Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 tháng 11 đến tháng 2

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 tháng 11 đến tháng 2

Tháng 11:

Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO.

Tuần 1 - Hoạt động 1:

Lễ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”.

I. Mục tiêu giáo dục:

- HS nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

- Tích cực hưởng ứng kễ đăng kí thi đua.

- Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua.

II. Chuẩn bị hoạt động:

1. Phương tiện:

Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp.

2. Tổ chức:

- GV định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả năng, điều kiện cụ thể của lớp.

- HS: + Họp cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.

 + Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.

 + Từng cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản thân, xây dựng kế hoạch cá nhân.

 + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.

 + Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp.

III. Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp.

- Kế hoạch thi đua.

- Biện pháp thực hiện.

2. Hình thức: Trao đổi, thảo luận.

 

doc 12 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 tháng 11 đến tháng 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 11:
Chủ điểm: tôn sư trọng đạo.
Ngày soạn: 7/ 11/ 2008
Lên lớp: 8/ 11/ 2008.
Tuần 1 - Hoạt động 1:
Lễ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”.
I. Mục tiêu giáo dục:
- HS nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Tích cực hưởng ứng kễ đăng kí thi đua.
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua.
II. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện:
Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp.
Tổ chức:
GV định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả năng, điều kiện cụ thể của lớp.
HS: + Họp cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.
 + Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.
 + Từng cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản thân, xây dựng kế hoạch cá nhân.
 + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
 + Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp.
III. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp.
Kế hoạch thi đua.
Biện pháp thực hiện.
Hình thức: Trao đổi, thảo luận.
IV. Tiến hành hoạt động:
Nội dung:
Hoạt động của người dẫn chương trình:
Hoạt động của HS:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Bắt nhịp hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu chương trình.
- Giới thiệu thư kí, người điều khiển chương trình.
- Hát + vỗ tay.
- Vỗ tay.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung đăng kí thi đua.
- Người dẫn chương trình đưa ra câu hỏi thảo luận:
(?) Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11?
- Mời đại diện các tổ lên trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ.
- Lớp trưởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp.
- Cả lớp thảo luận để bổ sung cho các kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng và thực tế của lớp, của tổ.
- Lấy ý kiến bổ sung.
- Lấy biểu quyết.
- Văn nghệ xen kẽ.
- Nghe và suy nghĩ.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận.
- Phát biểu.
- Giơ tay biểu quyết.
Hoạt động 3: Hoàn thiện bản đăng kí thi đua.
- Người điều khiển chương trình thông qua biên bản thống nhất kế hoạch thi đua của cả lớp.
- Tổ và cá nhân hoàn thiện bản đăng kí.
- Văn nghệ xen kẽ.
- Nghe.
- Thực hiện.
Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động.
- Lời hứa quyết tâm học tập và tu dưỡng theo các chỉ tiêu đã đặt ra.
- GV nhận xét hoạt động.
- Lời cảm ơn + lời chúc.
- Hứa.
- Lắng nghe + vỗ tay.
Ngày soạn: 
Lên lớp: 
Hoạt động 2:
Thảo luận về chủ đề truyền thống 
“ Tôn sư trọng đạo”.
I. Mục tiêu giáo dục:
- HS hiểu biết về truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam.
- Trân trọng, tự hào với truyền thống đó.
- Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
II. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện:
Những tư liệu sưu tầm được về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam.
Câu hỏi gợi ý để trao đổi, thảo luận.
Báo cáo của HS.
Phương tiện để trang trí.
Tổ chức hoạt động:
GVCN: + Định hướng nội dung hoạt động.
 + Động viên HS tích cực tham gia.
- HS: + Họp tổ chia nhóm, phân công sưu tầm, sắp xếp tư liệu.
 + Viết báo cáo thu hoạch.
 + Tập hợp các báo cáo tư liệu thành tập san của lớp về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.
 + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
 + Phân công người điều khiển chương trình, trang trí, trưng bày tư liệu.
III. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” xưa và nay.
Hình thức:
Trao đổi, thảo luận.
Biểu diễn văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
Nội dung:
Hoạt động của người dẫn chương trình:
Hoạt động của HS:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Bắt nhịp hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu chương trình và người điều khiển chương trình.
- Hát + vỗ tay.
- Nghe + vỗ tay.
- Nghe.
Hoạt động 2: Trao đổi và thảo luận.
- Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do và những nội dung thảo luận chính:.....
(?)1 Nội dung và ý nghĩa của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam?
(?)2 Trình bày những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thống “Tôn sư trong đạo” của dân tộc Việt Nam xưa và nay?
(?)3 Những biểu hiện trái với truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc cần phê phán?
- Các tổ trao đổi và thảo luận.
- Đại diện các tổ trình bày.
- Tổng kết các nội dung chính của buổi thảo luận.
- Nghe và suy nghĩ trả lời.
- Thực hiện trao đổi và thảo luận.
Hoạt động 3: Văn nghệ.
- Mời người phụ trách văn nghệ lên điều khiển chương trình.
- Các tổ lên thể hiện các tiết mục văn nghệ ca ngợi công ơn của các thầy, cô giáo (đã chuẩn bị trước).
- Nghe + vỗ tay.
- Thể hiện.
Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động.
- GV nhận xét hoạt động.
- Lời cảm ơn.
- Lời chúc.
- Nghe + vỗ tay.
Ngày soạn: 21/ 11/ 2008
Lên lớp: 22/ 11/ 2008.
Tuần 3 - Hoạt động 3:
Tổ chức lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
Mục tiêu giáo dục: 
HS nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
Trân trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
Biết ứng xử có văn hoá với thầy, cô giáo.
Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện HĐ:
Lời chúc mừng tập thể thầy, cô giáo.
Vật liệu để trang trí.
Tổ chức hoạt động:
GVCN: + Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức HĐ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
 + Gợi ý cho HS các nội dung chính của HĐ.
HS: + Họp tổ, chia nhóm thực hiện các công việc cụ thể.
 + Phân công người điều khiển chương trình, viết lời chúc mừng.
 + Phân công nhóm trang trí lớp.
 + Mời BGH, các thầy cô giáo và đại diện Ban PHHS.
Nội dung và hình thức HĐ:
Nội dung:
Vai trò và công ơn của các thầy, cô giáo.
Những kỉ niệm sâu sắc của GV và HS qua 4 năm học cấp THCS.
Hình thức:
Chúc mừng thầy, cô giáo.
Liên hoan văn nghệ.
Tiến hành hoạt động:
Nội dung:
Hoạt động của người dẫn chương trình:
Hoạt động của HS:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Bắt nhịp hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu chương trình.
- Giới thiệu người điều khiển chương trình.
- Hát + vỗ tay.
- Vỗ tay.
Hoạt động 2: Chúc mừng các thầy, cô giáo.
- Đại diện của lớp đọc lời chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam; Chúc mừng tập thể thầy giáo, cô giáo đã dạy lớp trong 4 năm vừa qua.
- HS tặng hoa các thầy, cô giáo.
- Đại diện Ban Phụ huynh phát biểu ý kiến chúc mừng các thầy, cô giáo.
- Các thầy, cô giáo phát biểu ý kiến.
- Nghe + vỗ tay.
- Tặng hoa.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Văn nghệ.
- Người điều khiển văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ do các tổ đã chuẩn bị sẵn.
- HS phát biểu cảm tưởng về những kỉ niệm của mình với các thầy, cô giáo trong 4 năm qua.
- Người điều khiển chương trình đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến...
- Biểu diễn văn nghệ.
- Phát biểu.
Hoạt động 4: Kết thúc HĐ.
- Nhận xét hoạt động.
- Lời cảm ơn.
- Lời chúc.
- Nghe + vỗ tay.
Tháng 12.
Chủ điểm: uống nước nhớ nguồn.
Ngày soạn: 5/ 12/ 2008
Lên lớp: 6/ 12/ 2008.
Tuần 1.
Hoạt động 1:
Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”.
I. Mục tiêu giáo dục:
- Học sinh hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
- Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
II. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động:
Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước.
Một số câu hỏi, câu đố về chủ đề này.
Tổ chức HĐ:
Cán bộ lớp: + Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc 1 giai đoạn lịch sử cụ thể.
 + Xây dựng chương trình hoạt động.
 + Phân công người điều khiển chương trình.
 + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
GVCN góp ý kiến với cán bộ lớp về các công việc nói trên.
III. Nội dung và hình thức HĐ:
Nội dung:
Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do.
Các gương chiến đấu tiêu biểu.
Nhiệm vụ của HS lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.
Hình thức:
Giới thiệu.
Kể chuyện.
Thảo luận.
IV. Tiến hành hoạt động:
Nội dung:
Hoạt động của người dẫn chương trình:
Hoạt động của HS:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Bắt nhịp hát tập thể.
- Tuyên bố lí do.
- Giới thiệu chương trình và người điều khiển chương trình.
- Hát + vỗ tay.
- Nghe.
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống cách mạng.
- Đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình về truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả sưu tầm tìm hiểu của lớp.
- Trình bày kết quả.
- Góp ý.
- Nghe.
Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
- Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi:
(?) Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm ntn để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh?
- Người điều khiển chương trình tóm tắt lết quả thảo luận.
- Học sinh trả lời và tranh luận.
Hoạt động 4: Văn nghệ.
- Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ: hát, ngâm thơ, kể chuyện, đố vui....
- Mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn.
- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
- Trình diễn.
- Bình chọn.
Hoạt động 5: Kết thúc HĐ.
- Nhận xét hoạt động.
- Lời cảm ơn.
- Lời chúc.
- Nghe.
- Vỗ tay.
Ngày soạn: 19/ 12/ 2008
Lên lớp: 20/ 12/ 2008.
Tuần 3.
Hoạt động 2:
Hội vui học tập.
I. Mục tiêu giáo dục:
- HS nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
- Hứng thú, vượt khó , quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động:
Một số câu hỏi, BT, câu đố vui...của các môn học và đáp án.
Giấy bút, bảng, dụng cụ...
Một số tiết mục văn nghệ.
Phần thưởng.
Tổ chức hoạt động:
Lớp thảo luận, thống nhất chọn các môn học cần tổ chức hội vui (Toán, Văn, Sử, Ngoại ngữ, GDCD...).
GVCN liên hệ kết hợp với GV bộ môn để xây dựng câu hỏi và đáp án.
Mỗi tổ cử 1 người dự thi 1 môn.
Phân công người điều khiển CT, BGK, thư kí, mời đại biểu, trang trí lớp...
III. Nội dung và hình thức HĐ:
Nội dung:
Kiến thức cơ bản của một số môn học.
Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Hình thức:
Thi hỏi - đáp.
IV. Tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của người dẫn chương trình
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động.
- Bắt nhịp hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu chương trình, người điều khiển chương trình.
- Giới thiệu BGK, thư kí.
Hát + vỗ tay.
Nghe.
Hoạt động 2: Thi hỏi - đáp.
- Mời BGK, thư kí vào vị trí.
- Giới thiệu thí sinh dự thi của mỗi tổ.
- Đại diện dự thi mỗi tổ bắt thăm.
- Người điều khiển chương trình đọc nội dung câu hỏi để nhóm bắt được câu hỏi đó trả lời. Nhóm khác và cổ động viên có quyền xin trả lời nếu nhóm đó không trả lời được. Trong trường hợp không có ai trả lời đúng thì người điều khiển (hoặc cố vấn) nêu đáp án.
- BGK cho điểm công khai.
Theo dõi.
Cổ vũ.
Hoạt động 3: Thi trả lời nhanh.
- Người điều khiển chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố...
- Cổ động viên xung phong trả lời.
- BGK công bố kết quả thi.
- Trao phần thưởng.
+ Văn nghệ xen kẽ các phần chơi.
Tham gia thi.
Thực hiện.
Hoạt động 4: Kết thúc HĐ.
- BGK công bố kết quả đội thắng và trao phần thưởng.
- GVCN nhận xét hoạt động.
- Lời cảm ơn; lời chúc.
Vỗ tay.
Nghe.
Vỗ tay.
Tháng 1, 2
Chủ điểm: mừng đảng mừng xuân
Ngày soạn: 9/ 01/ 2009
Lên lớp: 10/ 01/ 2009
Tuần 1
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về sự đổi mới 
và phát triển đất nước.
I. Mục tiêu giáo dục:
- HS hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước.
- Tự hào về Đảng.
- Không ngừng học tập và rèn luyện.
II. Chuẩn bị hoạt động:
Phương tiện hoạt động.
Tư liệu, sách báo...liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước.
Thực tiễn đời sống, văn hoá, XH của đất nước.
Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
Điều 12,13, 17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
Tổ chức HĐ.
Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên các lĩnh vực kinh tế, XH, VH...
Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phương làm cố vấn cho HS trao đổi, thảo luận.
Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí.
III. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, VH, XH... từ 1986 đến nay.
Hình thức:
Trao đổi, thảo luận.
Văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động.
Nội dung:
Hoạt động của người dẫn chương trình:
Hoạt động của HS:
Hoạt động 1: Khởi động.
Bắt nhịp hát tập thể.
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu chương trình, người dẫn chương trình.
Hát, vỗ tay.
Vỗ tay.
Hoạt động 2: Thảo luận, trao đổi.
Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề.
 Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận.
(?)1 Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
(?)2 Bạn hãy kể những nét chính về sự đổi mới kinh tế của nước ta hiện nay?
(?)3 Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay?
(?)4 Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và sự phát triển đất nước không? Tại sao?
Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc và một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi.
Vấn đề nào chưa rõ có thể xin ý kiến cố vấn.
Người điều khiển chương trình chốt lại kết quả trao đổi, thảo luận.
Lắng nghe.
Trao đổi, thảo luận, trả lời.
Nghe.
Nghe.
Hoạt động 3: Văn nghệ.
- Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ lên trình diễn.
- Nghe, vỗ tay hưởng ứng.
Hoạt động 4: Kết thúc HĐ.
Nhận xét, tổng kết hoạt động.
Lời cảm ơn, lời chúc.
Lắng nghe.
Vỗ tay.
Ngày soạn: 20/ 02/ 2009
Lên lớp: 21/ 02/ 2009
Tuần 3
Hoạt động 2:
Sinh hoạt văn nghệ
 mừng Đảng, mừng xuân.
I. Mục tiêu giáo dục:
- HS càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước.
- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp.
II. Chuẩn bị hoạt động.
Phương tiện hoạt động.
Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm.
Một số nhạc cụ (nếu có).
Tổ chức hoạt động.
Phân công người điều khiển chương trình.
Mọi HS đều chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để tham gia.
Cá nhân và các nhóm, tổ đăng kí tiết mục văn nghệ.
Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ như: hát nối, kể tên bài hát,...
III. Nội dung và hình thức hoạt động.
Nội dung:
Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm...ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương, đất nước.
Hình thức:
Trình diễn văn nghệ.
Trò chơi văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của người dẫn chương trình
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động.
Bắt nhịp hát tập thể.
Tuyên bố lí do.
Giới thiệu người dẫn chương trình.
Giới thiệu chương trình.
Hát + vỗ tay.
Nghe.
Nghe.
Hoạt động 2: Ca hát.
Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí lên trình diễn.
(Hoặc) cá nhân xung phong lên trình diễn.
Nghe.
Tham gia trình diễn.
Hoạt động 3: Trò chơi văn nghệ.
Người điều khiển chương trình nêu thể lệ chơi.
Dẫn các tiết mục chơi.
Nghe.
Tham gia trò chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc HĐ.
Nhận xét hoạt động.
Lời chúc + lời cảm ơn.
Lắng nghe.
Vỗ tay.

Tài liệu đính kèm:

  • docHD GDNGLL thang 111212.doc