Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - 3 cột

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - 3 cột

CHỦ ĐIỂM THÁNG 09

“TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”

HOẠT ĐỘNG: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8

1. Yêu cầu giáo dục:

- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập

- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học

2. Nội dung và hình thức hoạt động:

a. Nội dung:

- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8

- Những nhiệm vụ trong năm học này

- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học

b. Hình thức, phương pháp hoạt động:

Trao đổi và thảo luận

3. Chuẩn bị hoạt động:

a. Về phương tiện hoạt động:

GV: Chuẩn bị nhiệm vụ của học sinh và câu hỏi để học sinh thảo luận

Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? ( Vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8).

Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này?

Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?

HS:

- Giấy Ao, viết lông để ghi kết quả thảo luận

- Bốn tiết mục văn nghệ

b. Về tổ chức:

GV:

- Thống nhất chương trình, hình thức hoạt động với lớp

- Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình

- Tổ 1, 2 trang trí và kẻ tiêu đề, tổ 3 sắp xếp bàn ghế, tổ 4 làm vệ sinh (Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ).

HS:

- Thực hiện theo sự phân công của giáo viên

- Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành một nhóm)

 

doc 67 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2177Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp:8B.Tiết TKB.Ngày dạysĩ sốVắng
CHỦ ĐIỂM THÁNG 09
“TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”
HOẠT ĐỘNG: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8
1. Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập
- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8
- Những nhiệm vụ trong năm học này
- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
b. Hình thức, phương pháp hoạt động:
Trao đổi và thảo luận
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
GV: Chuẩn bị nhiệm vụ của học sinh và câu hỏi để học sinh thảo luận
Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? ( Vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8).
Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này?
Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
HS:
- Giấy Ao, viết lông để ghi kết quả thảo luận
- Bốn tiết mục văn nghệ
b. Về tổ chức:
GV:
- Thống nhất chương trình, hình thức hoạt động với lớp
- Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình
- Tổ 1, 2 trang trí và kẻ tiêu đề, tổ 3 sắp xếp bàn ghế, tổ 4 làm vệ sinh (Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ).
HS: 
- Thực hiện theo sự phân công của giáo viên
- Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành một nhóm)
4. Tiến hành hoạt động:
HĐ CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Mái trường mến yêu”
Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận
NĐK: Yêu cầu lớp chia thành 04 nhóm để thảo luận nội dung của hai câu hỏi sau:
Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? ( Vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8).
Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này?
NĐK: Yêu cầu lớp nhận xét?
NĐK: Mời giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày. Đồng thời đọc 05 nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường phổ thông.
NĐK: Yêu cầu tổ 1 và tổ 2 biểu diễn văn nghệ.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
NĐK: Đọc câu hỏi: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
NĐK: Yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi vừa nêu trên.
NĐK: Mời các bạn nhận xét kết quả trả lời trên.
NĐK: Mời giáo viên nhận xét.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày. 
NĐK: Yêu cầu tổ 3 và tổ 4 biểu diễn văn nghệ.
GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động.
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
\
HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào giấy Ao
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Bổ sung, phân tích và thống nhất ý kiến về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của năm học.
HS: Lắng nghe
HS: Đại diện tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ của mình.
 HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời.
HS1: Thực hiện tốt nội quy của nhà trường
HS2: Học tập nghiêm túc, không gian lận trong các lần kiểm tra hoặc trong kì thi học kì
HS3: Thường xuyên tập thể dục, ăn sạch, ở sạch và không vứt rác bừa bãi.
HS4: Tham gia đầy đủ các hoạt động của của trường, của lớp, của Đội TNTP Hồ Chí Minh, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình và tham gia đóng góp từ thiện.
HS5: Chống lại những biểu hiện có nguy cơ đến việc phá hoại tài sản của nhà trường, cùng nhau bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe
HS: Đại diện tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ của mình.
1. Khởi động
2. Thảo luận về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của năm học:
- Vị trí, vai trò và trách nhiệm: Đây là năm học thứ ba của cấp học, là lứa tuổi có khả năng tổ chức các hoạt động của tập thể tốt hơn, hiệu quả hơn, lượng kiến thức phải tiếp thu cũng nhiều lên. Do đó thời gian giành cho học tập cũng nhiều hơn, đòi hỏi các em phải thường xuyên ôn tập, chủ động, tích cực và tư duy sáng tạo trong học tập.
- Nhiệm vụ: 
+Kính trọng thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; cháp hành pháp luật của nhà nước.
+Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
+Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
+Tham gia các hoạt động của trường, của lớp, của Đội TNTP Hồ Chí Minh, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình và tham gia công tác xã hội.
+Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
3. Biện pháp thực hiện nhiệm vụ:
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, phải biết giúp đỡ và quan tâm bạn trong quá trình học tập.
- Học tập nghiêm túc, không gian lận khi làm bài kiểm tra hoặc bài thi.
- Thường xuyên tập thể dục, không xả rác bừa bãi ra môi trường, thực hiện ăn sạch, ở sạch.
- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của của trường, của lớp, của Đội TNTP Hồ Chí Minh, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, về nhà thì giúp đỡ gia đình những công việc mà bản thân làm được và tham gia đóng góp từ thiện.
- Chống lại những biểu hiện có nguy cơ phá hoại tài sản của nhà trường, làm công tác tuyên truyền để cùng nhau bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
c. Dặn dò:
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về truyền thống nhà trường
- Giấy Ao, viết lông, bốn tiết mục văn nghệ
- Dự thảo kế hoạch phát huy truyền thống của tổ, của lớp mình.
Lớp:8B.Tiết TKB.Ngày dạysĩ sốVắng
CHỦ ĐIỂM THÁNG 09
“TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”
HOẠT ĐỘNG: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG
1. Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện.
- Biết trân trọng những truyền thống đó.
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Những truyền thống của trường.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
- Kế hoạch và biện pháp của lớp, của từng các nhân để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
b. Hình thức, phương pháp hoạt động:
Trao đổi và thảo luận
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
GV: - Chuẩn bị bảng giới thiệu về truyền thống của trường
- Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu truyền thống của lớp?
HS: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về truyền thống nhà trường
- Giấy Ao, viết lông để ghi kết quả thảo luận
- Bốn tiết mục văn nghệ
b. Về tổ chức:
GV:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kế hoạch hoạt động.
- Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình.
HS: 
- Dự thảo kế hoạch phát huy truyền thống của tổ, của lớp mình.
- Thực hiện theo sự phân công của giáo viên
- Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành một nhóm)
4. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình kết đoàn”
Hoạt động 2: Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường.
NĐK: Mời giáo viên giới thiệu về truyền thống nhà trường trong năm học qua.
GV: Giới thiệu truyền thống của nhà trường trong năm học qua cho học sinh.
- Trường có 27 giáo viên; cán bộ quản lí 02, trong đó( Hiệu trưởng: 01, P.Hiệu trưởng: 02); nhân viên: 04, tổ chuyên môn: 05.
- Giáo viên lớn tuổi nhất: .....................................
- Giáo viên trẻ tuổi nhất: ........................................
- Danh hiệu chiến sĩ thi đua: giáo viên
- Danh hiệu lao động tiên tiến: giáo viên
- Trường đạt danh hiệu: Trường tiên tiến
- Có 04 tổ đạt danh hiệu tổ tiên tiến: Tổ toán-tin, tổ văn, tổ anh văn, tổ hoá-sinh.
- Học sinh:
 + Dự thi học sinh giỏi cấp huyện khối 9 đạt 5 em ở các môn học: Ngữ văn, địa lý, toán, vật lý, hóa học, sinh học, anh văn; khối 6, 7, 8 đạt 10 em ở các môn: Ngữ văn, địa lý, toán, hóa học, anh văn, lịch sử, tin học. Cấp tỉnh đạt ..... giải khuyến khích môn địa, đạt .... giải khuyến khích môn ngữ văn và ..... giải khuyến khích môn anh văn. 
+ Dự thi văn hay chữ tốt cấp huyện đạt ....1 giải khuyến khích.
+ Dự thi hội thi nghi thức đội đạt giải nhất cấp xã; em .......................................... đạt chỉ huy đội giỏi cấp xã.
NĐK: Yêu cầu tổ 1 và tổ 2 biểu diễn văn nghệ.
NĐK: Đọc câu hỏi: Hãy nêu truyền thống của lớp em? (Thành tích học tập; tham gia phong trào của trường, của lớp; tham gia các hội thi do các cấp tổ chức).
Hoạt động 3: Thảo luận
NĐK: Yêu cầu chia thành bốn nhóm để thảo luận về “ Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của tổ, của lớp” đã chuẩn bị trước. 
NĐK: Mời các bạn nhận xét.
NĐK: Mời giáo viên nhận xét.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày. 
NĐK: Yêu cầu tổ 3 và tổ 4 biểu diễn văn nghệ.
GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động.
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
HS: Lắng nghe và ghi nhận vào sổ ghi nhớ.
HS: Đại diện tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ của mình.
 HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời.
HS: 
- Trao đổi, thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào giấy Ao dựa vào bảng dự thảo chuẩn bị trước ở nhà.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe và tiếp thu để xây dựng kế hoạch được tốt hơn.
HS: Đại diện tổ biểu diễn tiết mục văn nghệ của mình.
1. Khởi động
2. Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường
( Học sinh tự ghi)
3. Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp:
( Học sinh tự ghi)
5. Đánh giá kết quả hoạt động:
a. Câu hỏi đánh giá: Qua hoạt động của chủ điểm tháng 09 “ Truyền thống nhà trường” đã giúp em thu hoạch được những gì? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết của mình).
b. Đánh giá, xếp loại:
Tốt 	khá 	Trung bình 	Yếu 
c. Dặn dò:
- Bản báo cáo về kinh nghiệm và phương pháp học tập của mỗi học sinh.
- Chuẩn bị câu trả lời “Làm thế nào để học tập tốt”
- Sưu tầm các mẩu chuyện, bài viết, thơ, bài hát, tranh ảnh về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó vươn lên để học tốt
Lớp:8B.Tiết TKB.Ngày dạysĩ sốVắng
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI”
TIẾT 1:
HOẠT ĐỘNG 1: LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT
1. Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn.
- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Nội dung và ý nghĩa của việc “ Học tập tốt”
- Các kinh nghiệm để học tốt các môn học
- Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học.
b. Hình thức, phương pháp hoạt động:
Trao đổi và thảo luận chủ đề “ Làm thế nào để học tập tốt”
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
GV: Kiểm tra bản báo cáo của học sinh.
HS: Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập tốt ở các môn học ( Toán, văn, sử, lí, hóa,  ... h töï ghi)
3. Thi giaûi nhanh tình huoáng
( Hoïc sinh töï ghi)
5. Đánh giá kết quả hoạt động:
a. Câu hỏi đánh giá: Qua các hoạt động của chủ điểm “ Hòa bình và hữu nghị”, em nhận thức được những gì? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết của mình).
b. Đánh giá, xếp loại:
Tốt 	khá 	Trung bình 	Yếu 
c. Dặn dò:
- Sưu tầm các mẫu chuyện về thời niên thiếu của Bác Hồ. Tìm hiểu những lời dạy của Bác Hồ với thanh niên.
- Năm điều Bác Hồ dạy.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 05
“BÁC HỒ KÍNH YÊU”
HOẠT ĐỘNG: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
1. Yêu cầu giáo dục:
- Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy được trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác Hồ.
 - Có kỹ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để có thể thực hành và rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
 - Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Tìm hiểu công lao to lớn của Bác Hồ với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi.
- Trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác Hồ.
b. Hình thức, phương pháp hoạt động:
- Tổ chức cuộc thi tìm hiểu giữa các tổ học sinh trong lớp dưới hình thức bốc thăm.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
 - Các tư liệu nói về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi
 - Giấy, viết để trình bày kết quả sưu tầm.
b. Về tổ chức:
GV: 
- Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và hình thức tiến hành. Đề nghị mỗi học sinh đều chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
- Thống nhất nội dung và chương trình hoạt động.
- Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình; tổ 03 trang trí
HS: 
- Thực hiện các yêu cầu được giao
- Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành một nhóm)
- Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Từng tổ phân công đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình.
4. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng”
Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi
NĐK: Yêu cầu các nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả sưu tầm “Bác Hồ với thiếu nhi”
NĐK: Mỗi tổ cử một đại diện trình bày kết quả sưu tầm về “Bác Hồ với thiếu nhi”. Khi trình bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch từng nội dung đã sưu tầm và nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu nào đã giúp cho bản thân có được những kết quả đó.
NĐK: Yêu cầu toàn lớp bổ sung ý kiến về các vấn đề được nêu.
GV: Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có nhiều đóng góp trong quá trình chuẩn bị cho nhóm. Đồng thời chỉnh sửa lại để câu trả lời được hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh ghi nhớ.
NĐK: Người điều khiển mời một bạn bất kì lên bắt thăm đầu tiên, sau đó đọc to câu hỏi để cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời. Ai có câu trả lời hay nhất thì người đó có quyền mời một bạn khác lên bắt thăm. Cú tiếp tục cho đến khi người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động.
NĐK: Mời GV nhận xét.
GV: Nhận xét
GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động.
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
HS: Mỗi nhóm chuẩn bị giấy, viết để ghi chép.
HS: Lắng nghe và thực hiện.
HS:Nhận xét và bổ sung 
HS: Lắng nghe
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của người điều khiển.
HS: lắng nghe
1. Khởi động
2. Tổ chức hội thi công lao to lớn của Bác Hồ với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi.
( Học sinh tự ghi)
5. Dặn dò:
 - Sưu tầm 5 điều Bác Hồ dạy. Khổ giấy Ao, viết lông, băng keo hai mặt, kéo, tranh ảnh có nội dung năm điều Bác Hồ dạy
- Chuẩn bị câu phát biểu để thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. 
HOẠT ĐỘNG: 
THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
1. Yêu cầu giáo dục:
- Nhận thức rõ trách nhiệm của người học sinh trong việc thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
 - Biết thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy ở mọi lúc, mọi nơi.
 - Tích cực chủ động và vận động các bạn cùng thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Tác dụng của năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
b. Hình thức, phương pháp hoạt động:
 Thảo luận và văn nghệ xen kẽ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Khổ giấy Ao, viết lông, băng keo hai mặt, kéo
- Tranh ảnh có nội dung năm điều Bác Hồ dạy
b. Về tổ chức:
GV: 
- Thống nhất chương trình, hình thức hoạt động với lớp
- Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình
- Phân công tổ 02 trang trí
HS: Thực hiện theo sự phân công của giáo viên
4. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN (NĐK)
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận
NĐK: các nhóm thảo luận câu hỏi sau trong 15 phút:
- Năm điều Bác Hồ dạy có tác dụng như thế nào đối với thiếu nhi?
- Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy?
NĐK: 
- Mời các nhóm dán tờ giấy của nhóm mình lên bảng để cả lớp cùng quan sát và chuẩn bị bổ sung ý kiến. 
- Lần lượt từng nhóm cử đại diện trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
NÑK: Môøi giaùo vieân nhaän xeùt chung.
GV: Nhaän xeùt
NÑK: Môøi caùc nhoùm bieåu dieãn vaên ngheä.
NÑK: Tuyeân boá keát thuùc hoaït ñoäng.
HS: Haùt vaø voã tay theo nhòp
HS: Thöïc hieän
HS: Moãi nhoùm chuaån bò giaáy, vieát ñeå ghi cheùp.
HS: Trình baøy
HS: Laéng nghe
HS: Bieåu dieãn vaên ngheä.
1. Khôûi ñoäng
2. Thaûo luaän veà naêm ñieàu Baùc Hoà daïy
5. Đánh giá kết quả hoạt động:
a. Câu hỏi đánh giá: Qua các hoạt động của chủ điểm “ Bác Hồ kính yêu”, em nhận thức được những gì? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết của mình).
b. Đánh giá, xếp loại:
Tốt 	khá 	Trung bình 	Yếu 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 05
“BÁC HỒ KÍNH YÊU”
HOẠT ĐỘNG: 
THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN”
1. Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách.
 - Tự hào, trân trọng và ghi nhớ những điều Bác Hồ dạy đối với thanh niên.
 - Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của Bác Hồ.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Những lời dạy ân cần của Bác Hồ đối với thanh niên.
- Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện những lời dạy của Bác Hồ.
b. Hình thức, phương pháp hoạt động:
Thảo luận, báo cáo kết quả.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
 - Báo cáo kết quả sưu tầm những lời dạy của Bác Hồ, truyện ngắn nói lên tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thanh niên.
 - Điều 12, 13, 14, 15 Công ước Liên hiệp Quốc về quyền trẻ em.
b. Về tổ chức:
GV: 
- Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và hình thức tiến hành. Đề nghị mỗi học sinh đều chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
- Thống nhất nội dung và chương trình hoạt động.
- Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình; tổ 03 trang trí
HS: 
- Thực hiện các yêu cầu được giao
- Phân chia thành bốn nhóm ( Mỗi tổ thành một nhóm)
- Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Từng tổ phân công đại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình.
4. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng thiếu niên nhi đồng”
Hoạt động 2: Thảo luận chung
NĐK: Nêu câu hỏi thảo luận: 
- Bạn cho biết Bác Hồ đã nói câu nói nào về vai trò xung kích đi đầu của thanh niên?
- Hãy đọc bốn câu thơ của Bác Hồ nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi công việc?
- Điều 15 của Công ước Liên hiệp Quốc về quyền trẻ em quy định rằng, trẻ em có quyền gặp gỡ bạn bè và gia nhập hay thành lập các hiệp hội, bạn hiểu điều này như thế nào?
- Trong thư nói về công tác Trần Quốc Toản, Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ chức nhỏ tuổi? Bạn có thể cho biết gợi ý đó của Bác?
NĐK: Yêu cầu toàn lớp bổ sung ý kiến về các vấn đề được nêu.
GV: Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có nhiều đóng góp trong quá trình chuẩn bị cho nhóm. Đồng thời chỉnh sửa lại để câu trả lời được hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh ghi nhớ.
NĐK: Mời GV nhận xét.
GV: Nhận xét
GV: Tuyên bố kết thúc hoạt động.
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
HS: Thảo luận
HS:Nhận xét và bổ sung 
HS: Lắng nghe
HS: lắng nghe
1. Khởi động
2. Thảo luận .
Đáp án: 
- Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên.
- “Không có việc gì khó
 Chỉ sợ lòng không bền
 Đào núi và lắp biển
 Quyết chí ắt làm nên”
(Phần còn lại thì học sinh tự ghi)
5. Dặn dò:
 - Sưu tầm các bài hát ca ngợi công lao của Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết của Bác Hồ đối với dân tộc, với thanh niên; lòng biết ơn và tự hào của người dân đối với Bác Hồ kính yêu.
HOẠT ĐỘNG: 
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG SINH NHẬT BÁC 19-05
1. Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu thêm nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ và bổ sung những hiểu biết của mình 
- Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn, có tính nghệ thuật hơn.
- Tạo không khí vui tươi phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng của cấp THCS.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
Những bài hát ca ngợi công lao của Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết của Bác Hồ đối với dân tộc, với thanh niên; lòng biết ơn và tự hào của người dân đối với Bác Hồ kính yêu.
b. Hình thức, phương pháp hoạt động:
Thi hát theo tổ và biểu diễn cá nhân.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
 Bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ
b. Về tổ chức:
GV: 
- Thống nhất chương trình, hình thức hoạt động với lớp
- Phân công lớp trưởng điều khiển chương trình
- Phân công tổ 01 trang trí
HS: Thực hiện theo sự phân công của giáo viên
4. Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN (NĐK)
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
- Thi hát tập thể
NĐK: Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc tên bài hát và mời tổ lên trình bày bài hát đó.
- Biểu diễn cá nhân
NĐK: Từng cá nhân lên xong phong biểu diễn. Nếu không có ai xung phong thì người điều khiển chỉ định một vài bạn trình bày bài hát của mình.
NĐK: Mời giáo viên nhận xét chung.
GV: Nhận xét
NĐK: Tuyên bố kết thúc hoạt động.
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
HS: Tổ thực hiện
HS: Cá nhân thực hiện
HS: Lắng nghe
1. Khởi động
2. Trình diễn văn nghệ
5. Đánh giá kết quả hoạt động:
a. Câu hỏi đánh giá: Qua các hoạt động của chủ điểm “ Bác Hồ kính yêu”, em nhận thức được những gì? (Viết ngắn gọn theo hiểu biết của mình).
b. Đánh giá, xếp loại:
Tốt 	khá 	Trung bình 	Yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HDNGLL 8.doc