Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Chu Văn An

TUẦN:

 Tháng 09 Chủ điểm : “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”

Hoạt động 1 : TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8

 Tiến hành:

I/ MỤC TIÊU giáo dục : - Học sinh biết rõ hơn truyền thống của trường của lớp

- Biết đoàn kết, giúp nhau phát huy truyền thống của nhà trường-Tự hào và trân trọng truyền thống tốt đẹp

II/ Tiến trình dạy học :

1/Yêu cầu giáo dục :

- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập

- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

2/Nội dung và hình thức hoạt động:

a/ Nội dung :- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8 và những nhiệm vụ của năm học này.

- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

b/Hình thức hoạt động:- Trao đổi, thảo luận, trả lời phiếu học tập.

3/Chuẩn bị các hoạt động:

a/ Phương tiện :- Một số câu hỏi thảo luận.- Phiếu làm việc cá nhân.

- 4 giấy khổ lớn, 4 bút dạ.- Tiết mục văn nghệ về chủ đề bạn bè, trường lớp, thầy cô.

b/ Tổ chức :- Thống nhất chương trình, hình thức và kế hoạch hoạt động giữa GVCN và cán bộ lớp.

 

doc 37 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Tháng 09 Chủ điểm : “Truyền thống nhà trường”
Hoạt động 1 : TRAO ĐổI Về Vị TRí, NHIệM Vụ NGƯờI HọC SINH LớP 8
Tiến hành: 
I/ Mục tiêu giáo dục : - Học sinh biết rõ hơn truyền thống của trường của lớp
- Biết đoàn kết, giúp nhau phát huy truyền thống của nhà trường-Tự hào và trân trọng truyền thống tốt đẹp 
II/ Tiến trình dạy học :
1/Yêu cầu giáo dục :
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập
- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
2/Nội dung và hình thức hoạt động:
a/ Nội dung :- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8 và những nhiệm vụ của năm học này.
- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
b/Hình thức hoạt động:- Trao đổi, thảo luận, trả lời phiếu học tập.
3/Chuẩn bị các hoạt động:
a/ Phương tiện :- Một số câu hỏi thảo luận.- Phiếu làm việc cá nhân.
- 4 giấy khổ lớn, 4 bút dạ.- Tiết mục văn nghệ về chủ đề bạn bè, trường lớp, thầy cô.
b/ Tổ chức :- Thống nhất chương trình, hình thức và kế hoạch hoạt động giữa GVCN và cán bộ lớp.
- Phân công chuẩn bị phương tiện : +Câu hỏi thảo luận + Phiếu câu hỏi : Ban cán sự lớp
- Người điều khiển : ................
- Thư kí : .................
- Chuẩn bị văn nghệ: Mỗi tổ 1 tiết mục - Trang trí : Tổ 1
III/ Tiến hành hoạt động :
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
MC:
1/hOạT động 1: Khởi động: a/- Hát tập thể bài : Lớp chúng ta kết đoàn
b/ Tuyên bố lý do :
+ Để xác định vị trí quan trọng và nhiệm vụ trong năm học này, hôm nay lớp 8/4 tổ chức buổi toạ đàm, để mỗi bạn học sinh trong lớp có ý thức tốt về vị trí cũng như nhiệm vụ mà mỗi bạn của lớp chúng ta cần thực hiện .
+Lớp trưởng giới thiệu đại biểu , cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể hs lớp 8/4
7 phút
MC:
2/ HOạT động 2: Thảo luận về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HS lớp 8:
+ Mỗi bạn tự trả lời câu hỏi để thấy rõ vị trí và nhiệm vụ của mình
A/ Câu hỏi:
1. Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8?
2.Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao?
+ Trao đổi thảo luận theo tổ, thư kí tổ ghi kết quả thảo luận lên giấy.
Câu 1 : Tổ 1 & 2
Câu 2 : Tổ 3 &4
+Đại diện từng tổ lên trình bày kết quả thảo luận, các tổ còn lại bổ sung
B/ Đáp án : 1/Vị trí : Đây là thời điểm quan trọng của quá trình học tập 4 năm của hs THCS. Số lượng môn học tăng lên, thời gian dành cho học tập đòi hỏi phải nhiều hơn.
- Đây là tuổi có khả năng tổ chức hoạt động tốt hơn, tự tin hơn, đạt hiệu quả cao hơn
Hiểu rõ vị trí vai trò và trách nhiệm trong học tập, từ đó có biện pháp thích hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ.
2/Về học tập: đi học đều, chăm chú nghe giảng, ghi bài đầy đủ, cẩn thận, tích cực phát biểu.ở nhà học và làm bài đầy đủ, sắp xếp thời gian hợp lý
Về đạo đức : Kính trọng và vâng lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ.
Các hoạt động khác tham gia tích cực.
-Lớp trưởng tổng kết ý kiến.
- Giới thiệu tiết mục văn nghệ (Tổ 1 +2)
18 phút
MC: 
3/ HOạT động 3 : Biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ học tập
- Thư kí phát phiếu học tập 
- Sau 4’ lớp trưởng mời một số bạn trình bày biện pháp của mình.
Về học tập
Về đạo đức
Về các hoạt động khác
Đề nghị biện pháp khách quan
+Từng Hs suy nghĩ và ghi vào phiếu học tấp của mình.
+Đại diện các tổ trả lời
+ Thư kí tóm tắt các ý chính lên bảng.
- Lớp trưởng đề nghị lớp đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng tổng kết lại các ý kiến.
- Giới thiệu tiết mục văn nghệ (Tổ 3+ 4)
15 phút
V. Kết thúc hoạt động : (5’)
- GVCN tổng kết và động viên và đưa ra nhiệm vụ cần phải làm : Tự giác phấn đâu rèn luyện thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để trở thành con người toàn diện có đủ Đức và Tài , làm chủ được bản thân, gia đình.
- Biện pháp :
+ở lớp : - Đi học đều- Thành lập đôi bạn học tập- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài cẩn thận, đầy đủ.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
+ ở nhà : - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Xắp xếp thời gian học tập sao cho khoa học và hợp lí.
+Phân công hoạt động 2 : “ Thi hát về nhà trường và thiếu nhi “
Cá nhân sưu tầm các bài hát
Dẫn chương trình: ...................
Trang trí : Tổ 
Tuần : 08
Tháng 09 Hoạt động 2 : Thi hát
những bài hát về nhà trường và thiếu nhi.
Tiến hành: 
08/10/2011 
I. Mục tiêu giáo dục : Giúp học sinh 
-Biết thưởng thức, biết hát các hát truyền thống ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè
-Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp,quí trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
II/ Tiến trình dạy học :
1/Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh : Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm những bài hát ca ngợi về nhà trường, thầy cô, bạn bè
- Có tình cảm với trường, lớp thầy cô và bạn bè, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò
- Lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện
2/ Nội dung và hình thức hoạt động :
a) Nội dung : - Hát các bài hát về nhà trường, thầy cô và bạn bè
b) Hình thức hoạt động: 
 -Thi hát giữa các tổ 
 -Thi tiết mục tập thể của tổ.
 -Thi tiết mục tự chọn của tổ. ( cá nhân hoặc nhóm )
3/ Chuẩn bị hoạt động:
a) Phương tiện : + Những bài hát ca ngợi về nhà trường, thầy cô giáo và những bài hát về thiếu nhi
+ Quà thưởng cho các đội. 
+ Hoa để tặng cho bạn nào hát hay nhất
b) Về tổ chức :
 * Giáo viên chủ nhiệm: Nêu nội dung yêu câù của hoạt động thi hát và đề nghị các tổ chọn bài hát để tham gia.
+ Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị.
+ Cử người dẫn chương trình : .....Bích Trâm........ + .........Thu thủy............
+ Cử Ban giám khảo : Bạn .Hồng Thắm, Thiên Sơn, Hồng Tuyết......
+ Thư kí : ....Thiên Thủy....+ Gia Huy...................
+Thống nhất thang điểm và cách cho điểm : 
Đảm bảo đúng nội dung chủ đề : 4điểm
Hát đúng và hay : 4điểm ( Mỗi ý 2điểm)
Tác phong đúng mực, nghiêm túc : 2 điểm 
+Phân công trang trí : Tổ 1
+ Chuẩn bị quà thưởng : ......Thu Thảo+ Tường Vy........................
III/. Tiến trình hoạt động:
Người thực hiện 
Nội dung hoạt động
Thời gian
MC : Bích Trâm
1/Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể “ Những bông hoa, những bài ca”
+Tuyên bố lý do của buổi sinh hoạt
2 phút
MC : Thu Thủy
2/Hoạt động 2: Giới thiệu thể lệ cuộc thi hát về nhà trường và thiếu nhi
- Mỗi tổ là 1 đội 
- Mỗi tổ có thể biểu diễn 2, 3 tiết mục theo chủ đề
- Sau mỗi tiết mục ban giám khảo công bố điểm công khai và thư kí ghi điểm lên bảng. Điểm của tổ sẽ bằng tổng điểm của các lượt mà tổ đạt được
- Sau số lượt quy định tổ nào có điểm cao hơn sẽ thắng
- Giải cá nhân thuộc về bạn nào có điểm cao nhất cuộc thi 
- Mỗi tổ có 7 phút dể thực hiện phần thi của tổ mình
3 phút
MC : Bích Trâm
Để đánh giá công bằng chính xác cuộc thi hôm nay xin mời thành phần ban giám khảo gồm bạn : ..........
Thư kí xin mời : bạn ...............
các bạn về bàn phía trên để làm việc
2 phút
MC : Thu Thủy
3/Hoạt động 3: Tiến hành phần thi của từng tổ
- Lần lượt xin mời tổ 1 cử người thực hiện phần thi hát theo chủ đề của tổ mình
6 phút
MC : Bích Trâm
- Mời ban giám khảo nhận xét và công bố điểm thi cho tổ 1
- Mời thư kí ghi điểm tổ 1 lên bảng
2 phút
MC : Thu Thủy
- Mời tổ 2 thực hiện phần thi 
6 phút
MC : Bích Trâm
- Mời ban giám khảo nhận xét và công bố điểm thi cho tổ 2
2 phút
MC : Thu Thủy
- Mời tổ 3 thực hiện phần thi 
6 phút
MC : Bích Trâm
- Mời ban giám khảo nhận xét và công bố điểm thi cho tổ 3
MC : Thu Thủy
- Để tiếp tục chương trình mời tổ 3 thực hiện phần thi
7 phút
MC : Bích Trâm
- Mời ban giám khảo nhận xét và công bố điểm thi cho tổ 3
2 phút
MC : Thu Thủy
4/Hoạt động 4:Kết thúc hoạt động 
- Phần thi của các tổ đã kết thúc xin mời thư kí tổng kết điểm 
2 phút
MC : Bích Trâm
- Công bố kết quả dự thi của các tổ, cá nhân đã đạt giải 
- Xin chúc mừng kết quả của các đội và xin mời GVCN lên trao quà cho các đội và cá nhân đạt giải
2phút
III. Kết thúc hoạt động : (3 phút)
 * Đánh giá nhận xét :
+ Ưu điểm, tuyên dương : 
+Hạn chế :
+ Liên hệ : - Là học sinh các em phải biết yêu trường, lớp, thầy cô và bạn bè 
- Có ý thức bảo vệ tài sản của nhà trường, vâng lời thầy cô
- Yêu thương và giúp đỡ bạn bè để cùng nhau tiến bộ
+ Chuẩn bị cho hoạt động tuần đến :
Chủ điểm : “ Chăm ngoan học giỏi”
Chủ đề : “ Làm thế nào để học tốt theo lời bác dạy “ 
MC : Quỳnh Như + Hữu Nhân
+Nội dung : Nêu các biện pháp để học tốt
Mỗi HS đều phải chuẩn bị bản báo cáo về kinh nghiệm và phương pháp học tập của mình 
Tổ 2 trang trí
Mỗi tổ 1 tiết mục văn nghệ 
VI/ RKN :
Chủ điểm tháng10: 	Chăm ngoan học giỏi 
 Hoạt động 3 :	 Làm thế nào để học tốt theo lời bác dạy ?
	Thời gian tiến hành: 09/10 / 2010
I/ Mục tiêu giáo dục :Giúp học sinh
- Biết được làm thế nào để học tốt theo lời Bác dạy
- Giúp các em có ý thức chăm ngoan và phấn đấu để học giỏi
II/ Tiến trình dạy học :
1/. Yêu cầu giáo dục:	Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn.
- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt.
2/. Nội dung và hình thức hoạt động.
 a/ Nội dung. - Nội dung, ý nghĩa của việc học của việc “học tập tốt”.
 - Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
 - Các phương pháp cụ thể để học tập tốt các môn học.
 b/ Hình thức hoạt động: -Trao đổi và thảo luận vấn đề “ Làm thế nào để học tập tốt”
- Tổ chức trò chơi ô chữ
3/ Chuẩn bị hoạt động.
 a. Phương tiện hoạt động:
 - Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị.
- Phấn, bảng để các cá nhân trình bày minh hoạ: các mô hình học tập, dụng cụ học tập có liên quan.
 b. Về tổ chức: 
Nhiệm vụ của GVCN:
+ Nêu nội dung và yêu cầu hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề “Làm thế nào để học tập tốt” để giúp học sinh định hướng và sẵn sàng học tập.
+ Yêu cầu mỗi học sinh đều phải chuẩn bị: viết bản báo cáo về kinh nghiệm, phương pháp học tập của mình. 
+ Hướng dẫn học sinh viết bản báo cáo, cách lựa chọn môn học hoặc nhóm môn học để viết báo cáo.
+ Quy định thời gian nộp báo cáo, các tổ trưởng thu báo cáo của tổ viên nộp cho lớp phó học tập.
+ Chuẩn bị chương trình hoạt động: hướng dẫn BCS lớp có các hình thức phối hợp điều khiển hoạt động.
+ Hướng dẫn HS soạn trò chơi ô chữ
+ Thư ký: Thanh Hiền 
+ Chương trình văn nghệ: Hạ Quyên, Hoà Thanh
+ Người điều khiển: Gia Bảo (nữ), Quốc Trọng 	
+ BGK: Thanh Hằng, Nhật Minh, Nhất Cảnh
+ Trang trí tổ 4. 	
+ Dự kiến mời GVBM làm cố vấn.
Nhiệm vụ của học sinh: 
+ Thực hiện các yêu cầu được giao.
+ Lớp phó học tập thu báo cáo của các tổ và cùng lớp trưởng tổng hợp, phân loại các vấn đề cần trao đổi thảo luận, lựa chọn các học sinh điển hình làm hạt nhân trao đổi thảo luận.
Trả lại báo c ... quốc Anh và Hoa Kỳ.
 Những năm 1970 và 1980, UNESCO là trung tâm của một tranh cãi trong đó Hoa Kỳ và Anh cho rằng đây là một diễn đàn để các nước theo chủ nghĩa cộng sản và thế giới thứ ba chống lại phương tây. Hoa Kỳ và Anh lần lượt rút khỏi tổ chức này năm 1984 và 1985. Sau đó, Anh và Hoa Kỳ lại tham gia tổ chức này lần lượt vào các năm 1997 và 2003. Những năm cuối thập kỷ 1990, UNESCO đã thực hiện một số cải cách trong tổ chức, như cắt giảm nhân lực và số đơn vị. Số văn phòng giảm từ 79 (năm 1999) xuống 52 (hiện nay).
UNESCO có 3 chức năng hoạt động chính phục vụ cho mục đích của tổ chức, bao gồm: +Khuyến khích sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông qua những phương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị những hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự do giao lưu tư tưởng bằng ngôn ngữ và hình ảnh
1/Thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn hóa bằng cách: 
+Hợp tác với các nước thành viên trong việc phát triển các hoạt động giáo dục theo yêu cầu của từng nước;
+Hợp tác giữa các quốc gia nhằm thực hiện từng bước lý tưởng bình đẳng về giáo dục cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ hoặc bất cứ sự khác biệt nào khác về kinh tế hay xã hội
+Đề xuất những phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn thế giới về trách nhiệm của con người tự do
2/Duy trì, tăng cường và truyền bá kiến thức bằng cách: + Bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới về sách báo, tác phẩm nghệ thuật và các công trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với các nước hữu quan về các Công ước quốc tế cần thiết
Khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia về tất cả các ngành hoạt động trí óc, trao đổi quốc tế những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa kể cả trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ thuật,dụng cụ thí nghiệm và mọi tư liệu có ích;
Tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc tiếp xúc với các xuất bản phẩm của mỗi nước thông qua các phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
UNESCO hiện có 191 quốc gia thành viên. Trụ sở chính đặt tại Paris, Pháp, với hơn 50 văn phòng và vài viện hay trung tâm trực thuộc đặt khắp nơi trên thế giới.
Một trong các dự án nổi bật của UNESCO là duy trì danh sách các di sản thế giớikhu dự trữ sinh quyển thế giới
Chủ #iểm thaùng 4 : HOà BìNH Và HữU NGHị 
Hoa#t #o#ng 2. BạN BIếT Gì Về UNESCO 
 Thô#i gian th##c hie#n : / 4 / 08
I/YÊU CầU GIáO DụC:
Giúp học sinh:
Hiểu được muc đích, chức năng và cơ cấu tổ chức của UNESCO - Tổ chức Quốc tế về giáo dục, khoa hoc và văn hoá.
Biết thể hiện sự hiểu biết của mình về tổ chức UNESCO.
ủng hộ và quan tâm đối với những việc làm, những hoạt động vì sự phát triển của mỗi quốc gia, của cộng đồng quốc tế.
II/NộI DUNG Và HìNH THứC HOạT ĐộNG:
Nội dung
Mục đích hoạt động của UNESCO.
Chức năng của UNESCO.
Cơ cấu tổ chức của UNESCO.
Hình thức hoạt động:
Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO dưới hình thức hái hoa dân chủ.
CHUẩN Bị HOạT ĐộNG:
Về phương diện hoạt động:
Tài liệu, sách báo nói về tổ chức UNESCO.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức UNESCO
Phiếu câu hỏi.
Cây hoa để gài câu hỏi.
Khăn bàn, lọ hoa.
Về tổ chức:
Giáo viên phát động toàn lớp sưu tầm các tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói về tổ chức UNESCO để chuẩn bị nội dung cho cuộc thi tìm hiểu.
Phối hợp với giáo viên dạy môn GDCD hoặc lịch sử để xây dựng sơ đồ cơ cấu tổ chức UNESCO
Xây dưng câu hỏi cho cuộc thi tìm hiểu. Ví dụ:
+ UNESCO được thành lập vào ngày tháng năm nào?
+ Vì sao lạI có sự ra đời của tổ chức này?
+ Mục đích của UNESCO là gì?
+ UNESCO có những chức năng nào?
+ Nêu cơ cấu tổ chức của UNESCO?
+ Việt Nam được kết nạp vào UNESCO năm nào?
+ UNESCO có phải là cơ quan của Liên hiệp quốc không?
Phân công chuẩn bị cây hoa và phiếu để ghi câu hỏi.
Cử ngườI điều khiển chương trình, cử ban giám khảo gồm: đạI diện học sinh, đạI diện giáo viên bộ môn.
 TIếN HàNH HOạT ĐộNG:
 Lớp kê theo hình chữ U , ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với những bông hoa câu hỏi.
Người điều khiển chương trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi, cách thức thi và giới thiệu ban giám khảo.
Người điều khiển mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa. Ngưòi lên hái hoa phải đọc to câu hỏi để cả lớp cùng biết và trả lời phải rõ ràng. Ban giám khảo theo dõi, nhận xét, đánh giá và cho điểm. Nếu không trả lời được, có thể mờiban khác cùng tổ trả lời thay, nhưng sẽ bị trừ điểm theo quy định của ban giám khảo.
Khi đại diện của các tổ đã trả lời xong, ban giám khảo công bố điểm của từng tổ , động viên những tổ có điểm số thấp để trả lời tốt hơn. Người điều khiển tiếp tục mời các tổ lên hái hoa. Chú ý gọi đều các tổ sao cho số lượng người lên hái hoa là tương đương nhau giữa các tổ.
Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát , câu chuyện, bài thơ ca ngợi hoà bình, phản đối chiến tranh.
Sau cùng, ban giám khảo tổng kết cuộc thi tìm hiểu, công bố điểm số của từng tổ.
Ngưòi điều khiển có thể mờI giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn trong ban giám khảo nêu tóm tắt nhưng nội dung chính về tổ chức UNESCO để toàn thể học sinh nắm chắc hơn.
 V KếT THúC HOạT ĐộNG
 - Giáo viên chủ nhiêm nhận xét 
- Chuẩn bị cho hoạt động 3 : Ngày lịch sử đáng ghi nhớ .
CHủ ĐIểM THáNG 4 :
HOạT ĐộNG 2:
Tuần 4:
 HOà BìNH Và HữU NGHị 
VĂN NGHệ CA NGợI Vẽ ĐẹP QUÊ HƯƠNG ĐấT NƯớC –MừNG NGàY CHIếN THắNG 30-4
TìM HIểU DI TíCH LịCH Sử CáCH MạNG VĂN HOá ĐịA PHƯƠNG .
NS : 22 / 4 /09
NTH: 25 /4 /09
I/. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 - Thi đua học tập trong tháng cuối năm học - để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi học kì II.
 - Biết thêm những cách thức mới trong học tập, trong ôn thi học kì, nâng cao tinh thần, trách nhiệm học tập.
II/. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung: Kiến thức một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao: Toán, Anh, Văn và các môn Lý, Hoá, Sử, Địa  + vui văn nghệ.
 2. Hình thức:
 - Thi giải nhanh bài tập, trả lời câu hỏi, tình huống ứng sử, sự kiên lịch sử của dân tộc.
 - Hoạt động theo nhóm tổ.
III/. Chuẩn bị hoạt động:
 1/ Về phương tiện :
 - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, phục vụ cho việc ôn tập các môn Toán, Lý, Hoá, Anh, Văn.
 - Hai phần thưởng cho 4 đội A, B, C, D Phương Dung .
 - Phân công nhiệm vụ : Chuẩn bị câu hỏi: các em Quý Thiện, Đăng Sinh , Minh Nguyệt Huyền ánh , Quỳnh Như.
 2/ Về tổ chức :
 - Lựa chọn môn học sẽ đưa vào danh sách xây dựng câu hỏi bài tập . Định hướng cả lớp vào việc chuẩn bị cho hoạt động hội vui học tập.
 - Tập hợp các cán sự bộ môn, học sinh giỏi của lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập như phân công trên.
 - Giáo viên chủ nhiệm nhờ giáo viên bộ môn cố vấn và đáp án trả lời.
 - Hình thành các nhóm theo tổ như sau : cho học sinh đếm từ 1 đ 5 theo chiều kim đồng hồ. Những người có số trùng nhau tự tìm về nhóm theo sự phân công của ban tổ chức.
 - Các tổ chuẩn bị các bài hát vui văn nghệ.
 - Biểu điểm ghi trên bảng gỗ nhỏ.
 - Cử ban giám khảo :Các tổ trưởng
 - Người điều khiển chương trình : Quý Thiện + Minh Nguyệt 
 - Nhóm trang trí : Thiện , Minh Nguyệt, Đăng Sinh.
IV/ Tiến hành hoạt động :
1. Khởi động:
 - Bắt bài hát tập thể: " Tuổi hồng " 
 - Nêu lý do buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hội vui học tập. Để học tập lẫn nhau về kiến thức, biết thêm những cách thức mới trong học tập, đạt kết quả tốt trong kì thi học kì II - Làm cho các bạn nhận thức hơn và nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập - Vì những lí do đó hôm nay lớp chúng ta tổ chức tiết sinh hoạt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tiếp theo chương trình xin trân trọng giới thiệu cô chủ nhiệm và tất cả học sinh lớp 8/2 về dự hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp : Hội vui học tập hôm nay.
2. Nội dung :
 a/ Hoạt động 1: Tổ chức hội thi .
 Phổ biến cách thi và những quy định cuộc thi .
 Cách thi : Mỗi tổ cử 1 đội thi gồm 3 người các đội thi ngồi vào vị trí theo quy định ban giám khảo.Trưởng ban giám khảo cho bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp cùng nghe, yêu cầu các đội thi chuẩn bị trong 2 phút . Đội nào giơ tay trước đội đó được quyền trả lời đầu tiên. Khi đại diện của tổ đó trả lời các thành viên còn lại chú ý nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh và đầy đủ, đúng với đáp án. Nếu đội nào trả lời chậm và trả lời không lưu loát, trôi chảy vấn đề thì ban giám khảo quyết định cho dừng lại, coi như không được điểm và đội khác trả lời thay. Cứ như vậy cho đến khi hết thời gian hoạt động - Thư kí ghi điểm cho từng đội.
- Qui định : Đúng đáp án : 10 đ - Nếu trả lời thiếu tuỳ mức độ ghi điểm.
 + Các câu hỏi và đáp án : Học sinh soạn theo kiến thức ôn tập
2. Hoạt động 2 : Vui văn nghệ 
 Xen vào các câu hỏi là các tiết mục văn nghệ của các tổ .
 Tổ 1 : Đơn ca Mái trường mến yêu ( Lê Quốc Thắng )
 Tổ 2 : Song ca : Hoa thơm dâng Bác ( Hà Hải )
 Tổ 3 : Tốp ca : Hè Về ( Hùng Lân )
 Tổ 4 : Đơn ca : Màu mực tím ( Trương Quang Lục )
 Tổng kết điểm qua thư kí .
 Phát thưởng cho đội giải I, II.
3. Kết thúc hoạt động:
 - Mời giáo viên chủ nhiệm lên nhận xét.
 - Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc và dặn dò thêm các bạn tích cực học thi theo hướng dẫn của các thầy cô để đạt kết quả tốt cuối năm.
- Chuẩn bị cho hoạt động tiếp theoở tháng 5
Người
 điều khiển
NộI DUNG
Thời
 gian
Quỳnh Như
Thảo Nghi
Quỳnh Như
Thảo Nghi
5'
36'
4'
Chủ điểm tháng 9: trao Đổi về vị trí. Nhiệm vụ của người học sinh lớp 8 
 Hoạt động 1. 	 
	 Thời gian tiến hành: 12/ 09/ 09
 I. Yêu cầu giáo dục.
	Giúp học sinh:
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Tự giác quyết tâm cao trong học tập.
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
GVCN: nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ của năm học và động viên học sinh phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ Chủ điểm tháng 9: trao Đổi về vị trí. Nhiệm vụ của người học sinh lớp 8 
 Hoạt động 1. 	 
	 Thời gian tiến hành: 12/ 09/ 09
 I. Yêu cầu giáo dục.
	Giúp học sinh:
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Tự giác quyết tâm cao trong học tập.
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
Chủ điểm tháng 9: trao Đổi về vị trí. Nhiệm vụ của người học sinh lớp 8 
 Hoạt động 1. 	 
	 Thời gian tiến hành: 12/ 09/ 09
 I. Yêu cầu giáo dục.
	Giúp học sinh:
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8.
- Tự giác quyết tâm cao trong học tập.
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGLLNAM2010-2011.doc