Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 đầy đủ (gồm cả chào cờ và sinh hoạt lớp)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 đầy đủ (gồm cả chào cờ và sinh hoạt lớp)

Tiết 1. CHÀO CỜ

1. Điều khiển: Chị tổng phụ trách và bạn Lò Thành ( Lớp 9B)

2. Lớp trực tuần nhận xét ( Lớp 8A)

* Ưu điểm:

- Đa số các em ngoan, nhanh chóng ổn định và duy trì sĩ số lớp đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.

- Có ý thức học ngay từ tuần đầu. Có ý thức học, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý thức xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.

- Vệ sinh cái nhân, lớp học sạch sẽ, trực nhật sạch, đúng giờ.

- Thể dục giữa giờ tương đối nhanh, đều.

* Nhược điểm:

- Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức trong học tập. Ngồi trong lớp chưa chú ý ghe giảng, còn nói chuyện riêng, lao động vệ sinh chậm chạp. Tình trạng cả lớp không chuẩn bị bài còn sảy ra ở một số lớp 6C, 8B, 8A, 7C

3. Hiệu trưởng triển khai:

- Tiếp tục duy trì sĩ số ra vào lớp đúng giờ.

- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- TDGG tham gia có ý thức hơn.

- Lao động, vệ sinh cần nhanh nhẹn hơn.

 

doc 106 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 đầy đủ (gồm cả chào cờ và sinh hoạt lớp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/09. Ngày thực hiện: 21/9/09.
Tuần5:
Tiết 1. CHÀO CỜ
1. Điều khiển: Chị tổng phụ trách và bạn Lò Thành ( Lớp 9B)
2. Lớp trực tuần nhận xét ( Lớp 8A)
* Ưu điểm:
- Đa số các em ngoan, nhanh chóng ổn định và duy trì sĩ số lớp đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.
- Có ý thức học ngay từ tuần đầu. Có ý thức học, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý thức xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ.
- Vệ sinh cái nhân, lớp học sạch sẽ, trực nhật sạch, đúng giờ.
- Thể dục giữa giờ tương đối nhanh, đều.
* Nhược điểm:
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức trong học tập. Ngồi trong lớp chưa chú ý ghe giảng, còn nói chuyện riêng, lao động vệ sinh chậm chạp. Tình trạng cả lớp không chuẩn bị bài còn sảy ra ở một số lớp 6C, 8B, 8A, 7C
3. Hiệu trưởng triển khai:
- Tiếp tục duy trì sĩ số ra vào lớp đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- TDGG tham gia có ý thức hơn.
- Lao động, vệ sinh cần nhanh nhẹn hơn.
 *	*	*	*	*	*	*	*	*
Ngày soạn: 25/9/09. Ngày giảng: 26/9/09.
 Tiết 2. SINH HOẠT LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm điểm tình hình hai mặt giáo dục của lớp trong tuần.
a. Lớp trưởng nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tập tu dưỡng của lớp trong tuần. 
( Lớp trưởng chuẩn bị)
b. Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.
- Đồng ý với nhận xét của lớp trưởng.
- Các bàn trực nhật cần đến sớm hơn để vệ sinh
c. Ý kiến đánh giá của GVCN.
* Ưu điểm: Trong tuần vừa qua đa số các em ngoan, có ý thức học tập mặc dù đây là những tuần đầu của năm học.
 Đa số có ý thức tốt về mọi mặt, lao động, vệ sinh nhanh nhẹn khẩn trương, thể dục giữa giờ tương đối nhanh, đều.
Duy trì khá tốt nề nếp, sĩ số.
*Nhược điểm: Bên cạnh đa số các em có ý thức tốt vẫn còn những em có một số biểu hiện chưa tốt như:
Mặc dù là lớp trực tuần nhưng một số em ý thức chưa cao vẫn còn hiện tượng đi học muộn, còn nghỉ học không có lí do, chưa học bài và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng.
d. Tuyên dương, phê bình.
* Tuyên dương: Hà, Tâm, Hiệp, Quyên, Thu, Muôn 
* Phê bình: Tỉnh, Phóng, Anh, Chính.
3. Phương hướng tuần 6.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Tham gia đầy đủ nhiệt tình mọi công việc được giao.
 * * *	*	*	*	*	*	*	*
 Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG 
1. Mục tiêu:
 	a) Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau hai năm học tập và rèn luyện tập.
b) Kĩ năng: Biết xây dựng kế hạch học tập của cả nhóm, của lớp phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp của trường.
c) Thái độ: Biết tôn trọng truyền thống đó.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a) Nội dung và hình thức hoạt động
* Nội dung: Những truyền thống của lớp, của trường, trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc phát huy truyền thóng tốt đẹpcủa lớp, của trường.Kế hoạch và biện pháp của lớp, của trường, các ttiết mục văn nghệ. 
* Hình thức: Thảo luận, trao đổi, đánh giá,đề xuất các biện pháp, văn nghệ.
b) Chuẩn bị hoạt động
 * Về phương tiện: Một số câu hỏi thảo luận, phát huy truyền thống của trường, của lớp, một số tiết mục văn nghệ.
* Về tổ chức: GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kề hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
+ Dẫn chương trình: Lò Thị Thu
+ Thư kí: Cà Thị Quyên
+ Mời đại biểu
+ Dự thảo và trình bày kế hoạch: Tòng Văn Tâm
3. Tiến trình hoạt động
	* Ổn định tổ chức: / 21
	a) Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
	b) Dạy nội dung bài mới
	- Lớp hát tập thể bài: “ Em yêu trường em”
	- Tuyên bố lí do: Trong kí ức tuổi thơ mỗi chúng ta, hẳn ai cũng nhớ về mái trường thân yêu. Bao kỉ niệm của tuổi học trò, rồi mai đây chúng ta những học sinh lớp 8A trường THCS Hua La sẽ chia tay với mái trường mến yêu này.Hôm nay lớ chúng ta tổ chức sinh hoạt “ Phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường” để mỗi chúng ta luôn tự hào, yêu mến trường, lớp.
	Tới dự buổi sinh hoạt của chúng ta hôm nay có cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn học sinh trong lớp 8A.
	Chương trình gồm hai phần: Thảo luận truyền thống của lớp, của trường và xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của trường, lớp xen kẽ là các trò chơi và các tiết mục văn nghệ.
	* Thảo luận: 
	 Phần 1: Thảo luận về truyền thống của trường của lớp.
	Ban giám khảo: Mời cô giáo chủ nhiệm tham gia, bạn Cà Hà, Cà Hiệp 
	Chia lớp làm hai đội chơi.
	+ Tổ 1+ 2: Tổ chăm ngoan
	+ Tổ 3+ 4: Tổ học giỏi
 	Thể lệ: Người dẫn chương trình dưa ra câu hỏi, hai đội bàn bạc trả lời, đội nào bấm chuông nhanh hơn sẽ dành được quyền trả lời trước, nếu chưa chính xác đội khác có quyền trả lời bổ sung.
? Trường được thành lập năm nào ? được đổi tên mấy lần?
Hãy nêu những truyền thống tốt đẹp của trường?
- Nhà trường có chi bộ đảng vững mạnh, làm nòng cốt đưa trường đi lên. Nhiều năm niền trường được niều ban nghành khen thưởng về nhiều mặt như: Trường tiên tiến, giải nhất văn nghệ...
? Do đâu nhà trường có truyền thống đó?
- Tập thể các thầy cô giáo luôn đoàn kết, nhất trí dưới sự lãnh đạo của chi bộ nhà trường, ban giám hiệu, cùng với sự giúp đỡ của địa phương, tập thể học sinh chăm ngoan, đoàn kết.
? Nêu những truyền thống tốt đẹp của lớ 8A?
- Là tập thể đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Hai năm niền lớp đều đạt những thành tích cao trong học tập, đạt nhiều giải thưởng trong các phong trào do trường tổ chức.
? Kể tên những bạn học sinh tiêu biểu giúp xây dựng truyền thống của lớp?
Bạn: Tòng Văn Tâm, Lò Thị Thu, Cà Thị Quyên, Cà Văn Hiệp...
* Phần hai: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường.
- Thảo luận: Mời đại diện các đội báo cáo kết quả kế hoạch phấn đấu của cả nhóm, của tổ góp ý bổ sung. Lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp, lớp thảo luận bổ sung. Câu hỏi bổ sung của đội nào tính điểm cho đội đó.
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, phát biểu.
- Lớp hát tập thể bài: “Lớp chúng mình”
- Ban giám khảo công bố kết quả của hai đội
- Mời cô giáo chủ nhiệm trao quà cho hai đội và phát biểu.
+ Nhận xét công việc chuẩn bị của lớp
+ Ghi nhận kết quả đã đạt được qua buổi sinh hoạt.
c) Kết thúc hoạt động
- Lớp trưởng cảm ơn và chúc sức khoẻ cô giáo chủ nhiệm.
4. Củng cố: 
	? Qua tiết học này các bạn nắm được điều gì?
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
	- GVCN phổ biến nội dung, chương trình của hoạt động sau.
	+ Sưu tầm, tìm hiểu truyền thống của trường, lớp
	+ Sưu tầm các bài hát về truyền thống của trường, lớp
 ********************************************** 
 Hoạt động 4
Ti?t 13: Thi hát những bài hát về 
nhà trường và thiếu nhi
 I. M?c tiờu
 Nh?m giỳp h?c sinh bi?t hỏt cỏc bài hỏt truy?n th?ng ca ng?i tru?ng, l?p, th?y cụ b?n bố, t? tin và quy?t tõm h?c t?p t?t.
 II. Chu?n b? c?a GV và HS 
 - N?i dung: Hỏt cỏc bài hỏt truy?n th?ng v? nhà tru?ng, th?ycụ, b?n bố.
 - Hỡnh th?c: Thi hỏt gi?a 4 t? g?m ba n?i dung.
 + Thi don ca: Ba bài v? tru?ng, l?p , th?y cụ.
 + Thi hỏt n?i.
 + Tỡm ?n s? cho bài hỏt.
 - Phuong ti?n:
 + Nh?ng bài hỏt truy?n th?ng.
 + M?t s? d?o c? don gi?n, trang ph?c bi?u di?n.
 + M?t s? t?ng ph?m làm ph?n thu?ng.
 - Tổ ch?c: GVCN ph? bi?n cho c? l?p v? yờu c?u, n?i dung, kế ho?ch ho?t d?ng và hu?ng d?n HS chu?n b? cỏc bài hỏt truy?n th?ng.
 + H?p cỏn b? l?p d? th?ng nh?t chuong trỡnh.
 + éi?u khi?n chuong trỡnh:Gia Linh 
 + Ban giỏm kh?o: Bựi Th?o Linh, b?n Tũng Thu Hà, m?i cụ giỏo ch? nhi?m cựng tham gia ban giam kh?o.
 + Trang trớ l?p: T? 3
III. Ti?n trỡnh bài d?y.
 *Sỹ số: 37/37
 A. Ki?m tra: Ki?m tra s? chu?n b? c?a h?c sinh.
 B. Ti?n hành ho?t d?ng
 1. Kh?i d?ng: L?p hỏt t?p th? bài “Em yờu tru?ng em”
 - Tuyờn b? lý do: V?i h?c sinh, nhi?m v? h?c t?p là nhi?m v? quan tr?ng nh?t, nhung ngoài vi?c h?c t?p, h?c sinh cũn ph?i bi?t thu?ng th?c õm nh?c, bi?t hỏt cỏc bài hỏt truy?n th?ng ca ng?i tru?ng l?p, th?y cụ giỏo và b?n bố. T?o cho cỏc em l?c quan, ph?n kh?i, g?n bú v?i tru?ng, l?p, quớ tr?ng th?y cụ, b?n bố, doàn k?t thõn ỏi, quy?t tõm h?c t?p t?t. Trong bu?i sinh ho?t hụm nay chỳng ta cựng “Thi hỏt nh?ng bài hỏt v? nhà tru?ng và thi?u nhi”.
 T?i d? bu?i sinh ho?t cú cụ giỏo ch? nhi?m cựng toàn th? cỏc b?n h?c sinh l?p 8D.
 Chuong trỡnh bu?i sinh ho?t g?m ba ph?n thi: thi hỏt don ca, thi hỏt n?i, thi tỡm ?n s? cho bài hỏt.
V?i s? tham gia c?a hai d?i: é?i Son ca ( t? 1 +2 )
 é?i Ho? mi ( t? 3 )
 é? bu?i sinh ho?t thờm ph?n sụi n?i, nghiờm tỳc chỳng em m?i cụ giỏo ch? nhi?m, và hai b?n trong ban giỏm kh?o cu?c thi: Lê Hoàng Anh, Tuấn Anh
 2. Phần thi văn nghệ
 - M?i d?i hỏt ba bài về tru?ng, l?p, th?y cụ (d?i nào hỏt dỳng ch? d?, hay thỡ m?i bài hỏt du?c 5 di?m)
 - Choi trũ choi (trỏn, c?m, tai)
 - Thi hỏt n?i.
 + Th? l?: Thi hỏt nh?ng bài hỏt v? th?y cụ, c? d?i này hỏt xong, d?i kia ph?i hỏt du?c n?i ti?p ngay ch? cho phộp ch?m 5 giõy, m?i bài hỏt du?c 5 di?m. Ph?n thi di?n ra trong 5 phỳt. d?i nào hỏt du?c nhi?u bài hỏt s? ghi du?c nhi?u di?m.
 - L?p hỏt t?p th? bài: “Mỏi tru?ng noi em h?c bao nhiờu di?u hay”.
 - Ban giỏm kh?o t?ng k?t di?m.
 - Thi tỡm ?n s? cho bài hỏt.
 + Th? l?: Ban t? ch?c dua ra 6 bài hỏt (hỏt m?t do?n) do b?n Minh Khuờ th? hi?n. Chua cú tờn bài hỏt, chua cú tờn tỏc gi?, m?i d?i cú quy?n tr? l?i 3 cõu (n?u tr? l?i khụng dỳng d?i b?n cú quy?n tr? l?i)
 + Đáp án của 6 bài hát đó là:
 	. Mỏi tru?ng tu?i tho - Nh?c si Lờ Qu?c Th?ng.
 	. Bài ca di h?c - Nh?c si Ph?m Tr?n B?ng.
 	. Mựa thu d?n tru?ng - Nh?c si M?ng Lõn.
 	. Vui bu?c d?n tru?ng - Nh?c si H? B?c.
 	. Bu?i sỏng d?n tru?ng - Nh?c si Nghiờm Bỏ Lõn.
 	. Cỏnh chim tu?i tho - Nh?c si Phan Long.
 - L?p hỏt t?p th? bài: Khỳc nh?c tu?i tho.
 - Ban giỏm kh?o cụng b? di?m
 - M?i cụ giỏo ch? nhi?m lờn phỏt bi?u ý ki?n - trao quà.
 GVCN nhận xét ý th?c suu t?m và s? chu?n b? c?a h?c sinh, tinh th?n thỏi d? tham gia, k?t qu? d?t du?c, d?ng viờn khớch l? cỏc em.
 3. K?t thỳc ho?t d?ng
 B?n Võn Trang thay m?t l?p c?m on cụ giỏo ch? nhi?m chỳc s?c kho? cụ giỏo và cỏc b?n.
 C. C?ng c?
 D. Hu?ng d?n v? nhà
 - Ti?p t?c suu t?m, hỏt cỏc bài hỏt v? thày cụ, mỏi tru?ng.
 - Chu?n b? cho tu?n sau: v?i ch? di?m “Cham ngoan h?c gi?i”.
 - Tuyờn b? k?t thỳc ho?t d?ng. 
éỏnh giỏ k?t qu? c?a ho?t d?ng theo ch? di?m 
 1. Nh?n xột chung
 Sau m?t thỏng ho?t d?ng theo ch? di?m: truy?n th?ng nhà tru?ng c? l?p dó ho?t d?ng tớch c?c, tham gia cỏc ho?t d?ng tớch c?c, m?nh d?n, cỏc em dó xỏc d?nh du?c mỡnh là h?c sinh l?p 8. Vinh d? hon, trỏch nhi?m cung l?n hon. Cỏc em dó th?y rừ truy?n th?ng c?a tru?ng l?p, t? dú cú nh?ng bi?n phỏp d? phỏt huy cỏc truy?n th?ng dú.
 2. K?t qu? c? th?
 H?c sinh t? dỏnh giỏ x?p lo?i
 T? dỏnh giỏ x?p lo?i T? x?p lo?i
 Gi?i: 33 Gi?i: 34
 Khỏ: 4 Khỏ: 3 
 Trung bỡnh: 0 	 Trung bỡnh: 0
 Giỏo viờn ch ... 
2. Ban giám hiệu
	- Nhắc nhở ý thức học tập và thực hiện nề nếp của một số HS; nhiều học sinh còn
đi học muộn, ý thức học bài làm bài chưa tốt, vẫn còn bị điểm kém.
	- Một số học sinh còn vi phạm nội qui khi làm bài kiểm tra học kì II.
	- Thực hiện tốt các nội qui nề nếp của lớp trường; nâng cao ý thức học tập.
	- Không ăn quà ở khu vực cổng trường. Mặc đúng trang phục của người học sinh khi đến trường. Yêu cầu đội cờ đỏ kết hợp với đoàn thanh niên kiểm tra việc ăn quà ở khu vực cổng trường cuối giờ học.
 3. Chữ thập đỏ
	- Phát động phong tràogiữ gìn môi trường sống do hộ chữ thập đỏ và trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế phát động.
Chủ điểm tháng 5 : Bác Hồ kính yêu 
A. Mục tiêu giáo dục 
Giúp học sinh : 
Hiểu được những lời dạy , những tư tưởng của Bác Hồ về quyền được học tập , được phát biểu , được tham gia của trẻ em , xác định trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện theo lời Bác Hồ dạy 
Tôn tọng và sẵn sàng làm theo lời Bác dạy 
Tích cực rèn luyện để xứng đáng là thanh niên thế hệ mới 
B. Nội dung hoạt động 
- Thảo luận về chủ đề : “ bác Hồ với thanh niên ”
- Văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác : 19/5
- Tiễn học sinh ra trường 
C. Hoạt động cụ thể 
Tuần 32 
Ngày soạn : 	Ngày dạy :
Tiết 100 : 
Thảo luận về chủ đề 
“ Bác Hồ với Thanh niên ”
A. Phần chuẩn bị 
I. yêu cầu giáo dục 
Giúp học sinh 
Hiểu được những lưòi dạy , những tưu tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách
Tự hào , trẩntọng và ghi nhớ những lời dạy đối với thanh niên 
Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh đối với trong việc góp phần thực hiện lời di chúc cuả bác Hồ 
II. Chuẩn bị 
1. Nội dung 
Những lời dạy ân cần của Bác Hồ đối với thanh niên 
Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện những lời dạy của Bác Hồ , Chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên THPT hoặc vào các trường THCN dạy nghè hay đi vào cuộc sống lao động 
Những hình ảnh , mẩu chuyện của Bác với thanh niên 
2. Hình thức 
Thi theo đơn vị tổ ( 4 tổ ) 
- trình bày hình ảnh sưu tầm 
- Hỏi dáp để vượt chướng ngại vật 
- Giải đáp ô chữ , văn nghệ xen kẽ 
3. Phương tiện 
Cho học sinh sưu tầm hình ảnh , mẩu chuyện , lời dạy của Bác Hồ với thanh niên 
Các điều có liên quan đến nội dung thi ở trong công ước LHQ về QTE 
Sưu tầm các bài hát liên quan đến bác Hồ với thanh niên 
Bảng ô chữ , nội dung giải đáp ô chữ 
4. tổ chức 
XD nội dung chương trình 
Các tổ sưu tầm , tìm hiểu những nội dung đã định hướng 
Phân công dẫn chương trình : Nguyễn An 
Thư ký : Thu Dịu 
BGK : GVCN - Tổng phụ trách đội - Chi đội trưởng 
Trang trí lớp : Tổ 3 + 4
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
II. Dạy bài mới 
1. Khỏi động 
hát tập thể : “ Bác Hồ người cho em tất cả ”
tuyên bố lí do : Tới thăm nhà Bác khi người vừa qua đời , nhà thơ Tố hữu đã xúc động thốt lên : 
“ Ô vẫn còn đây của các em 
 Chồng thư mới mở Bác đang xem 
 Chắc Người thương lắm lòng con trẻ 
Nên để bâng khuâng gió dộng rèm .”
Vâng kính thưa các thầy cô và các bạn !
Bác Hồ vị cha già vô cùng kính yêu của dân tộc VN nguời đã hi sinh trọn đời cho sự nghiệp CMVN không còn nữa , nhưng sự nghiệp , tình cảm của Người òn sống mãi trong lòng mỗi người dân VN . Khi còn sống dù bận trăm công ngàn việc và cả đến phút cuối cùng của cuộc đời mình . Bác vẫn dành trọn vẹn tình thương yêu cho thế hệ trẻ 
Là những học sinh lớp 9 , chúng ta phải làm gì để thực hiện tốt những lời Bác dạy thể hiện lòng kính yêu đối với Bác , đáp lại lòng mong mỏi của Bác đối với thế hệ trẻ chúng ta 
Đến dự với lớp chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các cô giáo : 
- Cô giáo - GVCN 
- Cô giáo - Tổng phụ trách đội 
Với sự có mặt của 36 bạn lớp 9D
2. Phần thi : Hình ảnh Bác Hồ với thanh niên 
- Các đội lần lượt mang sản phẩm sưu tầm lên giới thiệu thời gian dành cho mỗi đội là 90 giây 
- Phần thi văn nghệ của tổ 1 
3. Phần thi : Hỏi đáp vượt chướng ngại vật 
Mỗi đội cử lên 2 bạn : Một bạn đọc câu hỏi , bạn kia trả lời . Với 6 câu hỏi của đội phải tả lời nhanh trong 60 giây 
- Phần thi văn nghệ của tổ 2 
4. Câu hỏi dành cho khán giả 
a. Bạn hãy đọc 1 câu nói của Bác Hồ về vai trò xung kích của TN 
đáp án : đâu cần thanh niên có , đâu khó có thanh niên 
b. Bạn hiểu thế nào là quyền đưowcj tham gia của trẻ em 
đáp án : Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến , nguyện vọng của mình ...
c. Bạn hãy đọc 4 câu thơ của Bác Hồ nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi công việc 
đáp án : Không có việc gì khó 
 Chỉ sợ lòng không bền 
 Đào núi và lấp biển 
 Quyết chí ắt làm nên 
d. Trong thư nói về công tác Trần Quốc Toản , Bác Hồ gợi ý thiếu nhi điều gì ? Gợi ý đó khẳng định điều gì ?
đáp án : Cách lập cá tổ chức nhỏ tuổi 
khẳng định : Trẻ em có quyền có các tổ chức riêng của mình 
5. Phần thi : Giảu đáp ô chữ 
* Luật chơi : ô chữ gồm 8 hàng ngang 
Mỗi hàng ngang có sẵn có ô hình tròn nội tiếp hình vuông ( đỏ ) và các ô hình vuông màu xanh 
Với các ô hình tròn nếu sắp xếp phù hợp sẽ được cụm từ chỉ chìa khoá của ô chữ 
* 4 đội mỗi đội trả lời hai hàng ngang 
- Chọn hàng ngang , nghe câu hỏi , trả lời đúng 10 điẻm , sai 0 điểm 
- đội chơi có thê trả lời nội dung từ chìa khoá bất cứ lúc nào ( nếu đúng được ghi thêm tất cả số ddiểm cho các hàng ngang còn lại nếu sai bị loại ra khỏi cuộc chơi )
- đội có số điểm cao nhất qua 8 lần chọn hàng nagng là đội về nhất 
* Nội dung câu hỏi - đáp án 
a. Là từ gồm 3 chữ cái chỉ cách xưng hô của cả dân tộc VN dành cho vị lãnh tụ của mình ( Bác )
b. Từ gồm 7 chữ cái chỉ quê ngoại của Bác Hồ ( Kim Liên )
c. Cụm từ có 14 chữ cái, đây là đỉnh cao của phong trào CM đầu tiên do Đảng CSVN lãnh đạo ( Xô Viết Nghệ Tĩnh )
d. Cụm từ có 7 chữ cái, chỉ một trong những truyền thống quí báu của dân tộc ta ( Yêu Nước ) 
e. Từ gồm 9 chữ cái , đây là 1 tên gọi của Bác Hồ kính yêu ( Hồ Chí Minh ) 
g. Từ gồm 7 chữ cái , nay là tên gọi của một trong 4 nhóm quyền trẻ em trong công ước quốc tế về quyền trẻ em ( Tham Gia )
h. Từ gồm 4 chữ cái , chỉ tên gọi của nền giáo dục nước ta trước khi nước VNDCCH ra đời (Nô Lệ )
i. Từ gồm 7 chữ cái, chỉ nơi Bác Hồ rời Tổ Quốc ra đi tren đường cứu nước ( 5/6/1941 ) ( Nhà Rồng ) 
B
A
C
H
Ô
V
Ơ
I
T
H
A
N
H
N
I
Ê
N
1
B
A
C
2
K
I
M
L
I
Ê
N
3
X
Ô
V
I
Ê
T
N
G
H
Ê
T
I
N
H
4
Y
Ê
U
N
Ư
Ơ
C
5
H
Ô
C
H
I
M
I
N
H
6
T
H
A
M
G
I
A
7
N
H
A
R
Ô
N
G
8
N
Ô
L
Ê
 6. Kết thúc hoạt động 
GVCN nhận xét , đánh giá và công bố kết quả trao thưởng 
Chuẩn bị cho hoạt động tuần sau : Các tổ chuẩn bị 1 chương trình văn nghệ chủ đề ngày sinh nhật Bác 
Tuần 33 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 101 : Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày sinh nhật Bác 19/5
A. Phần chuẩn bị 
I. Yêu cầu gaío dục 
Giúp học sinh : 
- Biết thêm nhiều bài hát, bài thơ về Bác Hồ để bổ xung cho vốn hiểu biết của mình 
- Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn, có tính nghệ thuật hơn 
- tạo không khí vui tươi , phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng của cấp THCS 
II . chuẩn bị 
1. Nội dung 
những bài hát ca ngợi công lao của Bác Hồ, tình cảm thâm thiết của Bác Hồ đối với dân tộc, với thanh niên 
lòng biết ơn và tự hào của dân đối với Bác 
2. Hình thức 
đoán tên tác giả của các bài hát , thi giọng hát hay, đố vui, hát đối giữa hai đội 
3. phưuơng tiện 
bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ 
Phần thưỏng bảng cài , thẻ 
4. tổ chức 
cán bộ lớp thể hiện yêu cầu, nội dung cần chuẩn bị và phân công nhiệm vụ cho từng tổ 
Các tổ lựa chọn các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ 
Chuẩn bị bảng cài, thẻ : Tổ 1 
Trang trí :Tổ 3 - 4 
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
II. Dạy bài mới 
1. Khỏi động 
hát tập thể : “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ”
Tuyên bố lí do : Bác hồ hai tiéng thiêng liêng ấy đã in đậm trong trái tim mỗi người dân VN . Người đã dành trọn cuộc đời mình cho độc lập tự do của Tổ Quốc. Sinh thời dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác luôn dành sự quan tâm dặc biệt, tình yeu thương vô bờ bến cho thanh thiếu niên VN. Nhân dịp kỷ niệm 115 năm ngày sinh nhật Bác tập thể lớp 9D chúng ta tổ chức sinh hoạt văn nghệ dang lên Bác hồ kính yêu 
Đến dự với hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có 
- GVCN 
 Cùng với sự có mặt đông đủ của 33 thành viên trong lớp 9D 
Ban giám khảo : bạn Yến Linh , Công linh 
Thư ký : Kim Liên 
Hai đội dự thi : Búp sen xanh ( tổ 1 - 2 )
Búp sen hồng ( tổ 3 - 4 )
2. Phần thi “ Chiếc thẻ âm nhạc ”
Mỗi đội sẽ có 30 giây để tìm trrn tác giả cho những bài hát đã dược ghi sẵn ở bảng . Mỗi đôi sẽ có 5 tâm thẻ lần lượt từ ngưòi chơi thứ nhất dến người chơi cuối cùng . Lưu ý khi người chơi thứ nhất ghép xong trở về vị trí xuất phát thì người tiếp theo mới tiếp tục chơi . Mỗi bài ghép đúng sẽ dược 10 điểm . Tổng số điểm tối đa của phần thi này là 50 điểm 
3. Phần thi : “ Em là ca sĩ ” 
Những ca khúc viết về Bác luôn được các bạn thể hiện rất thành công và trong phần thi này chúng ta sẽ nghe hai ca khúc qua phần trình bày của hai ca sĩ đại diện cho hai đội dự thi ( điểm tối đa là 10 điểm ) 
4. Phần thi dành cho khán giả 
Nếu như những bài hát mang lại sự say mê thì những bài thơ luôn đem lại sự lắng đọng sâu sắc trong tâm hồn của mỗi chúng ta và sau đây là phần thi dành cho khản giả trong phần này người dẫn chưong trình đọc một câu thơ, đoạn thơ trong một bài thơ viết về Bác, người chơi sẽ phải nói tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó. bạn nào tả lòi đúng sẽ nhận được 1 phần quà 
a. “ Bác ơi tim Bác mênh mông thế 
 Ôm cả non sông mọi kiếp người ”
( bác ơi - Tố Hữu )
b. “ Người vè với Bác đường xuôi 
 Thưa giúp Việt bắc không nguôi nhớ người 
 Nhớ ông cụ mắt sáng ngời 
 áo nâu tuí vải đẹp tươi lạ thường ”
( Việt bác - Tố hữu )
c. “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
 Thấy một mặt trời trong lăng rất dỏ ”
(Viếng lăng Bác - Viễn phương)
d. “ đêm nay Bác không ngủ 
 Vì một lẽ thương tình 
 Bác là Hồ Chí Minh ”
( đêm nay bác không ngủ - Minh huệ )
e. Nhà em treo ảnh bác Hồ 
 Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
( Tấm ảnh Bác hồ - Trần đăng khoa )
5. Phần thi “ hát dối giữa hai đội ”
* Thể lệ : 2 đội hát các bài hát trong đó có từ Bác, khi 1 đội hát đúng có báo hiệu dừng lại thì đội kia hát tiếp, trong thời gian 5 phút nào hát được nhiều bài hơn đúng hơn thì dành phần thắng, điểm tối đa phần này là 10 điểm 
6. kết thúc hoạt động 
BGK công bố kết quả cuộc thi 
GVCN lên trao quà cho hai đội 
III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập 
GVCN nhận xét buổi hoạt động
Hát tập thể bài : Như có Bác trong ngày vui đại thắng 

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNG8.doc