O OD= OC (1) Mà ( sole trong) (slt) (cùng bằng ) OBA cân tại O OA=OB Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD AC= BD Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD ABCD là hình thang cân BT 18/75 CM: a/ BDE cân Ta có: AB// DC AB// CE (EDC) ABEC là hình thang Có: BE// AC (gt) BE= AC Mà AC=BD BE =BD BDE cân tại B b/ ACD = BDC Ta có: BDE cân tại B Mà (đồng vị) DC là cạnh chung AC= BD (gt) ACD =BDC (c.g.c) c/ ABCD làhình thang cân do ACD= BDC Hình thang ABCD cân 4.Củng cố. - Xem lại các bài tập đã giải 5.Dặn dò. - Xem trước bài Đ.T.B của tam giác - Làm các bài tập còn lại ở sgk + Bt 26,30 sbt toán 8 T1 IV.Rút kinh nghiệm. Tuần 3 Tiết: 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG. I.Mục tiêu bài dạy: Qua bài này HS cần: -Nắm được định nghĩa , các tính chất về đường trung bình của tam giác. -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II.Chuẩn bị: Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke. Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. ... ø 9 đơn vị dt. Diện tích hình B cũng là 9 đơn vị dt - Ta nói: dt hình A bằng đt hình B b)Diện tích hình D là là 8 ô vuông. Diên tích hình C là 2 ô vuông Vậy: diện tích hình D gấp 4 lần dt hình C c) Diện tích hình E là 8 ô vuông Vậy: Diện tích hình C bằng 1/4 dt hình E - Diện tích của đa giác là số đo của phần mp giới hạn bởi đa giác đó - Số đo dt đa giác là số dương - Mỗi đa giác có 1 dt xác định SABCDE hoặc S (nếu không sợ bị nhầm lẫn) Nếu a = 3,2cm ; b = 1,7cm thì S = a.b = 3,2.1,7 = 5,44(cm2) SHV = a.a = a2 STG =a.b - Đường chéo hình chữ nhật, chia hình chữ nhật thành 2 tam giác bằng nhau nên diện tích 2 tam giác ấy bằng nhau. - Diện tích 1 tam giác ấy bằng nửa diện tích hình chữ nhật - Đơn vị diện tích 1. Khái niệm đt đa giác: a) Nhận xét: (SGK) b) Tính chất:(SGK) 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật: a) Định lí:(SGK) b) VD: ( Ghi như bên) 3. Công thức tính dt hình vuông, tam giác vuông: (SGK) 4.Củng cố. – Nhắc lại nội dung bài. – bài tập 6,8/118 SGK 5.Dặn dò. - Học bài theo SGK : Khái niệm diện tích đa giác, 3 tính chất của diện tích đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Làm bài tập ở nhà 7,9 ¦ 15 /118,119 SGK - Tiết sau luyện tập. IV.Rút kinh nghiệm Tiết:28 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, cm 2 hình có diện tích bằng nhau. Cắt ghép hình theo yêu cầu. - So sánh diện tích HCN với diện tích hình vuông có cùng chu vi II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Hai tam giác vuông bằng nhau để làm bai tập 11/119 SGK Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa giác. Làm bài tập 12/119 SGK – bài tập 9/ 119 SGK 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gọi 1 em lên sửa BT7/ 118 - 1 em sửa BT 10/119 SGK. Sử dụng đlí Pitago. - Cho 3 em sửa BT 11/ 119 SGK. - Gọi 2 HS lên bảng sửa Bt 13,14/ 119 SGK. Ôn cho HS: 1km2 = ? m2 ; 1a = ? m ; 1ha = ? m2 - Gọi 2 em sửa BT 15/119 SGK HS tính Diện tích các cửa DT nền nhà Tỉ số DT các cửavà DT nền nhà gian phòng trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng? DT h.vuông dựng trên cạnh huyền DT mỗi h.vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông Vậy Shcn < Sh.v CM: Shcn < Sh.v (cùng chu vi) Gọi a, b là 2 kích thước hcn. Shcn =a.b Suy ra cạnh h.v cùng chu vi hcn là: Suy ra: Shv = Tính hiệu: Shv – Shcn = - a.b = = Vậy: Trong các hcn có cùng chu vi, h.v có dt lớn nhất 7/118 Diện tích các cửa là: 1.1,6 + 1,2.2 = 1.6 + 2,4= 4 (m2) DT nền nhà là:4,2. 5,4 =22,68 (m2) Tỉ số DT các cửavà DT nền nhà là: % < 20% Do đó gian phòng trên không đạt mức chuẩn về ánh sáng. 10/119 Gọi cạnh tam giác vuông ABC là: a, b, c như hình vẽ. Ta có: DT h.vuông dựng trên cạnh huyền là a2 DT mỗi h.vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông là b2 và c2. Theo đlí Pitago thì: a2 = b2 + c 2 Vậy : Trong tam giác vuông, tổng DT 2 h.vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông bằng Dt h.vuông dựng trên cạnh huyền. 11/119 DT các hình này bằng nhau. Vì theo tính chất 2 của DT. 13/119 Ta có: ABCD là hcn, AC là đường chéo nên: SABC = SADC Tương tự: SAFE = SAHE SEKC = SEGC Suy ra: SEFBK = SHEGD 14/119 DT hcn đó là: S = a.b = 700.400 = 280 000 (m2) = 0,28 (km2) = 2 800 (a) = 28 ( ha) 15/119 Hình vuông có chu vi bằng CVABCD thì cạnh là: =4 (cm) DT hình vuông này là: 4.4=16 (cm2) 4.Củng cố. Xem BT đã giải 5.Dặn dò. – Ôn 3 t/c DT đa giác – xem trước bài DT đa giác – Tính DT rABC, biết đ.cao AH = 3cm ; BH = 1cm ;HC = 3cm. IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 15 Tiết:29 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I.Mục tiêu bài dạy: –Giúp HS nắm vững công thức tính dt tam giác. Biết cm định lí về dt tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn cm đó. - HS vận dụng được công thức tính dt tam giác trong giải toán. HS vẽ được hcn hoặc hình tam giác có dt bằng dt của một tam giác cho trước. Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Nêu và cm định lí về dt tam giác - Em hãy cho biết dt tam giác được tính như thế nào? - Vẽ hình, ghi công thức tổng quát. - Trường hợp đơn giản nhất? Trường hợp góc B nhọn. SABC = ? Trường hợp góc B tù. SABC = ? Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép thành hình chữ nhật. - DT tam giác bằng đáy nhân đường cao tương ứng chia 2. S = a.h hay SABC = BC.AH SAMI = SBMK SAIN = SCEN " Ghép như hình vẽ. 1/ĐL: (SGK) 2/Cm: SABC = BC.AH Điểm B trùng với điểm H rABC vuông tại B nên SABC = AB.BC . Mà AB = AH Do đó: SABC = AH.BC Điểm H nằm giữa B,C thì: SAHC = AH.BC SABH = AH.BC SAHC + SABH = AH.BC + AH.BC SABC = AH( HC + HB) SABC = AH.BC Điểm H không thuộc đoạn thẳng BC: SAHC = AH.BC SABH = AH.BC SAHC – SABH = AH.BC – AH.BC SABC = AH( HC – HB) SABC = AH.BC AH = h 4.Củng cố. Bt 16,20 trang 121,122 SGK. 5.Dặn dò. - Học Đlí – Biết Cm Đlí – Làm Bt 17, 18, 19, 21 Trang 121, 122, 123 SGK. Tiết sau LT. IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 16 Tiết:30 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố cho HS công thức tínhdiện tích tam giác. Hs vận dụng công thức tính dt tam giác trong giải toán: Tính toán, cm, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn y/c về dt tam giác. - HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì dt tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và dt không đổi là 1 đt ss với đáy tam giác. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, bảng phụ H. 133. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Nêu công thức tính dt tam giác – Sửa BT 17/ 121 – 1 em khác sửa BT 18/ 121 SGK. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gọi 2 em lên bảng sửa BT 19,20/ 122 SGK. a) Tìm điểm I sao cho SPIF = SPAF rAPF và rIPF có chung cạnh đáy PF. Để 2 tam giác này có cùng dt thì chúng phải có cùng đ.cao. Suy ra I nằm trên đt đi qua A và S.s với PF. Có vô số điểm như thế. b) Tìm điểm O sao cho SPOF = 2 SPAF. rPOF và r PAF có chung đáy PF. Để SPOF = 2 SPAF. Lấy điểm O sao cho k/c từ O đến đt PF bằng 2 lần k/c từ A đến đt PF. Có vô số điểm như thế. c) Tìm điểm N sao cho SPNF = SPAF. Tương tự lấy điểm N sao cho k/c từ N đến đt FE bằng nửa k/c từ A đến PF . rKBM = rIAM rECN = rIAN(ch – gn) SABC = SBCEK = BC.AH SAED =AD.EH SABCD = 3 SAED SABCD = AB . BC 19/S1 = 4 đvdt ; S2 = 3 đvdt ; S3 = 4 đvdt ; S4 = 5 đvdt ; S5 = 4,5 đvdt ; S6 = 4 đvdt ; S7 = 3,5 đvdt ; S8 = 3 đvdt Vậy: S1 = S3 = S6= 4 đvdt ; S2 = S8 = 3 đvdt. 20) Theo ? bài học SABC = SBCEK Ta có: rKBM = rIAM (ch – gn) Tương tự: rECN = rIAN(ch – gn) Suy ra: SABC = SBCEK = BC.AH 21/Ta có: SAED =AD.EH(AD = BC = 5cm) = .5.2 = 5 (cm2) SABCD = 3 SAED = 3. 5 = 15 (cm2) SABCD = AB . BC hay 15 = x.5 suy ra x = 3 (cm) 4.Củng cố. - Ôn tính dt các hình. 5.Dặn dò. – Làm tiếp các Bt chưa sửa – Xem trước bài dt hình thang. IV.Rút kinh nghiệm Tuần 17 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Ôn tập về các tứ giác đã học, công thức tính dt hcn, hình tam giác. - Kỹ năng: Vận dụngcác kiến thức trên để giải BT dạng tính toán, cm , nhận biết hình, tìm hiểu ĐK của hình. Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. II. Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập lý thuyết. 3.Bài mới: TUẦN 31 Tiết:57 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm Tiết:58 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT. IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 18 Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN HÌNH HỌC I.Mục tiêu bài dạy: – Sửa chữa những sai lầm thường mắc phải của HS. – Vận dụng sai kiến thức – Lập luận không chặt chẽ. II.Chuẩn bị. Thầy: Đề thi HKI, đáp án phần hình học. Trò: Giải đề thi HKI phần hh. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. – Gọi những em có bài làm sai lên bảng sửa (từ câu đầu đến câu cuối) để cùng tìm cái sai – Phân tích cái sai để các em tránh trong làm bài kì sau. – Sửa theo đáp án hoặc theo cách làm đúng. – Đáp án kèm theo. IV.Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: