Tuần 2 Tháng 9 chủ điểm: Truyền thống nhà trường
Hoạt động 1: Bầu cán bộ lớp
I. Yêu cầu giáo dục :- Nhận thức vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
- Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm với công tác lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung
• Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.
• Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
2. Hình thức hoạt động:
• Nghe báo cáo và thảo luận.
• Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết.
III. Chuẩn bị hoạt động:
a.Phương tiện:
• Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua.
• Phiếu bầu
• Một số tiết mục văn nghệ.
b.Tổ chức:
• Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
• Phân công kiểm phiếu, văn nghệ, trang trí.
Ngµy so¹n:. Ngµy d¹y:............................. TuÇn 2 Th¸ng 9 chđ ®iĨm: TruyỊn thèng nhµ trêng Ho¹t ®éng 1: BÇu c¸n bé líp I. Yªu cÇu gi¸o dơc : - Nhận thức vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. - Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm với công tác lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động. Nội dung Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học. Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới. Hình thức hoạt động: Nghe báo cáo và thảo luận. Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết. III. Chuẩn bị hoạt động: a.Phương tiện: Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua. Phiếu bầu Một số tiết mục văn nghệ. b.Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. Phân công kiểm phiếu, văn nghệ, trang trí. IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của GV& CB lớp Hoạt động của HS Vµ néi dung ghi b¶ng Hoạt đông 1: Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể : Vui bước tới trường -Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người điều khiển. Hát tập thể. Vỗ tay sau lời giới thiệu của lớp trưởng Hoạt động 2: - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động trong năm qua và phương hướng hoạt động năm lớp 8. -Lớp phó lao động treo bảng đồ cơ cấu tổ chức lớp và nhiệm vụ. Hoạt động 3 : Bầu cán sự lớp Lớp trưởng : Học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt, tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình, có năng lực. Lớp phó học tập : Học lực giỏi, tháo vát, nhiệt tình. Lớp phó văn thể: Lớp đề cử 1 trong 2 bạn hát hay Lớp phó lao động : Lớp đề cử 2 bạn.Trong hai bạn ta chọn 1 bạn ngoan, học giỏi, có ý thức hơn. Bầu tổ trưởng, tổ phó: Tổ 1 : Tổ trưởng : Tổ phó : Tổ 2 : Tổ trưởng : Tổ phó : Tổ 3 : Tổ trưởng : Tổ phó : Tổ 4 : Tổ trưởng : Tổ phó : Tổ trưởng: phụ trách chung tình hình kỉ luật, nề nếp của tổ. Tổ phó : theo dõi nề nếp, tình hình học tập của tổ báo cáo cho lớp phó học tập. Hoạt động 4 : GVCN công bố kết quả và giao nhiệm vụ. Lớp nghe và thảo luận Lớp thảo luận và biểu quyết. GVCN ghi tên các cán bộ lớp mới. Lớp nhất trí bầu bạn( vỗ tay) V. Kết thúc hoạt động : Thư kí đọc biên bản. Ho¹t ®éng 2: trao ®ỉi vỊ vÞ trÝ nhiƯm vơ cđa ngêi häc sinh líp 8 I. Yêu cầu giáo dục : - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8. - Tự giác, quyết tâm cao trong học tập - Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. II. Yêu cầu và hình thức hoạt động: 1) Nội dung : - Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8 và những nhiệm vụ của năm học này. - Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. 2) Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận, trả lời phiếu học tập. III. Chuẩn bị các hoạt động: 1. Phương tiện : - Một số câu hỏi thảo luận. - Phiếu làm việc cá nhân. - 4 giấy khổ lớn, 4 bút dạ. - Tiết mục văn nghệ về chủ đề bạn bè, trường lớp, thầy cô. 2. Tổ chức : - Thốngnhất chương trình, hình thức và kế hoạch hoạt động giữa GVCN và cán bộ lớp. - Phân công chuẩn bị phương tiện. - Người điều khiển. - Chuẩn bị văn nghệ. IV. Tiến hành hoạt động : Hoạt động của GV& CB lớp Hoạt động của HS vµ Nội dung ghi bảng Hát tập thể. Trao đổi thảo luận theo tổ, thư kí tổ ghi kết quả thảo luận lên giấy. Câu 1 : Tổ 1 & 2 Câu 2 : Tổ 3 &4 Đại diện từng tổ lên trình bày kết quả thảo luận, các tổ còn lại bổ sung Tiết mục đơn ca Bụi phấn Từng Hs suy nghĩ và ghi vào phiếu học tấp của mình. Đại diện các tổ trả lời - Lớp đóng góp ý kiến Ca ngợi công ơn thầy cô Vị trí : Đây là thời điểm quan trọng của quá trình học tập 4 năm của hs THCS. Số lượng môn học tăng lên, thời gian dành cho học tập đòi hỏi phải nhiều hơn. - Đây là tuổi có khả năng tổ chức hoạt động tốt hơn, tự tin hơn, đạt hiệu quả cao hơn Hiểu rõ vị trí vai trò và trách nhiệm trong học tập, từ đó có biện pháp thích hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ. Về học tập: đi học đều, chăm chú nghe giảng, ghi bài đầy đủ, cẩn thận, tích cực phát biểu.Ở nhà học và làm bài đầy đủ, sắp xếp thời gian hợp lý Về đạo đức : Kính trọng và vâng lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Kính trọng yêu thương ông bà, cha mẹ. Khởi động: Hát tập thể bài Lớp chúng ta kết đoàn Lớp trưởng tuyên bố lý do Và giới thiệu đại biểu , cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể hs lớp chúng ta. Thảo luận về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HS lớp 8 Câu hỏi: 1. Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? 2.Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao? - Lớp trưởng tổng kết ý kiến. - Lớp trưởng giới thiệu tiết mục văn nghệ. Biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ học tập - Thư kí phát phiếu học tập - Sau 4’ lớp trưởng mời một số bạn trình bày biện pháp của mình. Về học tập Về đạo đức Về các hoạt động khác Đề nghị biện pháp khách quan - Thư kí tóm tắt các ý chính lên bảng. - Lớp trưởng đề nghị lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng tổng kết lại các ý kiến. - Giới thiệu tiết mục văn nghệ V. Kết thúc hoạt động : - GVCN tổng kết và động viên và đưa ra nhiệm vụ cần phải làm : Tự giác phấn đâùu rèn luyện thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để trở thành con người toàn diện có đủ Đức và Tài , làm chủ được bản thân, gia đình. - Biện pháp : Ở lớp : - Đi học đều. - Thành lập đôi bạn học tập. - Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài cẩn thận, đầy đủ. - Tích cực phát biểu xây dựng bài. Ở nhà : - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Xắp xếp thời gian học tập sao cho khoa học và hợp lí. .. Ngµy so¹n:.. Ngµy gi¶ng:.................... TuÇn 4 Ho¹t ®éng 3: x©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t huy truyỊn thèng cđa líp cđa trêng I. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh : Nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó. Xác định trách nhiệm của hs lớp 8 trong việc phát huy truyền thống nhà trường. Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân. II. Nội dung hoạt động: Nội dung: - Tìm hiểu về truyền thống nhà trường .- Hướng phấn đấu của bản thân học sinh. Hình thức hoạt động : - Thi đua trả lời câu hỏi giữa các tổ. III. Chuẩn bị hoạt động: - Mốt số câu hỏi tìm hiểu về truyền thống nhà trường. - Gửi giấy mời đại biểu ( ban chỉ huy liên đội) - Một số phần thưởng. - Văn nghệ giúp vui; phân công trang trí lớp. IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của GV/CB lớp Hoạt động của hs Phần ghi bảng Ổn định lớp và tuyên bố lí do - Lớp ùtrưởng báo cáo sĩ số. - CĐT tuyên bố lí do buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu và nêu hình thức sh Vòng 1 :Tìm hiểu truyền thống nhà trường. Câu 1 :Bạn biết gì về danh nhân Nguyễn Hiền? - Vỗ tay - Hát tập thể * Nguyễn Hiền sinh năm 1935 tại làng Dương A, huyện T. Hiền, phủ Thiên Trường (nay là Nam Định).Ôâng nổi tiếng là thần đồng.Năm”Thiên Ứng chính bình”thứ 15- đời vua Trần Thái Tông, khoa Đinh Mùi(1274) tổ chức thi Đình chọn nhân tài, ông đỗ Trạng Nguyên. Câu 2 :.Bạn có biết thêm điều gì về vị Trạng nguyên trẻ tuổi này? Câu 3 : Bạn hãy cho biết các thành tích học tập và TDTT của thầy trò trường ta trong những năm học qua. *GVCN sơ kết: Nhận xét từng câu trả lời, bổ sung thêm và đánh giá điểm mỗi tổ. (10đ/câu) Vòng 2 : Truyền thống của nhà trường và hoạt động của bản thân Câu 1 : Qua truyền thống của nhà trường mà bạn biết, bạn học tập được những gì ? Câu 2 : Bạn có suy nghĩ gì về hướng phấn đấu của bản thân trong các năm học tới? Câu 3 : Bạn hãy hát một bài hát về trường ta. * GVCN nhận xét điểm vòng 2 * Nguyễn Hiền là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao nổi tiếng có nhiều công lao đóng góp xây dựng nước Đại Việt cường thịnh. * HS nêu tên các Thầy Cô và học sinh cùng những thành tích nhà trường đã đạt được. - Học tập các gương tốt của các anh chị lớp trên, tự hào về truyền thống nhà trường. - Học tốt và phấn đấu để trở thành Đoàn viên. * Văn nghệ xen kẻ Ghi lớn chủ đề cuộc thi Tìm hiểu truyền thống nhà trường Nội dung : * Vòng 1 : Tìm hiểu truyền thống nhà trường. * Vòng 2 : Truyền thống nhà trường và hoạt động bản thân Thư kí lớp ghi điểm sốù của từng đội V. Kết thúc hoạt động : Chi đội trưởng công bố kết quả cuộc thi GVCN phát thưởng và nhắc nhở học sinh phấn đấu giữ truyền thống nhà trường và góp phần làm đẹp thêm trang truyền thống của trường. Hát tập thể bài Em yêu trường em. .. Ho¹t ®éng 4: thi h¸t nh÷ng bµi h¸t vỊ nhµ trêng vµ thiÕu nhi I. Yêu cầu giáo dục : Biết thưởng thức, biết hát các hát truyềnthống ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp,quí trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt. II. Nội dung và hình thức hoạt động : a) Nội dung : Hát các bài hát truyền thống do nhà trường qui định. b) Hình thức hoạt động: Thi hát giữa các tổ Thi tiết mục tập thể của tổ. Thi tiết mục tự chọn của tổ. ( cá nhân hoặc nhóm ) III. Chuẩn bị hoạt động: a) Phương tiện : - Những bài hát truyền thống: Quốc ca. Đội ca. Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong. Tiến lên Đoàn viên. Lớp chúng ta đoàn kết. Trái đâùt này là của chúng mình. Bụi phấn. Đi học. Em yêu trường em. - Một số nhạc cụ đơn giản. - Quà thưởng cho các đội. b) Về tổ chức : Giáo viên chủ nhiệm: Nêu nội dung yêu câù của hoạt động thi hát và đề nghị các tổ chọn bài hát để tham gia. Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị. Cử người dẫn chương trình. Cử Ban giám khảo, thống nhất thang điểm và cách cho điểm. Mời giáo viên môn  ... u nghe về những con người cao cả đó qua phần tìm hiểu của các tổ. Tìm hiểu truyền thống cacùh mạng quê hương - MC mời đại diện các tổ trình bày kết quả tìm hiểu của mình. - Các tổ nêu câu hỏi. - Ban giám khảo cho điểm. Văn nghệ - MC mời các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn. - Ban giám khảo nhận xét và cho điểm. Phát biểu của đại diện cựu chiến binh địa phương. - MC mời vị đại diện cán bộ địa phương phát biểu về truyền thống cách mạng của địa phương, về bảo vệ, xây dựng quê hương trong điều kiện hiện nay, về trách nhiệm của học sinh trong học tập và rèn luyện để sau này xây dựng quê hương Tháng 12 : Chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Cả lớp hát tập thể - Đại diện các tổ lần lượt trình bày. - Các tổ nêu câu hỏi làm rõ những nội dung cần thiết. - Các tổ lần lượt trình bày. V. Kết thúc hoạt động : - Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả tìm hiểu về truyền thống cách mạng của quê hương, về sự chuẩn bị, tham gia của các tổ - Trao phần thưởng cho tổ xuất sắc. - Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia của các vị đại biểu. . Ngµy so¹n:.. Ngµy d¹y: Ho¹t ®éng 2: thi v¨n nghƯ I. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh : - Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương đất nước. - Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung : + Ca ngợi quê hương đất nước. + Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ , các mẹ Việt Nam anh hùng. 2 .Hình thức hoạt động : + Thi hát cá nhân, tập thể theo đơn vị tổ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện : Các bài hát, bài thơ về quê hương , đất nước. Phần thưởng. 2. Về tổ chức : - GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình hoạt động - Phân công các tổ tập dượt những bài hát phù hợp với chủ đề qui định - Giao nhiệm vụ cho một số cá nhân chuẩn bị cho hoạt động ( trang trí lớp, chuẩn bị phương tiện, phần thưởng) IV. Tiến hành hoạt động: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ c¸n bé líp Ho¹t ®éng cđa häc sinh vµ phÇn ghi b¶ng - Hát bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do : Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao vả của các anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của các bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh trong chiến tranh, những đóng góp của nhiều tầng lớp nhân dân trong thời bình đã làm cho đất nước ta được hoà bình, độc lập, phát triển như ngày hôm nay. Đẫ có rất nhiều bài hát, bài thơ được viết ra để ca ngợi quê hương , đất nước, những con người làm nên lịch sử. Trong tiết sinh hoạt lớp của chúng ta hôm nay, các tổ có dịp hát, đọc thơđể thể hiện tình cảm “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây, “ uống nước nhớ nguồn” của mình đối với quê hương, đất nước mình - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu Ban giám khảo Trang trí lớn dòng chữ HÔÏI THI VĂN NGHỆ - Cả lớp hát tập thể. Thi văn nghệ giữa các tổ - Đại diện Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi, những tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi ( về nội dung, chất lượng thực hiện, tính sáng tạo, phong cách thể hiện, trang phục) - Ban giám khảo nhận xét, cho điểm. Thi văn nghệ cá nhân - Đại diện ban giám khảo thể lệ cuộc thi. - Ví dụ : Hãy hát một bài hát có từ “đất nước” - Những tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi. Các tổ lần lượt thể hiện tiết mục của mình. -Học sinh biểu diễn văn nghệ theo dự kiến. - Lớp bình chọn cvác tiết mục hay nhất. V. Kết thúc hoạt động : - Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả cuộc thi văn nghệ theo tổ, cá nhân, về sự chuẩn bị, tham gia của các tổ. - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao phần thưởng. - Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia của các thầy cô giáo. DuyƯt, ngµy.........th¸ng.........n¨m 2011 TTCM NguyƠn Th¸i Hoµng .......................................................................................................................................... Ngµy so¹n:.. Ngµy d¹y:... Ho¹t ®éng 3: héi vui häc tËp I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp : trao đổi kinh nghiệm học tốt. Gây hứng thú học tập cho các em. Rèn luyện tác phong manïh dạn, hoạt bát, thông minh, dạn dĩ trình bày ý kiến và nhận thức của mình trước tập thể. II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Nội dung : - Kiến thức về những môn học : Văn, toán, lý, hoá, địa, sinh 2.Hình thức hoạt động : Trả lời nhanh Vui văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Về tổ chức : - GVCN họp cán bộ lớp, đề ra chủ đề hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Dự kiến Ban giám khảo và thư kí. - Phân công cụ thể : + lớp trưởng điều khiển hoạt động. + tổ trực trang trí lớp. + các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. - Mời thầy cô giáo bộ môn giúp soạn câu hỏi, làm cố vấn, đến dự. Về phương tiện : Những câu hỏi, câu đố, bài tập Những tài liệu cần thiết ( để giới thiệu cho hs) Đáp án những câu hỏi, câu đố, bài tập. Phương tiện để giới thiệu nội dung câu hỏi, câu đố, bài tập Phương tiện làm tín hiệu trả lời. Một số tiết mục văn nghệ Phần thưởng. IV. Tiến hành hoạt động: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ c¸n bé líp Ho¹t ®éng cđa häc sinh vµ phÇn ghi b¶ng Hoạt động mở đầu -Hát tập thể - MC tuyên bố lí do Học kì 1 của năm học mới sắp kết thúc, các bạn trong lớp đã rất cố gắng học tập. Nhiều bạn học tập tốt, làm gương cho các bạn khác noi theo, có nhiều bạn cũng có những tiến bộ đáng kể, nhiều tổ đã giúp đỡ nhau học tập có hiệu quả. Trong học tập, có nhiều nội dung vừa khó nhưnh lại vừa thú vị đòi hỏi học sinh phải nhanh trí, phối hợp với nhau thì mới có thể giải được với kết quả tốt nhất. Hôm nay lớp ta sẽ tổ chức một cuộc thi để tạo điều kiện cho những con người thông minh đoàn kết với nhau về trí tuệ và tinh thần nhằm mang lại chiến thắng về cho tổ mình. - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình. - Giới thiệu ban giám khảo, thư kí, các cố vấn chuyên môn. Thi tài trí giữa các tổ. - Đại diện ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi + Mỗi tổ 3 người dự thi. + nội dung thi ggồm một số phần như “ tiếp sức”, “ghép từ ‘, “ lĩnh vực hay môn học ưa thích” mà mình muốn trả lời, sau đó được phép thảo luận với nhau trong khoảng thời gian cho phép, rồi trả lời, đội nào ra tín hiệu trước thì được quyền trả lời. + Nếu không trả lời được thì tổ khác trả lời, nếu không có tổ nào trả lời được thì dành cho khán giả. + Qui định điểm dành cho câu trả lời đúng. + Đôïi nào có tổng số điểm cao hơn sẽù thắng cuộc. - Ban giám khảo cho điểm công khai. - Thư kí công bố điểm thi của mỗi đội. - Ban giám khảo trao giải cho các đội đạt giải. Văn nghệ Một số tiết mục văn nghệ dự kiến được trình bày. Trang trí lớn dòng chữ HỘI VUI HỌC TẬP - Hát tập thể. - Học sinh của các tổ dự thi. Các tổ góp vui văn nghệ V. Kết thúc hoạt động : Ban giám khảo nhận xét chung về chất lượng cuộc thi, về sự chuẩn bị, tham gia của các tổ. Chúc các bạn học tập tốt, thi học kì đạt kết quả cao. Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia của các thầy cô giáo. Ngµy so¹n:.. Ngµy d¹y: Ho¹t ®éng 4 GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH ĐỊA PHƯƠNG I. Yêu cầu giáo dục : Giúp hs hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ Hồ. - Biết noi gương bộ đội cụ Hồ, đoàn kết, giúp nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ câc cựu chiến binh khó khăn. II. Nội dung và hình thức hoạt động : a) Nội dung : - Lên kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng b) Hình thức : - Thảo luận. III. Chuẩn bị hoạt động : a) Về phương tiện : - Nhờ Hội cựu chiến binh giúp đỡ trong việc tìm địa chỉ các gia đình có công với cách mạng ở địa phương. b) Về tổ chức : - GVCN họp cán bộ lớp để phổ biến kế hoạch hoạt động, xây dựng chương trình, cử người điều khiển. - Giao nhiệïm vụ cho các tổ chuẩn bị kế hoạch hoạt động giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng được phân công. - Phối hợp với Hội phụ huynh mời Hội cựu chiến binh địa phương tham dự. IV. Tiến hành hoạt động : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ c¸n bé líp Ho¹t ®éng cđa häc sinh vµ phÇn ghi b¶ng Hoạt động mở đầu : - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do. Trong cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc, đã có hàng triệu thanh niên rời làng quê của mình lên đường nhập ngũ, để giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.Đẫ có người vĩnh viễn ra đi, người để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường xưa. Và ngày nay gia đình của họ còn gặp rất nhiều khó khăn. Chúng ta phải làm gì để giúp đỡ những gia đình đã đóng góp rất nhiều cho sự nghiếp cách mạng của chúng ta? Đây chính là nội dung của buổi sinh hoạt lớp của chúng ta ngày hôm nay. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu chương trình. Kế hoạch hoạt động - Từng tổ lên trình bày kế hoạch hoạt động của tổ mình. - Cả lớp thảo luận, góp ý kiến. Ý kiến đại biểu. - Đại diện Hội cựu chiến binh địa phương lên phát biểu ý kiến, đóng góp thêm cho kế hoạch của các tổ. Trang trí lớn dòng chữ chủ đề buổi sinh hoạt. - Cả lớp hát bài “ Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân” - Đại diện các tổ trình bày phương hướng hoạt động của tổ mình. V. Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét về buổi sinh hoạt lớp và kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng trong địa phương. Cảm ơn sự đóng góp ý kiến quí báu của Hội cựu chiến binh địa phương để các em học sinh, những người chủ tương lai của đất nước , có những kế hoạch hoàn hảo nhất để thực hiện kế hoạch đền ơn đáp nghĩa của mình DuyƯt, ngµy..th¸ngn¨m 2011 TTCM NguyƠn Th¸i Hoµng
Tài liệu đính kèm: