Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 cả năm

Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 cả năm

Chủ điểm tháng 9

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

TIẾT 1

THẢO LUẬN VỀ NỘI QUI VÀ NHIỆM VỤ CỦA

HỌC SINH CUỐI CẤP ,

I/ MỤC TIÊU

- Hiểu nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS

 - Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm của năm học cuối cấp THCS.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

- Kỹ năng tự nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, điểm yếu khi thực hiện nhiệm vụ của người HS cuối cấp THCS.

- Kỹ năng phản hồi/lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận.

- Kỹ năng trình này suy nghĩ/ ý tưởng về nhiệm vụ người HS cuối cấp.

- Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.

- Bản đồ tư duy

- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôI – chia sẻ.

- Bài tập tình huống

- Kỹ thuật bông tuyết

- Bài tập tình huống.

 

doc 45 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 1
thảo luận về nội qui và nhiệm vụ của 
học sinh cuối cấp ,
I/ Mục tiêu
- Hiểu nhiệm vụ và quyền học sinh cuối cấp THCS
 	- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. 
- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm của năm học cuối cấp THCS.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tự nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, điểm yếu khi thực hiện nhiệm vụ của người HS cuối cấp THCS.
- Kỹ năng phản hồi/lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận.
- Kỹ năng trình này suy nghĩ/ ý tưởng về nhiệm vụ người HS cuối cấp.
- Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra
III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực.
- Bản đồ tư duy
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôI – chia sẻ.
- Bài tập tình huống
- Kỹ thuật bông tuyết
- Bài tập tình huống.
IV. Tài liệu và phương tịên
- Nhiệm vụ của HS THCS
- Các biện pháp thực hiện
- Bản đồ tư duy viết trên A0
- Một số câu hỏi thảo luận
-	 Giấy to, bút dạ
- Một số tiết mục văn nghệ
V. Tiến trình hoạt động
1. Khám phá
- Trước khi vào thảo luận, người điều khiển nêu câu hỏi sao co cả lớp cùng suy nghĩ để tìm hiểu xem các em đã có những hiểu biết gì về nội dung này
- Câu hỏi:
‘Các em đã biết gì về nhiệm vụ của ngơừi HS cuối cấp”
- Người điều khiển lần lượt yêu cầu tường HS trả lời câu hỏi trên
- Người điều khỉên ghi lên bảng nhưng câu trả lời của HS, nếu các ý kiến trùng nhau thì người điều khiển sẽ đánh dấu vào các ý kiến trùng đó để thống kế xem ý kiến nào về nhiệm xụ của người HS cuối cấp được các em nhắc tới nhiều nhất và giới thiệu vào chủ đề của buổi thảo luận.
- Trên cơ sở những ý kiến về nhiệm vụ của người HS cuối cấp mà các em đã đưa ra ở trên, người điều khiển chốt thành một danh sách các nhiệm vụ của người HS cuối cấp và hỏi xem trong lớp còn bạn nào muốn bổ sung thêm ý kiến vào danh sách này không.
- Một số học sinh trả lời
- Người điều khiển kết luận về các nhiệm vụ của người HS cuối cấp
2. Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp để hoàn thành nhiệm của người HS cuối cấp.
- Người điều khiển mời một HS nhắc lại các nhiệm vụ của người HS năm học cuối cấp đã thống nhất ở hoạt động trên
- Tiếp theo người điều khiển chia HS trong lớp thành các nhóm( mỗi nhóm 5 – 6 HS) và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Các nhóm sẽ chọn 1 hoặc 2 nhiệm vụ và sử dụn bản đồ tư duy để tìm các biện pháp để hoàn thành nhiệm xụ của năm học cuối cấp.
- Người điều khiển mời các nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Người điều khỉên tổng kết lại các biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động 2. Xác định được trách nhiệm bản thân để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp.
“ Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải có những trách nhiệm gì để hoàn thành tốt các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp.
- Người điều khiển dành thời gian cho các nhóm thảo luận 3 – 5 phút sau đó tiếp tục hướng dẫn các em chia sẻ kết quả thảo luận theo cách sau: cứ 2 đôi tạo thành một nhóm 4 người chia sẻ nội dung đã thảo luận.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
- Các nhóm bổ sung
- Người điều khiển tổng hợp lại các ý kiến về trách nhiệm của bản thân từng HS trong việc hoàn thành tốt ấcc nhiệm vụ của HS năm cuối cấp.
3. Thực hành luyện tập
 Hoạt động 3. Xây dựng kế hoạch
- Người điều khiển yêu cầu từng HS xây dựng cho mình một kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học cuối cấp theo mẫu
STT
Mục tiêu
Nội dung
Thời gian
Hoàn thành
Cách thực hiện
Người hỗ trợ
- Sau khi từng cá nhân hoàn thành được bản kế hoạch cho mình, người điều khiển yêu cầu chia sẻ thông tin với người ngồi bên cạnh., hai bạn sẽ bổ sung cho nhau để bản kế hoạch được hoàn thiện hơn
4. Vận dụng.
- Người điều khiển nhắc nhở các em về việc thực hiện bản kế hoạch đã xây dựng và khi nào cần sự giúp của cha mẹ, GV các bạn hãy mạnh dạn bày tỏ mong muốn của mình.
- Người điều khiển mời GV chủ nhiệm lớp động viên nhắc nhở cả lớp phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ của HS cuối cấp
- Người điều khiển chúc các bạn HS thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS cuối cấp và mong đợi rằng cuối năm học sẽ nhận được những thành công từ các bạn
VI. Tư liệu: Bản đồ tư duy
VII. Rút kinh nghiệm:
_______________________
TIẾT 2
THẢO LUẬN VỀ KỈ NIỆM LƯU NIỆM NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiờu.
Giỳp học sinh:- Hiểu ý nghĩa của việc trồng cõy lưu niệm của HS lớp cuối cấp ở trường.
 - Khắc sõu tỡnh cảm lưu luyến và tự hào về trường.
 - Gợi ý thường xuyờn chăm súc và bảo vệ cõy.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG 
- Kỹ năng tự nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, điểm yếu khi thực hiện nhiệm vụ của người HS cuối cấp THCS.
- Kỹ năng phản hồi/lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận.
- Kỹ năng trình này suy nghĩ/ ý tưởng về nhiệm vụ người HS cuối cấp.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DAỴ HỌC TÍCH CỰC
- Trồng cõy.
 - Phỏt biểu cảm tưởng.
- Văn nghệ.
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Chuẩn bị một cõy non đó được lớp lựa chọn.
- Cỏc dụng cụ cần thiết cho việc trồng cõy.
- Nước tưới cho cõy.
- Que rào bảo vệ cõy.
- Biển hiờu ghi rừ lớp, trường.
V.TIỆN TRèNH HOẠT ĐỘNG.
1.Khỏm phỏ:
* Hoạt động mở đầu.
Hoạt động được tiến hành trong lớp.
Người điều khiển chương trỡnh :
- Yờu cầu cả lớp hỏt bài “Lớp chỳng ta đoàn kết”
- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu chương trỡnh hoạt động.
- Giới thiệu nhiệm vụ của cỏc đội.
2.Kết nối:
* Hoạt động 1: Tiến hành trồng cõy.
- Người điều khiển yờu cầu đưa cõy ra vị trớ tập kết.
- Nhúm trồng cõy làm nhiệm vụ trồng cõy.
- Sau đú là nhúm làm nhiệm vụ bảo vệ cõy.
- Người điều khiển mời cỏc đại biểu tưới nước cho cõy.
.
* Hoạt động 2: Phõn cụng chăm cõy.
- Người điều khiển nờu nhiệm vụ bảo vệ cõy.
- Phõn cụng cho cỏc tổ thực hiện theo lịch của lớp.
- Người dẫn chương trỡnh giới thiệu từng tổ trỡnh bày tỏc phẩm dự thi của tổ mỡnh.
- Đại diện cỏc tổ trỡnh bày tỏc phẩm của mỡnh.
- Ban giỏm khảo chấm điểm cho cỏc tỏc phẩm.
*Kết thỳc hoạt động.
 - HS phỏt biểu cảm tưởng về trồng cõy lưu niệm.
 - Mời đại biểu phỏt biểu ý kiến.
 - Nhận xột kết quả hoạt động.
VI. TƯ LIỆU
.
Chủ điểm tháng 10
Tiết 2
 Tìm hiểu thư Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc học tập và rèn luyện theo lời Bác Hồ Dạy, nhận thức được sâu sắc lời dạy cuả Bác trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Giups học sinh có thái độ đoàn kết giúp đỡ nahu trong học tập và rèn luyện
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động
Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin trong thư Bác Hồ
Kỹ năng trình bày suy nghĩ về các lời Bác Gạy trong thư
III. Các phương pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Động não
Thảo luận
Biểu đạt sáng tạo
IV. Tài liệu và phương tịên
 Bức thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 
- Các quyền trẻ em được Bác Hồ quan tâm trong nội dung trong thư của Bác.
Các câu hỏi thảo luận
Một số bài hát, thơ ca ca ngợi về tình cảm và công lao của Bác
V. Tiến hành hoạt động
1. Khám phá:
 Mở đầu , Người điều khiển cho lớp thể hiện hai bài hát :
Giới thiệu tổ 1: hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Nhi đồng”
Cả lớp cùng hát bài “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
 Sau khi lơp thể hiện 02 bài hát, người điều khiển phỏng vấn nhanh một số học sinh:
 Nội dung bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Nhi đồng” nói về điều gì?
Nội dung hát bài “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đai thắng” nói về điều gì?
Cảm nghĩ cuả em khi nghe bài hát trên đây
Những tình cảm và cảm xúc nào trong hai bài hát mà bạn ghi nhớ nhất ? vì sao?
Người điều khiển cho 1 – 2 học sinh tóm tắt các ý kiến của các bạn lên bảng
Sau khi phỏng vấn , người điều khiển cho một học sinh đọc to ý kiến các bạn về tình cảm của Bác hồ dành ho thiếu niên nhi đồng
Người điều khiển kết luận để dẫn nhập vào hoạt động chính “ tìm hiểu thư Bác Hồ”
2.Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu thư Bác Hồ
Nghe ủoùc thử Baực vaứ thaỷo luaọn
- ẹoùc thử Baực
- Thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi:
1-Baực Hoà vieỏt thử gửỷi HS caỷ nửụực nhaõn ngaứy khai giaỷng naờm hoùc ủaàu tieõn cuỷa nửụực Vieọt Nam Daõn chuỷ Coọng hoứa vaứo thụứi gian naứo?
2-Baực nhaỏn maùnh yự nghúa troùng ủaùi cuỷa neàn giaựo duùc mụựi. Baùn haừy ủoùc laùi lụứi thử aỏy cuỷa Baực?
3-Trong thử, Baực noựi veà vai troứ traựch nhieọm cuỷa hoùc sinh, baùn haừy chổ ra ủoaùn thử ủoự cuỷa Baực?
4-Trong thử 1968, Baực caờn daởn thaày troứ veà coõng taực chuyeõn moõn vaứ hoùc taọp nhử theỏ naứo?
5-Quyeàn ủửụùc hửụỷng giaựo duùc cuỷa caực em theồ hieọn trong thử Baực nhử theỏ naứo?
 +Quyeàn ủửụùc hửụỷng giaựo duùc laứ quyeàn cụ baỷn trong sửù hỡnh thaứnh, phaựt trieồn taứi naờng vaứ nhaõn caựch cuaỷ treỷ em. Trong thử Baực vieỏt thaựng 9-1945 theồ hieọn ụỷ ủoaùn “moọt neàn giaựo duùc noự seừ ủaứo taùo caực em...naờng lửùc saỹn coự cuỷa caực em.”
- Người điều khiển chương trình lần lượt nêu các câu hỏi. Lưu ý câu hỏi 5 về quyền được hưởng nền giáo dục mà bác Hồ quan tâm đến học sinh. Cho các bạn thảo luận sâu về ý nghĩa của vấn đề đó.
- Tổ nào có tín hiệu trước sẽ đuợc mời, đại diện tổ trả lời câu hỏi. Ban giám khảo chấm điểm và ghi công khai trên bảng.
- Nếu đại diện tổ trả lời sai hoặc không đầy đủ, thì các thành viên trong lớp có quyền trả lời hoặc bổ sung. Ban giám khảo chấm điểm và điểm đó được ghi vào điểm của tổ trả lời đúng. 
- Cuối cùng, ban giám khảo tổng kết điểm của từng tổ và trao phần thưởng (nếu có).
Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng:
Người điều khiển lần lượt cho biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi Bác Hồ đã chuẩn bị sẵn
3. Thực hành/luyện tập
Người điều khiển yêu cầu một số học sinh nhắc lai vai trò và trách nhiệm của học sinh với đất nước với dân tộc, bạn hãy nhắc lại
Quyền được hưởng nền giáo dục của các bạn như thế nào? và trong giai đoạn hiện nay quyền đó được bổ sung và phát triển như thế nào?
Một số học sinh nhắc lại và bổ sung 
Người điều khiển kết luận và bổ sung thêm các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước ta với sự nghiệp giáo dục trong gia đoạn hiện nay
Vận dụng:
Về nhà sưu tầm thêm các thông tin về vai trò trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ được học tâp của học sinh nói riêng và thế hệ trẻ hiện nay
Sưu tầm thêm các bài hát ca ngợi Bác Hồ
VI. Tư liệu
- Những lời dạy của Bác Hồ được thể hiện trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945 và Thư gửi ngành Giáo dục ngày 16 -10 -1986
VII. Rút kinh nghiệm:
____________________________________
Tiết 4
 “ EM LAỉ NHAỉ KHOA HOẽC”
I. MUẽC TIEÂU
- Naõng cao quyeàn ủửụùc phaựt trieồn khaỷ naờng trớ tueọ, vaõn duùng tri thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi thớch moọt soỏ hieọn tửụùng khoa hoùc xaỷy ra trong tửù nhieõ ... uẩn bị cho thảo luận.
b. Học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho từng tổ, mỗi tổ phải sưu tầm từ 2-3 lời dạy của Babs đối với thanh niờn, 1 cõu chuyện núi về tỡnh cảm của Bỏc đối với thanh niờn.
- Tập hợp sưu tầm của cỏc tổ.
- Xõy dựng chương trỡnh thảo luận
- Cử người điều khiển chương trỡnh, thư kớ.
- Phõn cụng trang trớ lớp.
II. Hướng dẫn tiến hành hoạt động.
* Hoạt động mở đầu.
- Lớp hỏt tập thể.
- Người dẫn chương trỡnh nờu lớ do, giới thiệu đại biểu và chương trỡnh hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận chung.
- Người điều khiển giới thiệu kết quả sưu tầm của lớp, của từng tổ. Sau đú túm tắt những nội dung chớnh được rỳt ra từ những sưu tầm trờn.
- Người điều khiển đưa ra một vài vấn đề để định hướng thảo luận cho lớp.
* Hoạt động 2: Văn nghệ.
Một vài tiết mục văn nghệ được trỡnh bày làm cho khụng khớ của thảo luận thờm hào hứng và hấp dẫn.
Phần này giành cho cả lớp cựng tham gia.Người dẫn chương trỡnh đặt cõu hỏi, ai giơ tay trước thỡ người đú cú quyền trả lời. Ai trả lời đỳng thỡ được phần thưởng.
* Kết thỳc hoạt động.
- Người điều khiển tổng kết, đỏnh giỏ kết quả thảo luận, biểu dương những cỏ nhõn, nhúm, tổ cú nhiều ý kiến tốt.
- Nhắc nhở lớp chuẩn bị cho hoạt động cuối năm học.
Hoạt động thứ hai.
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG
NGÀY SINH NHẬT BÁC 19-5
Yờu cầu giỏo dục.
Giỳp học sinh:
- Biết thờm được nhiều bài hỏt, bài thơ về Bỏc Hồ để bổ xung cho vốn hiểu biết của mỡnh.
- Rốn luyện kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yờu cầu cao hơn, cú tớnh nghệ thuật hơn.
- Tạo khụng khớ vui tươi, phấn khởi cho những ngày thỏng cuối cựng của cấp THCS.
B. Nội dung và hỡnh thức hoạt động.
1. Nội dung:
Những bài hỏt ca ngợi cụng lao của Bỏc Hồ, ca ngợi tỡnh cảm thõn thiết của Bỏc Hồ đối với dõn tộc, với thanh niờn; lũng biết ơn và tự hào của người dõnđối với với Bỏc Hồ kớnh yờu.
2. Hỡnh thức hoạt động:
- Thi hỏt theo tổ.
- Biểu diễn cỏc nhõn.
I. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động.
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động
a. Một số bài hỏt ca ngợ Hồ Chủ Tịch.
b. Một số bài thơ.
2. Chuẩn bị về tổ chức.
a. Giỏo viờn chủ nhiệm.
- Giao nhiệm vụ cho cỏn bộ lớp tổ chức tố buổi sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bỏc 19-5.
- Gợi ý HS một số hỡnh thức hoạt động văn nghệ để cỏc em lựa chọn.
b. Học sinh.
- Cỏn bộ lớp dự kiến về tiết mục văn nghệ, cỏc thể loại văn nghờj sẽ được thể hiện trong chương trỡnh này.
- Phõn cụng mỗi tổ chuẩn bị từ 3-5 tiết mục văn nghệ, tuỳ chọn thể loại.
- Cử người điều khiển chương trỡnh.
- Chuẩn bị cõy hoa cú gắn bụng hoa bài hỏt để thực hiện hoạt động.
- Cử Ban giỏm khảo, phõn cụng trang trớ lớp.
II. Hướng dẫn tiến hành hoạt động.
* Hoạt động mở đầu.
Người dẫn chương trỡnh nờu yờu cầu hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trỡnh hoạt động.
* Hoạt động 1: Thi hỏt giữa cỏc tổ.
- Người điều khiển nờu yờu cầu và cỏch thức thi hỏt giữa cỏc tổ.
- Đại diện từng tổ lờn hỏi hoa và biểu diễn.
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ.
Phần biểu diễn văn nghệ do cỏc cỏ nhõn trỡnh bày.
Ban giỏm khảo cho điểm từng cỏ nhõn.
Trao phần thưởng.
* Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ.
Cỏc tiết mục văn nghệ được trỡnh diễn.
*Hoạt động cuối cựng:
- GVCN phỏt biểu ý kiến đỏnh giỏ về kết quả đạt được, tinh thần thỏi độ tham gia của HS.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho cỏc hoạt động kết thỳc năm học.
Chủ điểm cỏc thỏng 6-7-8
Hẩ VUI, KHOẺ VÀ BỔ ÍCH.
I. Mục tiờu giỏo dục:
Giỳp học sinh:
Hiểu được hố là dịp để cỏc em cú thời gian nghỉ ngơi và vui chơi giải trớ, tham gia cỏc hoạt động xó hội ở địa phương, đồng thời chuẩn bị những kiến thức để tiếp tục học lờn THPT, vào cỏc trường dạy nghề hoặc đi làm.
- Cú thỏi độ tớch cực, nhiệt tỡnh, tham gia vào cỏc hoạt động ở địa phương.
- Rốn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức cỏc hoạt động trong dịp hố.
II. Gợi ý nội dung và kế hoạch hoạt động hố.
* Cuối thỏng 5:
- Lễ tiễn HS lớp 9 ra trường.
- Lễ bàn giao HS cho địa phương quản lớ, phổ biến cho cỏc em nắm được mục đớch, nội dung và kế hoạch hoạt động hố ở địa phương.
- Phỏt phiếu sinh hoạt hố chocỏc em, hướng dẫn cỏc em cỏch ghi phiếu sinh hoạt hố.
- HS lập thời gian biểu cho ba thỏng hố.
* Thỏng 6.
- HS lớp 9 cựng cỏc em HS lớp 6,7,8 tham gia sinh hoạt tập thể ở địa phương.
- Đăng kớ tham gia sinh hoạt tại cỏc cõu lạc bộ mỡmh ưa thớch.
- Tham gia hoạt động tổng vệ sinh đường phố, làng xúm.
- Hội thi “Khộo tay, hay làm”
- Cỏc hoạt động hưởng ứng Ngày Phũng chống ma tuý 26-6.
- Cỏc hoạt động tuyờn truyền về quyền trẻ em.
- Tổng kết hoạt động thỏng 6.
* Thỏng 7.
- Sinh hoạt theo cỏc cõu lạc bộ.
- Tham quan, nghỉ mỏt, du lịch.
- Trũ chơi vui khoẻ.
- ễn tập văn hoỏ trong hố.
- Kỉ niệm ngày Thương binh liệt sĩ 27-7.
- Hoạt động tư vấn về học tập, nghề nghiệp tương lai.
- Tổng kết hoạt động thỏng 7.
* Thỏng 8.
- Tổng vệ sinh đường phố.
- Trại hố.
- Hội khoẻ thể dục, thể thao.
- Văn nghệ: Hỏt về mựa hố.
- Kỉ niệm Ngày Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng 19-8.
- ễn tập văn hoỏ chuẩn bị vào năm học mới.
- Viết phiếu nhận xột sinh hoạt hố.
- Tổng kết hoạt động hố.
Hoạt động thứ hai.
GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIấN ƯU TÚ
A. Yờu cầu giỏo dục.
 Giỳp học sinh:
- Hiểu cụng tỏc đoàn và cỏc phong trào của Đoàn ở địa phương, hiểu thành tớch và cỏc phẩm chết tốt đẹp của đoàn viờn ưu tỳ.
- Cảm phục, tụn trọng và yờu mến đoàn viờn ưu tỳ.
- Học tập, rốn luyện theo gương đoàn viờn ưu tỳ.
B. Nội dung và hỡnh thức hoạt động.
1. Nội dung.
- Tỡnh hỡnh hoạt động của Đoàn ở địa phương.
- Cỏc gương đoàn viờn ưu tỳ.
- Tỡnh hỡnh và cỏc thành tớch của lớp.
2. Hỡnh thức hoạt động.
 - Giao lưu. 
- Văn nghệ.
I. Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động.
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động.
- Đề nghị cỏc đoàn viờn ưu tỳ ở địa phương chuẩn bị một bản bỏo cỏo túm tắt về tỡnh hỡnh hoạt động của đoàn ở địa phương, những gương sỏng đoàn viờn thanh niờn.
- Một bản bỏo cỏo túm tắt của lớp về những thành tớch học tập, rốn luyện của lớp.
- Cỏc nội dung, cõu hỏi giao lưu.
- Cỏc tiết mục văn nghệ.
2. Chuẩn bị về tổ chức:
 a. Giỏo viờn chủ nhiệm:
- Giỳp HS liờn hệ với tổ chức đoàn ở địa phương mời một số đoàn viờn ưu tỳ cú nhiều thành tớch tham gi hoạt động giao lưu với lớp.
- Thụng bỏo nội dung, kế hoạch hoạt động với lớp.
- Giao cho cỏn bộ lớp chủ trỡ hoạt động.
b. Cỏc cụng việc cỏn bộ, học sinh cần chuẩn bị cho hoạt động:
- Chuẩn bị nội dung giao lưu.
- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi giao lưu.
- Chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ.
- Cử người dẫn chương trỡnh.
- Mời đại biểu.
II. Hướng dẫn tiến hành hoạt động.
* Hoạt động mở đầu.
 Người dẫn chương trỡnh:
Nờu mục đớch, yờu cầu cuộc thi.
Giới thiệu ban giỏm khảo, ban cố vấn.
Giới thiệu chương trỡnh hoạt động.
* Hoạt động : Giao lưu và văn nghệ xen kẽ.
- Người dẫn chương trỡnh mời bớ thư chi đoàn lờn bỏo cỏo túm tắt tỡnh hỡnh lớp.
- Cỏc đoàn viờn ưu tỳ bỏo cỏo túm tắt cỏc hocạt động và thành tớch của tổ chức Đoàn địa phương.
- Sau đú là hoạt động giao lưu trực tiếp giữa HS của lớp và cỏc đoàn viờn ưu tỳ.
 - Cỏc tiết mục văn nghệ xen kẽ.
* Tổng kết hoạt động.
- Mời đại biểu phỏt biểu ý kiến.
- Người dẫn chương trỡnh núi lời cảm ơn cỏc đại biểu.
Thảo luận về nhiện vụ của học sinh THCS
I. MỤC TIấU GIÁO DỤC.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG 
.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DAỴ HỌC TÍCH CỰC
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
V.TIỆN TRèNH HOẠT ĐỘNG.
1.Khỏm phỏ:
* Hoạt động mở đầu.
- Tuyờn bố lớ do.Giới thiệu đại biểu.
- Hỏt tập thể bài “Như cú Bỏc trong ngàu vui đại thắng”
2.Kết nối:
VI. TƯ LIỆU
 Mục tiêu giáo dục:
 - Giúp học sinh:
+ Trình bày những suy nghĩ, ý tưởng về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp. Từ đó tìm kiếm các lựa chọn hợp lý để giới thiệu để bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
+ Giúp học sinh xác định giá trị trong nhiệm vụ người học sinh cuối cấp. Từ đố đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra.
Hoạt động 1: Bầu cán bộ lớp
I. mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.
2. Kỹ năng: Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ can bộ lớp hoạt động.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động
Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp
Kỹ năng nhận trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cạch thức lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp trong năm học 
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng:
- Bản đồ tư duy
- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi- chia sẻ
- Thảo luận
- Hỏi và trả lời
IV Tài liệu và phương tiện
Bản báo cáo hoạt động của chi đội năm học 2009 - 2010
Tiêu chuẩn của cán bộ lớp
Một số câu hỏi thảo luận
Giấy to, bút dạ
Một vài tiết mục văn nghệ
V. Tiến trình hoạt động:
1. Khám phá
Trước khi vào đại hội. Người điều khiển cho lớp hát bài: “Lớp chúng mình”
- Người điều khiển phát biểu lý do và giới thệu đại biểu và nêu khái quát mục đích của đại hội là: tổng kết đánh giá kết quả hoạt động của chi đội trong năm học vưa qua và chỉ tiêu kế hoạch , biện pháp thực hiện cho năm học mới. Và cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến
- Đánh giá về đội ngũ cán bố lớp năm học vừa qua và thảo luận , lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp cho năm học 2010 - 2011
2. Kết nối
 Hoạt động 1: Tổ chức đại hội chi đội
- Người điều khiển giới thiệu đoàn chủ toạ điều khỉên đại hội gồm 03 đồng chí: là lấy ý kến biểu quyết. Sau đó đoàn chủ tịch lên làm việc, đoàn chủ tịch thông qua chương trình đại hội
- Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong năm vừa qua, nêu chỉ tiêu biện pháp và kế hoặch hoạt động cho năm học mới, và một số tham luận đóng góp cho đại hội, sau đoa cho cả chi đội thảo luận đóng góp ya kiến với đại hội , đại hội lấy ý kiến biểu quyết các chỉ tiêu cơ bản
Hoạt động 2: Bầu cán bộ lớp
Người điều khiển đặt các câu hỏi: Người cán bộ lớp cần những tiêu chuẩn cơ bản gì, các thành viên trong lớp thảo luận và trả lời , thư ký tổng hợp và viết lên bản để thống nhấn các tiểu chuẩn
Người điều khiển nêu cơ cấu và số lượng cán bộ lớp và lấy ý kiến biểu quyết
Lên danh sách ứng cử và đề cử để đại hội bầu bằng phương pháp bỏ phiếu kín
Hoạt động 3 : sinh hoạt văn nghệ
Trong khi chờ kiểm phiếu đại diện một số tổ lên trình bày một số tiết mục văn nghệ để chào mừng cổ động
4. Vận dụng:
- Giáo viên yêu cầu về nhà ghi nhớ và dánh giá đúng vai trò của độ ngũ cán bộ lớp và có thái độ tôn trọng, ủng hộ đội ngũ cán bộ lớp mới
-Bản thân cần làm những gì để xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh
Vi. Tư liệu
Một số bài hát về tình bạn, mái trường
Mái trường tuổi thơ
Vui bước tới trường
Bài ca đi học
VII. Rút kinh nghiệm:
------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHoat dong NGLLlop 9.doc