Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 chuẩn cả năm

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 chuẩn cả năm

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 :

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

 Tiết 1 : TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8

I . Yêu cầu giáo dục :

- Hiểu vị trí nhiệm vụ của mình trong năm lớp 8

- Tự giác quyết tâm cao trong học tập

- Biết giúp đỡnhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học

II .Nội dung và hình thức hoạt động

 

doc 19 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 800Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 chuẩn cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9 :
Truyền thống nhà trường
 Tiết 1 : Trao đổi về vị trí, nhiệm vụ người học sinh lớp 8
I . Yêu cầu giáo dục :
- Hiểu vị trí nhiệm vụ của mình trong năm lớp 8
- Tự giác quyết tâm cao trong học tập
- Biết giúp đỡnhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
- Xác định nhiệm vụ trong năm học thực hiện cuộc vận động hai không với bốn nội dung
- Hiểu đặc điểm học sinh lớp 8, tích lũy nhiều kinh nghiệm có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể tốt, tự tin, tự chủ sáng tạo hơn.
- Trao đổi, thảo luận.
- Một số câu hỏi thảo luận
(1) Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sih lớp 8 ?
(2) Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? Vì sao ?
(3) Để làm tốt những nhiệm vụ đó bạn phải có những biện pháp gì ?
* Một số tiết mục văn nghệ
- GVCN họp cán bộ lớp phân công chuẩn bị: 
+ Dẫn chương trình : Phạm Hà
+ Câu hỏi : Tình, Mỹ Linh
+ Thư kí : Đào
+ Văn nghệ : Thuỷ
+ Kẻ tiêu đề trang trí: Tú, Mạnh Hà
-Thảo luận về vị trí nhiệm vụ của năm học(theo 3 câu hỏi trên)
- Thảo luận theo tổ, cử đại diện trình bày.
- Thống nhất ý kiến chung
- Hoạt động cá nhân : Ghi vào phiếu tự suy nghĩ của cá nhân mình.
- Mời một số trình bày trước lớp .
- Các tiết mục văn nghệ.
GVCN khái quát vị trí, nhiệm vụ năm học.động viên HS phấn đấu thực hiện tốt.
 Tiết 2 : xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống
 của lớp, của trường
I . Yêu cầu giáo dục :
- Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau hai năm học tập và rèn luyện
.- Biết trân trọng những truyền thống đó.
- Biết xây dựng kế hoạch của cá nhân, lớp để phát huy truyền thống nhà trường.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
- Khái quát truyền thống lớp; ý thức tốt, tự quản cao, hoạt động sôi nổi có thành tích cao trong các đợt thi đua.
- Nhà trường : Nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến, đội ngũ giáo viên nhiệt tình.
- Trách nhiệm của HS : Rèn luyện tốt, thực hiện tốt chủ đề năm học.
- Kế hoạch lớp, cá nhân: thực hiện nghiêm túc, kí cam kết trách nhiệm.
- Văn nghệ : bài hát “ Mái trường mến yêu”
- Trao đổi, thảo luận.
- Một số câu hỏi thảo luận
(1)Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường ?
(2)Do đâu có được truyền thống đó ?
(3)Nêu các truyền thống của lớp ?
(4)Nêu tên các bạn HS tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng trường lớp ?
* Thông qua kế hoạch lớp , tổ, cá nhân.
* Một số tiết mục văn nghệ
Thảo luận lần lượt các câu hỏi.
Mỗi tổ thảo luận một câu
Lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp.
GVCN tổng kết, động viên các em thực hiện tốt.
Chủ điểm tháng 10
Chăm ngoan học giỏi
Tiết 3 : thảo luận chủ đề: “ làm thế nào để học tập tốt theo lời bác dạy ”
I. Yêu cầu giáo dục :
- Giúp HS hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
. Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3. Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
- Làm thế nào để học tốt ?
- Làm thế nào để học tốt môn Toán ?
- Làm thế nào để học tốt môn Toán ?
- Làm thế nào để học tốt môn Văn ?
- Lớp ta học yếu nhất môn nào ? tai sao ? hướng khắc phục ?
5 . Kết thúc :
- Nội dung và ý nghĩa của việc “ học tập tốt”
- Các kinh nghiệm học tốt các môn học.
- Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học
- Trao đổi, thảo luận.
a, Phương tiện hoạt động:
- Các báo cáo về kinh nghiệm học tập 
- Phấn , bảng
b, Tổ chức: 
- Phân công lớp trưởng điều khiển chung
- lớp phó điều khiển thảo luận.
- Thư kí lớp ghi biên bản: Đào
- Chương trìn văn nghệ: Thuỷ
- Trang trí : Tú, Mạnh Hà, Quyền
a, Khởi động:
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lý do
b, Trao đổi thảo luận
- HS phát biểu ý kiến của mình
- Lớp trưởng tóm tắt từng vấn đề được trao đổi, thảo luận.
- Tình huống khó, lớp trưởng mời giáo viên cố vấn giải thích
c, Văn nghệ:
- Hát đơn ca: Lan Anh
- Hát song ca: Tú, Mạnh Hà
- Hát theo tổ
GVN nhân xét .
************************************************************************
 Tiết 4 : thi tìm hiểu các tấm gương học tập tốt.
I . Yêu cầu giáo dục : 
- Giáo dục cho HS tính hiếu học,sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn cao lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao
- Rèn kĩ năng , phương pháp học tốt.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
- Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học.
- Các hiện tượng tự nhiên, các câu đố khoa học có liên quan để rèn luyện năng lực.
- Thi tìm hiểu
- Văn nghệ xen kẽ.
a, Phương tiện hoạt động:
- Câu hỏi 
- Bảng qui định điểm chuẩn và thang điểm, đáp án.
- Các lá cờ nhỏ
b, Tổ chức: 
- Thi giữa các tổ
a, Khởi động:
- Hát tập thể.
b, Cuộc thi
- Dẫn chương trình nêu câu hỏi : Yến
1, Bạn hãy kể một câu chuyện về gương vượt khó vươn lên trong học tập ?
2, Trường ta hiện có bao nhiêu HS giỏi toàn diện liên tục từ lớp 6 –Lớp 9? Bạn hãy kể tên cụ thể ?
3, Vì sao một đàn chim lớn có thể đổi hướng bay trong khoảnh khắc ?
4, Bạn hãy trình bày một bài hát hoặc một bài thơ mà mình yêu thích?
* BGK chấm điểm- công bố kết quả.
- Có thể trao giải thưởng ( nếu có )
- Hát tập thể
- GVCN rút kinh nghiệm chung.
************************************************************************
Chủ điểm tháng 11
Tôn sư trọng đạo
 Tiết 5 : thảo luận chủ đề : “ tình nghĩa thầy trò ”
I. Yêu cầu giáo dục :
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo.
- Yêu quí và tin tưởng các thầy cô giáo.
- Kính trọng lễ phép với thầy cô.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp
- Đăng kí tuần học tốt.
- Các biện pháp để thực hiện tuần học tốt.
- Đăng kí thi đua
- Thảo luận.
- Văn nghệ
- Bản đăng kí thi đua của lớp
- Đăng kí ngày học tốt , tuần học tốt, bông hoa điểm tốt.
 – GVCN yêu cầu HS đăng kí thi đua
- Hát tập thể 1 bài.
- Lớp trưởng đọc chương trình hành động của lớp (Chỉ tiêu kế hoạch , biện pháp thực hiện)
- Các tổ đọc bản đăng kí thi đua kí cam kết.
- Cá nhân đăng kí kí cam kết.
- Biểu quyết các chỉ tiêu
- Thống nhất thực hiện
- Tiết mục văn nghệ: chủ đề 20 - 11
- GVCNphát biểu ý kiến
- Nhận xét kết quả hoạt động
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 20 -11
- Nhắc nhở: Chuẩn bị hoa, khăn trải bàn, tiết mục văn nghệ để biểu diễn.
************************************************************************
Tiết 6 : thi viết vẽ chủ đề thầy, cô giáo.
I . Yêu cầu giáo dục : 
- Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo.
- Thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, biết ơn thầy cô.
- Rèn kĩ năng vẽ, viết, năng lực sáng tạo, thẩm mĩ của học sinh.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
- Các bài thơ văn, tranh ảnh do HS sáng tác .
- Lời bình về thơ văn, tranh ảnh
- Thi viết ,vẽ , sáng tác , sưu tầm
- một số tiết mục văn nghệ
- Giấy A4 , bìa khổ to, bút , màu vẽ
- Các bài thơ văn, tranh ảnh , tập san, báo tường.
- Vị trí trưng bày.
- GVCN nêu đề tài và yêu cầu không hạn chế số lượng, hình thức đẹp.
- Thành lập ban giám khảo và ban cố vấn cuộc thi.
- Các tổ trưng bày tác phẩm và giới thiệu tác phẩm.
- Nêu rõ ý tưởng thể hiện
- BGK chấm điểm
- Trình diễn văn nghệ xen kẽ.
* BGK công bố kết quả.
- Có thể trao giải thưởng ( nếu có )
- GVCN rút kinh nghiệm chung. 
- Viết thu hoạch:
1) Qua các hoạt động của chủ điểm “ Tôn sư trọng đạo” Em thu hoạch được những gì ?
Chủ điểm tháng 12
Uống nước nhớ nguồn
Tiết 7 : thảo luận về truyền thống cách mạng
của địa phương
I . Yêu cầu giáo dục :
- Hiểu được truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của nó..
- Tự hào về quê hương, biết ơn thế hệ cha anh.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt góp phần xây dưng quê hương..
- Kính trọng lễ phép với thầy cô.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
- Các phong trào cách mạng của địa phương trong lao động và chiến đấu.
- Các bài hát , bài thơ, truyện kể về quê hương.
- Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi thảo luận.
- Văn nghệ 
- Tư liệu sưu tầm
- Các bài hát ,thơ , truyện kể
- Câu hỏi:
1, Tìm hiểu truyền thống quê hương trong cách mạng tháng tám
2, Tìm hiểu trong kháng chiến chống Pháp , Mĩ.
3, Tìm hiểu trong hòa bình xây dựng đất nước.
 - Các tổ trình bày kết quả sưu tầm được theo từng giai đoạn lịch sử
- Nghe, bổ sung, trao đổi , thảo luận.
- Tổng kết chung.
- Văn nghệ : cá nhân, tổ
- Bình chọn tiết mục hay
- CN nhận xét kết quả
- Tuyên dương tổ , cá nhân xuất sắc
- Hát tập thể bài : “ Màu áo chú bộ đội “
Tiết 8 : thi văn nghệ.
I . Yêu cầu giáo dục : 
- Biết hát và thưởng thức các bài hát , bài thơ ca ngợi quê hương.
- Có tinh thần yêu văn nghệ, phát triển tình cảm thẩm mĩ.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3. Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc 
- Ca ngợi quê hương đất nước
- Ca ngợi đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng .
- Lời bình về thơ văn, tranh ảnh
- Thi hát cá nhân
- Thi trả lời câu đố vui, câu hỏi
- Thi hát giữa các tổ
- Các bài hát ,bài thơ , truyện về quê hương đất nước
- Một số câu đố vui
- Tìm ẩn số của bài hát , bài thơ:
1, Bạn hãy trình bày một đoạn của bài hát ,bài thơ có câu “ bóng dáng người còn in trên đèo”
2, bạn hãy hát một bài hát có từ “ mùa xuân
3, Hát bài có từ “ Đát nước”
4, Hát bài có từ “ Mẹ Việt Nam anh hùng”
- Yêu cầu các cá nhân và các tổ hát bài hát có tên địa danh của quê hương đất nước.
- Hát bài hát về mẹ Việt Nam anh hùng, các liệt sĩ, thương binh.
- Ban giám khảo chấm điiểm ,công bố kết quả.
- GVCN rút kinh nghiệm chung
Chủ điểm tháng 1 - 2
Mừng đảng Mừng xuân
 Tiết 9+10: Thi tìm hiểu về đảng
1. Yêu cầu giáo dục.
- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập đảng (3/2) các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của đảng.
- Biết ơn và tự hào về Đảng về truyền thống cách mạng của dân tộc do đảng lãnh đạo.
- Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng.
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
a, Nội dung.
- Lịch sử ngày thành lập đảng 3/2/1930.
- Các bài hát, bài thơ về đảng.
b, Hình thức hoạt động.
- Thi tìm theo tổ.
3. Chuẩn bị hoạt động.
a, Về phương tiện hoạt động.
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Đảng cộng sản Vịêt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào? ai là người sáng lập?
(3/2/1930 Nguyễn ái Quốc)
- Từ ngày thành lập đến nay Đảng cộng sản  ... tên mấy lần?
? Ai là bí thư Đảng đầu tiên?
(Trần Phú)
? Đảng cộng sản Vịêt Nam có vai trò như thế nào?
(Lãnh đạo)
? Nhiệm vụ của Đảng hiện nay như thế nào?
(Là kim chỉ nam cho mọi hoạt động)
? Hiện nay ai là bí thư Đảng.
(Trần Đức Mạnh)
Tặng phẩm để thưởng cho các đội và cá nhân đạt điểm cao.
Chuông báo giờ của Ban Giám Khảo.
Các lá cờ nhở để làm tín hiệu trả lời.
b. Về tổ chức.
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.
Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn học sinh sưu tầm , tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng .
Hội ý với các lực lượng lòng nòng cốt trong lớp để thống nhấ về nội dung, hình thức yêu cầu của cuộc thi, phân công các công việc chuẩn bị như:
- Mỗi tổ có 1 đội dự thi 3 - 3 người.
- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi, cùng đáp án.
- Các ô chữ mang tên 4 nước, biết rằng số chữ cái đầu tên mỗi nước là 7,9,3,9 hãy cho biết tên các nước đó.
Biết rằng các nước này ở gần nhau.
Việt Nam;Trung Quốc; Lào; CamPuChia.
* Ban giám khảo: cử một người/1 tổ.
* Thang điểm: 10: Thống nhất thời gian để suy nghĩ trả lời trong 10 giây.
Mời thầy, cô dạy môn GDCD hoặc môn lịch sử cố vấn cuộc thi để h/s giải đáp các câu hỏi khó.
Dẫn chương trình: Trịnh Hải Hạnh
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị tặng phẩm, trang trí.
- Dự kiến mời đại biểu.
- Nhiệm vụ của học sinh.
+ Lực lượng cốt cán cùng bàn bạc về nội dung, hình thức chương trình tiến hành hoạt động.
+ Tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao, trển khai hoạt động theo kế hoạch.
4. Tiến hành hoạt động.
a, Khởi động.
Tuyên bố lý do: Để giúp các bạn hiểu được ý nghĩa của ngày thành lập ĐCSVN về mối lớn sự kiện lịch sử của Đảng. Hôm nay lớp 8B tổ chức hoạt động “Thi tìm hiểu về Đảng”. 
b, Cuộc thi.
Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, đội nào có tín hiệu trước và trả lời nếu đội đó không thắng sẽ dành phần trả lời cho cổ động viên.
Ban giám khảo công bố điểm công khai sau đã nêu đáp án.
Câu hỏi khó có thể mời BGK cố vấn giải đáp.
Trong quá trình thi các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
BGK phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ làm cho cuộc thi sôi nổi, hấp dẫn động viên được nhiều học sinh tham gia.
Công bố kết quả cuộc thi.
Trao phần thưởng cho cá nhân, tập thể được giải.
5. Kết thúc hoạt động.
Dẫn chương trình cảm ơn đại biểu.
GVCN nhắc nhở hoạt động sau: Thi viết, vẽ, ca ngợi công ơn đảng.
********************************************************************
 Tiết 11+ 12: Thi viết, vẽ, ca ngợi công ơn của
 đảng và vẻ đẹp quê hương em
1. Yêu cầu giáo dục.
+ Giúp học sinh củng cố và khắc sâu công ơn của đảng đối với quê hương, đất nước.
+ Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương đất nước.
+ Rèn luyện văn hóa tư duy sáng tạo tư tưởng phong phú, rèn luyện kỹ năng viết, vẽ.
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
a, Nội dung.
Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương đất nước.
b, Hình thức hoạt động.
- Thi viết vẽ theo chữ trên.
- Trình bày, giới thiệu những sáng tác của cá nhân nhóm tổ theo chủ đề hoạt động.
3. Chuẩn bị hoạt động.
a, Về phương tiện hoạt động.
- Giấy, bút, mực vẽ, bút vẽ.
- Sản phẩm viết vẽ, địa điểm trưng bày cho các sản phẩm.
- Phần thưởng cho cá nhân, tổ đạt điểm cao cho tác phẩm của mình.
b, Về tổ chức.
- GVCN nêu chủ đề và yêu cầu của cuộc thi vẽ, viết theo chủ đề trên và quy định.
- Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm sự thi của mình gồm một sáng tác viết (văn hoặc thơ) một số sáng tác vẽ kèm theo lời bình.
- Khuyến khích mỗi cá nhân đều có thể gửi một, hai sáng tác của mình để dự thi.
- Thời gian, kế hoạch, tiến hành hoạt động.
- Mời giáo viên mỹ thuật, giáo viên văn làm ban giám khảo.
- Các tổ gợi ý, bàn bạc chuẩn bị tác phẩm sự thi.
- Các cá nhân sáng tác (chuẩn bị).
- Cử một ban tổ chức cuộc thi (người điều khiển: TRịnh HảI Hạnh, lớp trưởng, chi đội trưởng.)
4. Tiến hành hoạt động.
a, Khởi động.
Kính thưa quý vị đại biểu.
Thưa các thầy cô giáo !
Cùng toàn thể các bạn học sinh thân mến. Đảng cộng sản VN là tiên phong giai cấp công nhân do dân, vì dân phục vụ. Đảng là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp cách mạng .làm nền tảng kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp 8B tiến hành hoạt động với chủ điểm: Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê hương.
Đến dự buổi hoạt động có chủ nhiệm, 30 bạn học sinh có mặt đông đủ.
b, Cuộc thi.
Các tổ về vị trí đã được phân công.
Theo hiệu lệnh của người điều khiển, các tổ trưng bày sản phẩm dự thi đã được chuẩn bị từ trước gồm các tác phẩm dự thi của tổ và của cá nhân, thời gian trưng bày của các tổ theo tiêu chí như đảm bảo thời gian khối lượng tác phẩm dự thi thẩm mĩ. Theo thang điểm 10.
Công bố điểm công khai, ghi lên bảng sau khi có nhận xét đánh giá.
c, Thể hiện tác phẩm dự thi.
Lần lượt các tổ trình bày ý tưởng của mình qua sản phẩm viết, vẽ, chủ đề trên. (Một sáng tác viết, một sáng tác vẽ).
Ban giám khảo nhận xét cho điểm.
Cá nhân nào có sản phẩm dự thi sẽ xung phong (có tác phẩm dự thi) ban giám khảo đề nghị mỗi tổ chọn 1- 2 tác phẩm để thể hiện. Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi chọn ra các tổ và các cá nhân đạt giải nhất, nhì, ba.
Trao phần thưởng cho tổ và cá nhân đoạt giải cuộc thi.
5. Kết thúc hoạt động.
Ban dẫn chương trình cám ơn sự có mặt của quý vị đại biểu, các thầy cô, sự nhiệt tình, chuẩn bị có chất lượng của các bạn trong lớp.
Mời GVCN lớp lên dặn dò.
GVCN cảm ơn chúc sức khoẻ tới đại biểu.
Nhắc nhở lớp hoạt động sau. 
Biểu diễn văn nghệ, mừng đảng, mừng xuân.
Chủ điểm tháng 3
Tiến bước lên đoàn
Tiết 13 : Diễn đàn “ tiến lên đoàn viên”
I . Yêu cầu giáo dục :
- Nhận thức được mục đích , tư tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của Đoàn viên thanh niên hiện nay.
- Tự hào , tin tưởng ở tổ chức Đoàn.
- Rèn luyện đạo đức tư cách phấn đấu được đứng trong hàng ngũ của Đoàn.
- Kính trọng lễ phép với thầy cô.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3. Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
 - Mục đích , lý tưởng của Đoàn, nhiệm vụ của Đoàn.
ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3
Thảo luận con đường phấn đấu trở thành đoàn viên
- Thảo luận.
- Văn nghệ 
- Tư liệu ,điều lệ Đoàn
- Câu hỏi thảo luận, hái hoa dân chủ
* Một số câu hỏi tham khảo :
1, Bạn biết gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn
 26 – 3-1931 ?
2, Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn ?
3, Nhiệm vụ của Đoàn viên hiện nay là gì ?
4, Lý tưởng của thanh niên hiện nay là gì ?
5, Bạn hiểu gì về tỏ chức Đoàn của trường ta ?
 - Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi.
- HS thảo luận.
- Nhận xét , tổng kết chung.
- Văn nghệ : cá nhân, tổ
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị giữa các tổ.
- Tuyên dương tổ , cá nhân xuất sắc
Tiết 14 : thi viết, vẽ về đoàn.
I . Yêu cầu giáo dục : 
- Cảm nhận được những biểu tượng tốt đẹp về tổp chức đoàn.
- Tự hào trân trọng những biểu tượng tốt đẹp, phong cách tốt đẹp của người đoàn viên.
- Có kic năng sang tác thơ , viết văn, vẽ.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc 
- Những bài thơ,truyện ngắn,tiểu phẩm, bài viết về người thật ,việc thật.
- Tranh ảnh về ngày thành lậpk đoàn 26-3.
- Tjhi viết , vẽ và trưng bày sản phẩm .
- Giấy , bút, mực, phấn màu.
- GVCN nêu chủ đề và yêu cầu của cuộc thi viết, vẽ theo chủ đề.
- Tự bình thơ, bình văn, hoaực bình bức vẽ của mình.
* Một số câu hỏi tham khảo:
1. Em hãy vẽ một biểu tượng về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
2. Bạn hãy kể một câu chuyện về một tấm gương của Đoàn viên ưu tú .
3.Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một câu thơ nói về Đoàn.
4. Thi vẽ tranh theo đề tài. 
- Thi theo tổ, nhóm
- Thi cá nhân.
- Yêu cầu chọn nội dung , đề tài theo câu hỏi đã ra.
- BGK chấm điểm.
- BGK công bố kết quả.
- GVCN rút kinh nghiệm chung
Chủ điểm tháng 4
Hoà bình và hữu nghị
Tiết 15 : tìm hiểu về tổ chức UneSCO.
I . Yêu cầu giáo dục :
- HS hiểu được mục đích, chức năng và cơ cấu của tổ chức UNESCO- Tổ chức quốc tế về giáo dục, khoa học và văn hoá.
- Thể hiện sự hiểu biết của mình về sự phát triển của quốc gia.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
Tìm hiểu mục đích : góp phần duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.( SGK/11)
Chức năng : Khuyến khích sự hiểu biếtầm thông cảm lẫn nhau,thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hoá.
Thảo luận con đường phấn đấu trở thành đoàn viên
- Cơ cấu; gồm 3 cơ quan : Đại hội đồng, HĐ chấp hành, Ban thư kí.
* Một số câu hỏi tìm hiểu:
1. Bạn hãy cho biết Việt Nam ra nhập tổ chức UNESCO vào thời gian nào ?
2. Tổ chức UNESCO có mục đích, chức năng và nhiệm vụ gì ?
3. Cho biết cơ cấu của tổ chức này ? 
- Hái hoa dân chủ
- Thi văn nghệ theo chủ đề.
- GVCN nhận xét .
- Tuyên dương tổ , cá nhân xuất sắc.
Tiết 16 : Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30 - 4.
I . Yêu cầu giáo dục : 
- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giảI phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động thể thao.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc 
- Ôn lại lịch sử và ý nghĩa ngày 30 - 4.
- Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 
30 – 4- 1975.
- Phát biểu cảm tưởng.
- Biểu diễn văn nghệ. 
* Một số câu hỏi tìm hiểu:
1. Bạn hãy cho biết ý nghĩa ngày 30 – 4 ?
2. Nêu cảm nghĩ của em về ngày đó ? 
3.Bạn hãy bắt nhịp cho cả lớp hát bài : “ Như có Bác trong ngày vui đại thắng”.
4. Bạn háy hát bài “ Tiến về Sài Gòn’. 
5. Sưu tầm tranh ảnh về giảI phóng miền Nam 
30 - 4
- Thi theo tổ, nhóm
- Thi cá nhân.
- BGK chấm điểm.
- BGK công bố kết quả.
- Nhận xét về kết quả đạt được.
- Nhận xét ý thức tháI độ tham gia.
- GVCN rút kinh nghiệm chung
Chủ điểm tháng 5
Bác hồ kính yêu
Tiết 17 : tìm hiểu về chủ đề “ Bác hồ với thiếu nhi ”.
I . Yêu cầu giáo dục :
- HS hiểu được mục đíchcủa việc tìm hiểu “Bác Hồ với thiếu nhi”để qua đó thấy được tình yêu thương bao la của Bác dành cho thiếu nhi Việt nam.
- Thể hiện lòng biết ơn và kính yêu Bác.
II .Nội dung và hình thức hoạt động
1 . Nội dung: 
2. Hình thức hoạt động
3 . Chuẩn bị hoạt động
4. Tiến hành :
5 . Kết thúc :
Tìm hiểu những bài thơ , bài hát câu chuyện kể về tình yêu thương của Bác dành cho thiếu nhi.
Khuyến khích sự hiểu biết ,thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục tình cảm cho lứa tuổi thiếu nhi
Thảo luận 
* Một số câu hỏi tìm hiểu:
1. Bạn hãy cho biết Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào ? ở đâu ?
2. Em hiểu gì về con người của Bác ?
3. Cho tên 3 bài hát nói về chủ đề này ? 
- Hái hoa dân chủ
- Thi văn nghệ theo chủ đề.
- GVCN nhận xét .
- Tuyên dương tổ , cá nhân xuất sắc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HD NG LL lop 8 chuan.doc