Hoạt động1:
- Hãy nhân x với x2+2x+1
Và -2 với x2+2x+1 -Nêu cách tính (x-2)(x2+2x+1)
-Cả lớp cùng tính sau đó cho học sinh lên bảng tính, lớp nhận xét.
-Từ ví dụ đó hãy nêu quy tắc nhân hai đa thức ? ( Học sinh đứng tại chổ nêu quy tắc, sau đó giáo viên chốt lại)
-Tích của 2 đa thức có phải là 1 đa thức không?
-Có cách đặt 2 đa thức như thế nào đề nhân được 2 đa thức nữa không?
Gv: Hướng dẩn cách nhân thứ 2 như SGK.giáo viên cần chốt lạivấn đề đối với phép nhân hai đa thức một biến ta chỉ cần trình bày một trong hai cách trên
HS trình bày.
a.Ví dụ: Tính
(x-2)(x2+2x+1)
=x(x2+2x+1)-2(x2+2x+1)
=x3+2x2+x-2x2-4x-2
=x3-3x-2
HS nhận xét và nêu quy tắc
Tiết1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn:25/08/2007 Ngày giảng:27/08/2007 Mục tiêu: -H/S hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. -Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác. Phương pháp: Trực quan,nêu vấn đề. Chuẩn bị: Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra bài củ: Nêu cách nhân hai đơn thức, hãy tính(cả lớp cùng tính) a) x3y3. x2y. b) -x2y . xy3 c) 2x3y2 . (-xy3) 2) Nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng.Viết công thức tổng quát.a(b+c) = ab+ ac. II.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: - Vận dụng quy tắc nhân 1 số với 1 tổng để nhân 5x(3x2-4x-1) -Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức trên. ( cả lớp cùng làm, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày cách tính.) -Từ cách làm trên hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.(học sinh nêu quy tắcnhư sách giáo khoa) -Giáo viên nhắc lại quy tắc , rồi cho học sinh vận dụng để tính nhân. HS trình bày. a.Ví dụ:Thực hiện phép nhân. 5x(3x2-4x-1) =5x.3x2-5x.4x-5x.1 =15x3-20x2-5x. Đây là đa thức tích của đơn thức và đa thức trên. 1.Quy tắc: a.Ví dụ:Thực hiện phép nhân. 5x(3x2-4x-1) =5x.3x2-5x.4x-5x.1 =15x3-20x2-5x. Đây là đa thức tích của đơn thức và đa thức trên. b.Quy tắc: sgk A(B + C - D) = AB + AC - AD A,B,C,D là các đa thức. Hoạt động 2 - Vận dụng quy tắc trên để tính: (-2x3)(x2+5x-) - Học sinh cả lớp cùng làm ,sau đó gọi một em lên bảng tính, cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách viết các phép tính. - Khi thực hiện phép nhân đơn thức với nhau có các hệ số âm ta nên đặt các đơn thức đó vào trong dấu ngoặc. - HS: thực hiện ?2 ở sgk. (một học sinh lên bảng tính cả lớp cùng tính.) -H/s cả lớp cùng làm. -Giáo viên kiểm tra việc thực hiện của học sinh ở dưới lớp H/s hoạt động theo nhóm về việc thực hiện ? 3 ở sách giáo khoa. Cử hai đại diện hai nhóm lên thực hiện nọi dung trên,sau đó cho các nhóm khác nhận xét, cuối cùng giáo viên chốt lại vấn đề. HS trình bày: (-2x3)(x2 + 5x - ) =(-2x3)x2+(-2x3)5x+(-2x3)(- ) =-2x5 - 10x4 + x3 HS trình bày. ?2SGK: (3x3y-x2+xy).6xy3 =18x4y4-3x3y3+x2y4 ?3SGK: S= =(8x+3+y)y ; x=3, y=2 .Thay x,y vào để tính giá trị S =58m3 của S 2.Áp dụng: Thực hiện ?2 Hoạt động 3 Củng cố:H/s làm bài tập 1a 1b SGK a/ x2(5x3-x - ) = b/ (2xy-x2+y) x2y - Làm bài tập 2 sách giáo khoa Thực hiện phép tính nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức| a) x(x-y)+y(x+y) tại x=- 6, y = 8. b) x(x2-y)- x2(x+y) +y(x2-x) =15 tại x =và y =-100. -Giáo viên cần lưu ý cho học sinh. Khi thực hiện phép nhân xong cần phải thu gọn đa thức tích sau đó mới thay số vào để tính Hoạt động 4 -Hướng dẩn về nhà:Học thuộc theo sgk và vở.Và làm bài tập1c,,3,4,5 6 sgk. -Hướng dẩn BT4:Gọi tuổi cần tìm là x và ta có:từ đó vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để tính. HS trình bày. x2(5x3-x - ) = 5 x5- x3 - x2 b/ (2xy-x2+y) x2y =x3y2- x4y+x2y2 ... Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 27/08/2007 Ngày giảng://2007 A.Mục tiêu: -H/s nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức . -H/s biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. -Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh ,chính xác. B.Phương pháp: Trực quan-nêu vấn đề. C.Chuẩn bị : D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập 3a. Tìm x biết: 3x(12x- 4) – 9x(4x-3) = 30 II.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động1: - Hãy nhân x với x2+2x+1 Và -2 với x2+2x+1 -Nêu cách tính (x-2)(x2+2x+1) -Cả lớp cùng tính sau đó cho học sinh lên bảng tính, lớp nhận xét. -Từ ví dụ đó hãy nêu quy tắc nhân hai đa thức ? ( Học sinh đứng tại chổ nêu quy tắc, sau đó giáo viên chốt lại) -Tích của 2 đa thức có phải là 1 đa thức không? -Có cách đặt 2 đa thức như thế nào đề nhân được 2 đa thức nữa không? Gv: Hướng dẩn cách nhân thứ 2 như SGK.giáo viên cần chốt lạivấn đề đối với phép nhân hai đa thức một biến ta chỉ cần trình bày một trong hai cách trên . HS trình bày. a.Ví dụ: Tính (x-2)(x2+2x+1) =x(x2+2x+1)-2(x2+2x+1) =x3+2x2+x-2x2-4x-2 =x3-3x-2 HS nhận xét và nêu quy tắc 1) Quy tắc: a.Ví dụ: Tính (x-2)(x2+2x+1) Gọi x3-3x-2 là đa thức tích của hai đa thức trên. Quy tắc :(SGK) c.Chú ý:(SGK) x2+2x+1 x-2 x3+2x2 + x -2x2–4x-2 x3 +0x2-3x-2 Hoạt động 2: -Vận dụng quy tắc để làm một số bài tập. - Gọi h/s lên bảng tính ?2, ?3 ở sách giáo khoa, cả lớp cùng làm và nhận xét. -Viết cách tính diện tích S? -Gv:Hãy rút gọn biểu thức trên. -H/s biến đổi biểu thức để rút gọn. - Gv: Hãy thay giá trị của x,y vào để tính giá trị của S? H/s: lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm. Hoạt động 3: Củng cố Nêu quy tắc nhân hai đa thức :áp dụng tính nhân (x- )(x+)(4x-1) = (x2-)(4x-1) C/m: (x-1)(x2+x+1) = x3-1 VT = x3 +x2 +x –x2-x-1 = x3 – 1 = x3- 1. Bài tập 9: Học sinh hoạt động nhóm , (Bằng cách cho học sinhthi chạy tiếp sức để ghi các kết quả, tổ nào ghi nhanh kết quả đúng thì tổ đó thắng. Hoạt động 4 *Hướng dẩn về nhà: -Học thuộc bài theo SGK(quy tắc) Làm bài tập 7,8,14 SGK. -Hướng dẫn bài tập 14:(2x+4)(2x+2) – 2x(2x+2) = 192 Hai HS trình này ?2 và ?3 ?2SGK: Làm tính nhân a.(x+3)(x2+3x-5) =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 =x3+6x2+4x-15 b.(xy-1)(xy+5) = x2y2+5xy-xy-5 = x2y2+4xy-5 HS nhắc lại quy tắc. (x- )(x+)(4x-1) = (x2-)(4x-1) = 4x3-2x2-x+ 2) Áp dụng ?3SGk S =(2x+y)(2x-y) = 4x2-y2 =4x2-y2 với x=2,5;y=1 S = 4(2,5)2-12=24(cm2) ... Tiết 3: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 01/09/2007 Ngày giảng://2007 Mục tiêu:-Củng cố các quy tắc nhân đa thức với đa thức,đơn thức với đa thức. -H/s thực hiện thành thạo phép nhân trên -Rèn luyện kỹ năng tính nhanh,chính xác. Phương pháp: Phương pháp gợi mỡ. Chuẩn bị: Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: Nêu 2 quy tắc nhân đơn thức,đa thức với đa thức.Làm BT4a,b SGK II. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng1. Tính nhân. - Học sinh vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức để làm một số bài tập về tính nhân. a/(x+y)( x+y)= ? b/(x2-2x+3)= ? Gọi 3 h/s lên bảng tính.Cả lớp cùng làm 3HS trình bày Làm bài tập 15: Bài tập 10: (x2-2xy +y2)(x-y) = x3 –x2y –2x2y+ 2xy2+xy2 –y3 = x3 - 3 x2y+ 3 xy2-y3. Làm bài tập 15: a/(x+y)( x+y)= x2+xy+y2 (x-y)( x-y)= x2-xy+y2 (x-y)( x+y)= y2-xy+x2 b/(x2-2x+3) = x3-5x2-x2+10x+x-15 Hoạt động 2 - H/s lên bảng biến đổi. . - Vì sao biểu thức không phụ thuộc vào biến - Cả lớp cùng tính. . Dạng 2: Toán chứng minh. 1.Làm bài tập 11: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào các biến: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x-7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x-7 =-22 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến số x. Hoạt động 3: a.Bài tập 13(SGK) Tìm x biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 Gọi 2 học sinh lên bảng biến đổi cả lớp cùng làm sau đó nhận xét. -3 số chẳn liên tiếp ở dạng tổng quát như thế nào? Theo bài ra ta có biểu thức như thế nào? H/s biến đổi đề tìm giá trị x sau đó tìm 3 số chẳn liên tiếp. Hoạt động 4:Hướng dẩn về nhà: Xem lại các phương pháp giải các bài tập đã chữa làm tiếp bài tập 10 SGK và 9,10 SBT. Hoạt động 4:Hướng dẩn về nhà: Xem lại các phương pháp giải các bài tập đã chữa làm tiếp bài tập 10 SGK và 9,10 SBT. HS trình bày. b.Bài tập thêm: (2x+3)(x-4)+(x+2)(x-5) =(3x-5)(x-4) 2x2-8x+3x-12+x2-5x+2x-10 =3x2-12x-5x+20. 5x=22 x= c/.4(x-1)(x+5)-(x+2)(x-5) =3(x-1)(x+2) x = 4 Dạng3: Toán tìm x. a.Bài tập 13(SGK) Tìm x biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 83x =83 x=1 Bài tập 14: Gọi 3 số chẳn liên tiếp là: 2x,2x+2,2x+4 (xZ) Theo bài ra ta có: (2x+2)(2x+4)-2x(2x+2)=192 x+1=24 x=23 Vậy 3 số chẳn cần tìm là:46,48,50 Bài tập ra thêm cho h/s khá,giỏi: Rút gọn:6xn(x2-1)-3(x2-5)-x2=(x-3)-(x+4) Tìm x biết: 4x(x-1)-x(x2-5)-x2=(x-3)-(x+4). ... Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: 02/09/2007 Ngày giảng://2007 Mục tiêu : Qua bài này h/s cần: -Nắm được các hằng đảng thức đáng nhớ:bình phương của một tổng,một hiệu và hiệu hai bình phương -Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm tính hợp lý. -Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác,nhanh. B.Phương pháp: Trực quan-nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: Gv làm bảng phụ ghi bàI tập 18 SGK D.Tiến trình bài dạy: I.Kiểm tra: C/m đẳng thức:(x+y)(x+y)=(x+y)2=x2+2xy+y2 (x-y)2=x2-2xy+y2 II.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Bình phương của một tổng: Từ ví dụ bài kiểm tra miệng gv giới thiệu hằng đẳng thức: (a+b)2= a2+2ab+b2 -H/s phát biểu bằng lời. -H/s làm 1 số bài tập . -H/s vận dụng hằng đẳng thức trên đề tính nhanh 512 và 3012 HS theo dõi. Áp dụng: Tính (a+1)2=a2+2a+1 x2+4x+1=(x+2)2 Tính nhanh: 512=(50+1)2=2500+100+1=2601 312=(30+1)2=900+60+1=961 1.Bình phương của một tổng: ( A + B)2 =A2 +2AB + B2 A,B là các biểu thức Áp dụng: Tính (a+1)2=a2+2a+1 x2+4x+1=(x+2)2 Tính nhanh: 512=(50+1)2=2500+100+1=2601 312=(30+1)2=900+60+1=961 Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu Từ kiểm tra bài củ h/s nêu nhận xét đề vào hằng thức thứ 2. -H/s phát biểu bằng lời nhận xét. - Chú ý HS phát biểu -H/s vận dụng hằng đẳng thức trên đề tính nhanh 992 và 492 HS theo dõi nêu nhận xét. -Vận dụng tính: (x-)2=x2-x+ (2x-3y)2=4x2-12xy+9y2 Tính nhanh: 992=(100-1)2=10000-200+2=9801 492=(50-1)2=2500-100+1=2401 Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu ( A - B)2 =A2 -2AB + B2 A,B là các biểu thức Áp dụng : Tính (x-)2=x2-x+ (2x-3y)2=4x2-12xy+9y2 Tính nhanh: 992=(100-1)2=10000-200+2=9801 492=(50-1)2=2500-100+1=2401 Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương -H/s tính :(a-b)(a+b)=? sau đó nêu nhận xét. -Gv giới thiệu hằng đẳng thức thứ 3. -H/s phát biểu bằng lời. H/s áp dụng. H/s tính: (x-7)2 và (7-x)2 Từ đó có nhận xét gì? So sánh (x-y)2 và (y-x)2 HS phát biểu nhận xét. So sánh (x-y)2 và (y-x)2 Hoạt động 3:Củng cố Làm bài tập 16 SGK. x2+2x+1= ? 9x2+y2+6xy = ? 25a2+4b2-20ab= ? x2+x+= ? H/s làm bài tập 17:áp dụng tính 252,352,452 -H/s làm bài tập 18 (Gv treo bảng phụ) -H/s điền vào bảng phụ. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà Nắm vững 3 hằng đẳng thức đã học ( Bằng cách viết công thức tổng quátvà phát biểu bằng lời) -Làm bài tập 20-25(SGK) HS trình bày 1)Tính:(a-b)(a+b)=a2-ab+ab+b2=a2-b2 Vậy (a-b)(a+b)=a2-b2 (A-B)(A+B)=A2-B2 2) Áp dụng tính: (x+1)(x-1)=? (x-2y)(x+2=? 3) Tính nhanh: a)56.64 = ? b) (x-7)2= ? HS nhận xét. HS trình bày bài tập 16 (SGK) x2+2x+1=(x+1)2 9x2+y2+6xy=(3x+y)2 25a2+4b2-20ab=(5a+2b)2 x2+x+=(x+)2 Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương (A-B)(A+B)= A2 – B2 A,B là những đa thức. 2) Áp dụng tính: (x+1)(x-1)=x2-1 (x-2y)(x+2=x2-2y2 3) Tính nhanh: a)56.64 =(60+4)(60- 4) = 602-42 =3600-16=3584 b) (x-7)2=x2-14x+49 (7-x)2=49-14x+x2 Vậy (x-7) ... vớ dụ, SGK + Thước - Học sinh: Học bài cũ -Dụng cụ học tập: Thước, giấy nhỏp D. Tiến trỡnh lờn lớp: I. Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: Hoạt động 1: Đặt vấn đề + = ? Hóy chỉ rừ cỏc bước thực hiện ? Khi làm phộp tớnh cộng, trừ phõn số cụng việc trước tiờn là phải biết quy đồng mẫu số nhiều phõn số. Tương tự như thế để cộng trừ phõn thức ta cũng phải biết quy đồng mẫu thức nhiều phõn thức. Làm thế nào để quy đồng nhiều phõn thức ? Bài 4: Làm sỏng tỏ vấn đề này Tính + = Hoạt động 2: Vớ dụ GV: Cho hai phõn thức và . Dựng tớnh chất cơ bản của phõn thức hóy biến đổi chỳng thành hai phõn thức cú mẫu chung? GV: Gợi ý: Nhõn cả tử và mẫu của phõn thức với (x - 1). Nhõn cả tử và mẫu của phõn thức với (x + 1) HS: = = GV: Vừa rồi ta đó quy đồng phõn thức và .Tổng quỏt quy đồng nhiều phõn thức ta gỡ ? HS: Quy đồng nhiều phõn thức là biến đổi cỏc phõn thức đó cho thành những phõn thức mới cú cựng mẫu thức và lần lượt bằng cac phõn thức đó cho. GV: Mẫu thức chung và 2 mẫu thức của hai phõn thức đầu cú quan hệ gỡ ? HS: Mẫu thức chung chia hết cho cả hai mẫu thức GV: Cỏch tỡm mẫu chung như thế nào? 1. Vớ dụ: Cho hai phõn thứcvà = = Việc làm như trên gọi là quy đồng nhiều phõn thức Quy đồng nhiều phõn thức là biến đổi cỏc phõn thức đó cho thành những phõn thức mới cú cựng mẫu thức và lần lượt bằng các phõn thức đó cho. Hoạt động 2: Tỡm mẫu thức chung GV: Yờu cầu học sinh thực hiện ?1 sgk/41 Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung ?1. Học sinh quan sát và nêu nhận xét HS: 12x2y3z và 24x3y4z đều chia hết cho 6x2yz và 4xy3 nờn cú thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z và 24x3y4z. Nhưng 12x2y3z đơn giản hơn nờn chọn mẫu thức chung là 12x2y3z Vậy làm thế nào để tìm mẫu thức chung. GV: Tỡm MTC của hai phõn thức và GV: Gợi ý: Phõn tớch cỏc mẫu thành nhõn tử HS: 4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x +1) = 4(x - 1)2; 6x2 - 6x = 6x(x - 1) GV: Với mỗi luỹ thừa của cựng một biểu thức cú mặt trong cỏc mẫu thức chọn cỏc luỹ thừa cú bậc cao nhất ? HS: Chọn x và (x - 1)2 GV: MTC = (Tớch cỏc nhõn tử số).(Tớch cỏc luỹ thừa của cựng một biểu thức có mặt trong cỏc mẫu) HS: MTC = 24x(x - 1)2 GV: MTC = 12x(x - 1)2 cú được khụng ? HS: Vỡ 12x(x - 1)2 đều chia hết cho hai mẫu thức GV: Trong trường hợp cỏc nhõn tử của cỏc mẫu thức đều dương thỡ nhõn tử số ở MTC ta chọn là BCNN của cỏc mẫu thức. GV: Tổng quỏt quy trỡnh tỡm MTC của nhiều phõn thức như thế nào ? HS: Phỏt biếu như sgk/42 1) Ví dụ:và Có mẫu thức chung là:( x-y)(x+y) ?1 và có 12x2y3z và 24x3y4z đều chia hết cho 6x2yz và 4xy3 nờn cú thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z và 24x3y4z. Nhưng 12x2y3z đơn giản hơn nờn chọn mẫu thức chung là 12x2y3z 2.Tỡm mẫu thức chung - Phõn tớch mẫu thức của cỏc phõn thức thành nhõn tử - .MTC = Tớch cỏc nhõn tử được chọn như sau: -Nhõn tử số của MTC là tớch cỏc nhõn tử số ở cỏc mẫu thức (Trong trường hợp cỏc nhõn tử của cỏc mẫu thức đều dương thỡ nhõn tử số ở MTC ta chọn là BCNN của cỏc mẫu thức) -Với mỗi luỹ thừa của cựng một biểu thức cú mặt trong cỏc mẫu thức chọn cỏc luỹ thừa cú bậc cao nhất Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức GV: Yờu cầu học sinh quy đồng phõn thức và GV: MTC = ? HS: MTC = 12x(x - 1)2 GV: Lấy MTC chia cỏc mẫu thức của cỏc phõn thức ? HS: [12x(x - 1)2 ]:[4(x - 1)2 ] = 3x [12x(x - 1)2 ]:[6x(x - 1) ] = 2(x - 1) GV: 3x và 2(x - 1) lần lượt là nhõn tử phụ của hai phõn thức GV: Nhõn cả tử và mẫu của mối phõn thức với nhõn tử phụ tương ứng ? HS: = ; = GV: Qua vớ dụ trờn em hóy rỳt ra quy trỡnh quy đồng mẫu thức như thế nào ? HS: Phỏt biểu như sgk 3) Quy đồng mẫu thức Vớ dụ: Quy đồng mẫu thức của hai phõn thức: và MTC = 12x(x - 1)2 = và = Quy tắc(SGK) Hoạt động 4: Củng cố Yờu cầu học sinh quy đồng mẫu: 1. và 2. và Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 17 sgk/43 = = V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà:(4') Về nhà thực hiện cỏc bài tập: 14, 16, 18,19,20sgk/43,44 (cú hướng dẫn) Tiết sau luyện tập ª Tiết27 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Học sinh củng cố cách tìm MTC và quy đồng mẫu thứccủa nhiều phân thức Rèn luyện tính cẩn thận. B Phương pháp: Phân tích gợi mở C Chuẩn bị: D Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1Kiểm tra: Phát biểu quy tắc của nhiều phân thức Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức II. Hoạt động 2:Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Học sinh phân tích các mẫu thức thành nhân tử, để tìm mẫu thức chung Hãy trình bày cách tìmMTC. Tìm nhân tử phụ của các mẫu thức để quy đồng.Hãy nêu cách tìm. Từ đó nêu cáh quy đồng mẫu thức của các phân thức. Học sinh lên bảng trình bày cách giải. Khi có một phân thức có mẫu thức bằng 1 thì mẫu thứ chung là bao nhiêu? Làm phép tính chia đa thức x3 +5x2-4x-20 cho các đa thức x2 +3x –10 và x2 +7x +10 Các phép chia trên có chia hết không? Vậy đa thức x3 +5x2-4x-20 có phải là mẫu thức chung của hia phân thức trên không? Bài tập 16. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: MTC: x+2 2x- 4 = 2( x- 2) 6-3x = 3(2-x) = - 3(x-2) MTC: 6 ( x-2) (x+2) 2)Bài tập 18.Quy đồng các mẫu thức sau: 2x+4=2(x+2) x2- 4 =(x-2)(x+2) MTC= 2(x-2)(x+2) 3)Bài tập 19. Quy đồng các mẫu thức sau: x2+1 và MTC: x2-1 và Nhận xét: Khi có một trong các phân thức có mẫu thức bằng 1 thì mẫu thức chung bằng mẫu thức chung của các mẫu thức còn lại c) và x3- 3 x2y +3xy2-y3 = (x-y)3 y2-xy =y(y-x) = - y(x-y) MTC: y( x-y)3 4)Bài tập 20. x3 +5x2 - 4x-20 x2 +3x -10 x3 + 3x2-10x x+2 0 2x2+6x -20 -2 +6x -20 0 x3 +5x2- 4x-20 x2 +7x +10 x3 +7x2 +10x x-2 0 –2x2 –14x - 20 -2x2 –14x - 20 0 Ta thấy(x2- 4x-20) (x2+3x –10) (x2-4x-20) (x2+7x-20) Do đó MTC: x3 +5x2- 4x-20 Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm, xem sgk và vở ghi, làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk. Ngày soạn Tiết 28 .PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A.Mục tiêu: - Học sinh nắm vữngvà vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số Biết cách trình bày quá trình một phép cộng. Biết cách sữ dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh hơn. B. Phương pháp: Trực quan , nêu vấn đề. C. Chuẩn bị: D Tiến trình lên lớp. Kiểm tra: 1) Phát biểu quy tắc cùng mẫu và không cùng mẫu 2)Nêu cách quy đồng mẫu thức của các phân thức. áp dụng quy đồng của các phân thức sau: Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức - GV: Có nhận xét gì về các mẫu thức của các phân thức trên? - HS : Các phân thứ trên cùng mẫu.-- GV: Làm thế nào để cộng các phân thức trên? - GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện như cộng hai phân số cùng mẫu. - HS: thực hiện ?1 ở sgk, sau đó trao đổi theo nhóm để phát biểu quy tắc. - Học sinh phát biểu quy tắc sau đó giáo viên chốt lại. - Giáo viên treo bảng phụ để học sinh lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở. 1)Cộng hai phân thức cùng mẫu thức a)Ví dụ *) *) b) Quy tắc: (SGK) c) Tính: Hoạt động 2: Cộng hai phân thức khác mẫu Hai phân thức trên có cùng mẫu thức không? Làm thế nào để hai phân thức trên có cùng mẫu thức? HS: Nêu cách quy đồng và nêu cách cộng hai pgân thức cùng mẫu. Từ ví dụ đó hãy nêu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu. Học sinh vận dụng quy tắc để thực hiện phép tính trên. Học sinh lên bảng tính. 2) Cộng hai phân thức khác mẫu a)Ví dụ: Cộng hai phân thứ sau: b)Quy tắc: SGK Ví dụ: Hoạt động 3: Chú ý. GV: phép cộng phân thức có các tính chất giao hoán và kết hợp.ta có thể chứng minh được điều này. Học sinh đọc phần chú ý ở sgk. Vận dụng các tính chất đó để tính tổng: Phép cộng các phân thức đại số có các tính chất sau: - Giao hoán: -Kết hợp Ví dụ: Tính tổng: =. Hướng dẫnvề nhà: Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, cụ thể là học thuộc hai quy tắc và chú ý. Làm các bài tập 21,22, 24(sgk) . Ngày soạn: Tiết 29: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Học sinh củng cố đưọec quy tắc cộng các phân thức Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh trong khi sữ dụng các tính chất của phép cộng phân thức Phương pháp: Nêu vấn đề Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1:Kiểm tra: Nêu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu, làm bài tập 23a. Hoạt động 2:Bài mới: ( luyện tập) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Hãy tìm mẫu thức chung của các phân thức này? - Hãy quy đồng các phân thức đó. -Tính tổng. Học sinh lên bảng tính, cả lớp cùng làm vào vở,sau đó nhận xét bài làm của bạn. MTC của các phân thức trên là bao nhiêu? Nêu cách quy đồng rồi thực hiện phép cộng. Có mấy cách tính? Hãy nêu cách tính. Học sinh nêu cách tính thứ 2. Thời gian xúc 5000m2 đầu tiên là bao nhiêu? Tính phần việc còn lại? Tính thời gian để hoàn thành công việc. Với x=250 thì thời gian hoàn thành công việc là bao nhiêu? 1)Bài tập 25:Tính tổng a) MTC :10x2y3 = = d) x2++1 cách1: x2++ = cách 2: x2++1= x2+1+ Bài tập 26 : Thời gian xúc 5000m2đầu tiên:(ngày) Phần việc còn lại là:116005000=6600(m2) Năng suất làm việc của phần còn lại là: X +25 (m2/ ngày) Thời gian để hoàn thành công việc: +(ngày) = ( với x=250) = Hướng dẫn về nhà: Nắm vững quy tắc cộng hai phân thức. Xem tiếp bài mới , làm tiếp bài 27 SGK. ª Ngày soạn: Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: - Học sinh biết cách viết phân thức đối của phân thức đại số. Nắm được quy tắc đổi dấu, biết cách tính trừ hai phânớthcs đại số. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính kiên trì cho học sinh. Phường pháp: Trực quan, nêu vấn đề, nhóm. Chuẩn bị: Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: Nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu. Tính Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân thức đối. Học sinh nhắc lại khi nào thì hai phân số đối nhau?(thì hai phân số đó đối nhau) Học sinh tính tổng Từ đố nêu định nghĩa hai phân thức đại số đối nhau. Từ định nghĩa giáo viên cho học sinh viết . Hãy tìm phân thức đối của phân thức Và 1)Phân thức đối. Ví dụ:Tính Ta nói: là hai phân thức đối nhau. là hai phân thức đối nhau khi Kí hiệu: Phân thức đối của phân thức được kí hiệu là - Vậy: Ví dụ: Tìm phân thức đối của . phân thức đối của là phân thức đối của là Hoạt động 2: Phép trừ: Nêu quy tắc trừ hai phân số, từ đó nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số. Vận dụng quy tắc để tính Học sinh lên bảng tính, cả lớp cùng làm Cho học sinh tẩo luận theo nhóm,để trình bày bài giải. Học sinh lên bảng tính( chú ý có nhiếu cách trình bày) Giáo viên sữa chũa sai lầm của học sinh. 2) Phép trừ: a) Quy tắc: (sgk) b) Ví dụ:Trừ hai phân thức sau: = Tính: = = = Tính: = = Chú ý: (SGK) Hoạt động 3: Củng cố. Củng cố:Làm bài tập 28 Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh điền vào bảng phụ Học sinh làm bài tập 29 SGK. Bài tập 29: = Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà: Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau, quy tắc trừ phân thức, viết dưới dạng tổng quát. làm các bài tập 29b, d, 30, 31, 32 sgk. ª
Tài liệu đính kèm: