Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Bài 14: Phòng, Chống nhiễm HIV/ AIDS

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Bài 14: Phòng, Chống nhiễm HIV/ AIDS

Tuần 22 – Tiết 21

Bài 14 : PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS

I. Mục tiêu bài học :

 1. Mức độ cần đạt:

 _ Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS

 _ Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.

 _ Những qui định của PL về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

 _ Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

 2. Về kiến thức : Giúp HS hiểu :

 + HIV / AIDS là gì? Tính chất nguy hiểm của nó?

 + Những qui định của PL về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

 + Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

 3. Về kỹ năng : Giúp HS :

 _ Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS.

 _ Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

 4. Về thái độ : HS biết :

 _ Ủng hộ những hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.

 _ Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Bài 14: Phòng, Chống nhiễm HIV/ AIDS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 22 – Tiết 21
Bài 14 : PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS
I. Mục tiêu bài học :
 1. Mức độ cần đạt: 
 _ Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
 _ Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 
	 _ Những qui định của PL về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
	 _ Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
	2. Về kiến thức : Giúp HS hiểu :
	+ HIV / AIDS là gì? Tính chất nguy hiểm của nó?
	+ Những qui định của PL về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
	 + Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
	3. Về kỹ năng : Giúp HS :
	_ Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS.
	_ Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
	4. Về thái độ : HS biết :
	_ Ủng hộ những hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
	_ Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
II. Các kĩ năng cơ bản được được giáo dục
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về HIV/AIDS và tính chất nguy hiểm của nĩ.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất các biện pháp phịng tránh HIV/AIDS cho bản thân và cộng đồng.
- Kĩ năng thẩ hiện sự cảm thơng / chia sẻ đối với những người cĩ HIV/AIDS và gia đìng của họ.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Quan sát tranh ảnh / băng hình.
 - Hỏi Chuyên gia.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
 - Với chủ đề này, HS đã có những hiểu biết nhất định, GV cần huy động HS tham gia, đặt ra những tình huống để HS xử lý.
	 - Có thể xử dụng những tranh ảnh, áp phích, những phương tiện truyền thống, những tài liệu do HS sưu tầm, tìm hiểu, sáng tác ( bài viết, tranh vẽ ) về chủ đề này.
 Ngoài ra có thể sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, phát vấn, 
IV. Phương tiện dạy học
 1. Giáo viên:
 _ SGK, SGV GDCD 8, câu hỏi thảo luận.
	_ Tranh ảnh, áp phích về tuyên truyền, phòng chống HIV/AIDS.
	_ Bộ luật hình sự năm 1999.
	_ Pháp lệnh phòng, chống nhiễm virút  năm 1995 	
 2. Học sinh	Chuẩn bị bài, và chuẩn bị theo yêu cầu của GV
 V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
	1. Ổn định lớp : hát.
	2. Kiểm tra bài cũ :
	(?) TNXH là gì? Tác hại của nó?
	(?) Thấy con trai cứ vật vã vì cơn nghiện, cha của Tâm quyết định thử dùng ma tuý 1 lần để xem có cách gì giúp con. Ông nghĩ nếu chỉ dùng 1 lần thôi thì sẽ không hề gì. Em tán thành với cách làm này không? Vì sao?
	3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài mới:
	_ Cho HS quan sát một số hình ảnh về các bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, hình ảnh được người khác chăm sóc và một số câu nói về phòng, chống AIDS (kèm theo ở tranh) 
	-> (?) Em có suy nghĩ gì khi quan sát những hình ảnh trên?
	=> Đó cũng là nội dung liên quan đến chủ đề phòng, chống nhiễm HIV/AIDS mà hôm nay lớp chúng ta cần đi sâu vào tìm hiểu.
	 b. Các hoạt động cụ thể :
Các hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1 : Cho HS đọc lá thư trong mục ĐVĐ và GV phổ biến một số thông tin về HIV/AIDS để HS tự nhận xét về tính chất nguy hiểm của căn bệnh này. (Phát vấn).
1. _ HS : đọc lá thư trong mục ĐVĐ/ 38.
 _ GV: đặt câu hỏi “ Các em hãy cho biết những nỗi đau do HIV/AIDS gây ra cho bản thân người nhiễm, gia đình, XH?”.
 _ HS : Tự trao đổi, đóng góp ý kiến.
 _ GV: Bổ sung, nhận xét.
2. _ GV: Giới thiệu các thông tin, số liệu trong nước, quốc tế để HS thấy được nguy cơ, mức độ lây lan nhanh chóng của HIV/ AIDS đối với tất cả mọi người. ( Số liệu trang / 74 – STHCD 8).
-> (?) Em nghĩ gì về số liệu, thông tin trên?
 (?) Vậy con người có thể ngăn chặn được thảm họa AIDS không? Vì sao?
 _ HS : Trao đổi, tự trả lời.
 _ GV: Chốt ý -> phòng, chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia.
Để hiểu rõ hơn ta đi vào NDBH
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm HIV/AIDS và tính chất nguy hiểm của nó ( Vấn đáp).
 ? Em hiểu thế nào là HIV/AIDS?
_ HS : Tự trả lời.
 ? Khi con người hiểu HIV/AIDS nó ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe, tính mạng của con người? Tương lai của đất nước?
_ HS : Tự trả lời.
? Bổ sung qua phầnm thông tin – TL tự sưu tầm ( đọc cho HS nghe). GV đọc tư liệu cho HS (cuối giáo án)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu qui định của PL về phòng, chống HIV/AIDS và HS tự trình bày hiểu biết của bản thân về việc phòng, tránh .
GV: Giới thiệu những qui định của PL về phòng, chống HIV/AIDS (thông qua bảng giấy Rôki viết sẵnphần TL tham khảo).
 _ HS : Đọc, tìm hiểu, thắc mắc.
GV: Giải đáp, phân tích sâu và đặc biệt làm nổi rõ tính chất nhân đạo của nhà nước ta đối với người nhiễm HIV/AIDS.
 HS: Thực hiện trò chơi nêu các con đường lây truyền HIV/AIDS và cách phòng tránh. ( Chia bảng làm 2 cột với 2 nội dung -> HS thảo luận nhóm, trình bày ra bảng).
(?) Con người nên làm gì để góp phần phòng, chống HIV/AIDS?
Con đường lây truyền
+ Đường máu
+ Quan hệ tình dục
+ Mẹ truyền sang con 
Cách phòng tránh và tuyên truyền giáo dục.
+ Tránh tiếp xúc máu người
+ Không dùng chung kim, tiêm
+ Không quan hệ tình dục bừa bãi  
_ GV : Giúp HS lựa chọn phương án đúng.
Kết luận : Ta có thể phòng, tránh nhiễm HIV/AIDS nếu có hiểu biết đầy đủ về nó và có ý thức phòng ngừa, ý thức tự chủ.
Hoạt động 4 : Hình thành ở HS thái độ, hành vi đúng đắn đối với người nhiễm HIV.
_ GV : Nêu câu hỏi của BT7/ 41 để HS tìm câu trả lời hợp lý. (Kích thích tư duy).
_ HS : Tự tìm cách ứng xử tốt nhất.
_ GV : Nhận xét phương pháp đúng, tốt, phù hợp với qui định của PL.
_ GV : Liên hệ qua BT5/ 41, yêu cầu HS phân tích ý kiến của Thủy ( Đ-S.Vì sao?).
_ HS : + Sai, HIV/AIDS không lây qua đường đó.
+ Đây là sự phân biệt đối xử 
Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố KT. Giải các BT trong SGK.
_ BT4/ 40 – 41 :
+ Không đồng ý toàn bộ.
+ Vì HIV không từ một ai (cụ thể).
+ Nêu cơ chế “tiền cửasổ” – gđ đầu của người nhiễm HIV-> khống thể hiện -> không phát hiện bị nhiễm.
+ Không chế ra được thuốc hiện nay._ BT6/ 41 : Ôn lại những biện pháp đã nêu.
Phần ghi bảng
I. Đặt vấn đề :
_ HIV/AIDS – căn bệnh thế kỷ gây nên nhiều nỗi đau mất mác cho nhiều người.
-> Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia.
II. Nội dung bài học :
1. Khái niệm HIV/AIDS và tính chất nguy hiểm của nó
a. Khái niệm: 
_ HIV là tên của một loại vi-rút gây suy giảm miễn dịch ở người
- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe dọa tính mạng con người.
b. Tính chất nguy hiểm
-HIV/AIDS đang là một đại dịch của thế giới và của Việt Nam. Là một căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe và tương lai nịi giống của dân tộc
2. Những qui định của PL về phòng, chống HIV/AIDS:
_ Qui định trách nhiệm phòng, chống của mọi người?
_ Nghiêm cấm hành vi?
_ Đối với người bị nhiễm HIV? 
 ( Học – 2/ 39)
3. Thái độ và hành vi của mỗi người đối với HIV/AIDS
- Cĩ hiểu biết về HIV/AIDS
- Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS 
II. Luyện tập
_ BT1/ 40 :
+ Mối quan hệ 2 chiều, ảnh hưởng nhau.
+ VD : Mại dâm -> nhiễm HIV -> lây truyền.
_ BT2/ 40 ( SGK p1/39).
_ BT3/40 : chọn b, e, g, i
4. Củng cố: Thực hành ứng dụng.
_ GV : Nêu tình huống ( hoặc dùng BT mở rộng ở STH Trang 41- 42).
_ HS : Tự chuyển hóa thành tiểu phẩm.
Hoặc :
_ HS : Tự chuẩn bị tiểu phẩm và diễn.
=> Bài học giáo dục ở tiểu phẩm?
GV đọc tư liệu cho HS
 Hệ thống miễn dịch rất quan trọng với cơ thể con người. Nhờ cĩ hệ thốngnày con người được bảo vệ trước các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virút, ký sinh trùng của mơi trường ngồi và kể cả mơi trường trong củacơ thể. Hệ thống miễn dịch bao gồm miễn dịch tế bào (các bạch cầu) vàmiễn dịch dịch thể do các tế bào lymphơ tiết ra. Khi bị nhiễm HIV hệ thống miễn dịch đặc biệt là các tế bào lymphơ bịvirus HIV tấn cơng và xâm nhập vào bên trong tế bào, phát triển và nhânlên trong tế báo lymphơ sau đĩ phá vỡ các tế bào này gây tình trạng suygiảm miễn dịch ở người. Với tình trạng suy giảm miễn dịch cơ thể chúng ta bị suy yếu và dễnhiễm các bệnh nhiễm trùng khác như viêm phổi do nấm, tiêu chảy kéodài, lao... đồng thời lâm vào tình trạng suy kiệt và cĩ thể dẫn đếnchết nếu các bệnh nhiễm trùng và suy kiệt này khơng được cứu chữa kịpthời và tích cực. Khả năng tồn tại của HIV.Trong cơ thể người nhiễm HIV, virus HIV tồn tại suốt đời cho đến khichết. Sau khi, người nhiễm bị chết thì HIV vẫn tiếp tục tồn tại trongtử thi khoảng 1 – 2 ngày nữa.HIV rất dễ bị tiêu diệt trong điều kiện đun trong nước sơi, hấp, sấy hoặc dưới tác động của các dung dịch sát khuẩn. HIV cĩ thể tồn tại khoảng 72 giờ trong máu khơ ở ngồi mơi trường.Do vậy, bất kỳ dụng cụ hay bề mặt nào bị nhiễm HIV cũng phải được xử trí bằng nhiệt hoặc hố chất.
HIV lây truyền trong điều kiện nào?
 Phải cĩ mặt của vi rút HIV: Vi rút HIV khơng tự sinh ra. Với một ngườikhơng cĩ vi rút HIV thì người đĩ cĩ làm gì dính đến máu hay quan hệtình dục khơng dùng bao cao su thì người đĩ cũng khơng thể cĩ trongmình vi rút HIV được. Nhưng cái khĩ là thường người ta khơng thể biếtđược là người ta cĩ bị nhiễm HIV hay khơng.
 Phải cĩ lượng HIV đủ lớn: HIV tồn tại trong rất nhiều chất dịch của cơthể con người nhưng cĩ những dịch khơng cĩ chứa HIV hoặc là chứa rất ítkhơng đủ để cĩ thể làm lây nhiễm, chẳng hạn như: dịch nước bọt, nướcmắt, nước tiểu, mồ hơi... HIV cĩ nhiều nhất ở trong máu và trong chất dịch sinh dục (dịch âm đạo và tinh dịch), đây là thủ phạm làm lây nhiễmvi rút HIV lớn nhất.
 Ngồi ra, sữa mẹ cũng cĩ khả năng làm lây nhiễmHIV tuy nhiên, ít hơn nhiều so với máu và các dịch tiết của cơ thể.
 Vi rút phải đi vào trong cơ thể: Lớp da bình thường bên ngồi cơ thể là một vỏ bọc chắc chắn, nếu khơng bị sây sát gì thì HIV khơng đi qua được. Vi rút HIV đi được vào cơ thể theo kim tiêm đâm vào đường máu. Nĩcũng cĩ thể đi vào cơ thể qua vết xước da. Ngồi ra, nĩ cịn đi qua đượclớp niêm mạc (da mỏng) trong âm đạo, trong lỗ dương vật, bên trong hậu mơn để vào máu. 
 5. Dặn dò 
_ Học NDBH/ 39
_ Xem lại BT/ 40 – 41
_ Chuẩn bị bài 15 (sưu tầm TL, hình ảnh về các vụ TN do vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại).
* Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD 8 Co hinh anh Chuan KTKN T22 Mai Ha.doc