Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hồng Vân

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hồng Vân

Thời gian thực hiện: 1 tiết

 I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức:

 HS trình bày được:

+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2. Về năng lực

 

doc 173 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ 1 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường:THCS Phú Khê
Tổ: Khoa học tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Hồng Vân
Ngày soạn: 05/9/2021
Tiết 1.
TÊN BÀI DẠY: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết
	I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: 
	HS trình bày được:
+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.
+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.
2. Về năng lực	
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
	1. Đồ dùng dạy học: 
a. Giáo viên:
	- Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.
Hóa chất
Dụng cụ
- Dung dịch CuSO4
- Dung dịch NaOH
- Dung dịch HCl
- Đinh sắt đã chà sạch
- Ống nghiệm có đánh số
- Giá ống nghiệm
- Kẹp ống nghiệm
-Thìa và ống hút hóa chất
	b. Học sinh:
	 Nghiên cứu trước nội dung bài học. 
III. Tiến trình dạy- học
Ngày dạy
Tiết (PPCT)
Sĩ số
HS vắng
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về môn hoá học.
b. Tổ chức hoạt động: Trực quan, cả lớp.
Hóa học là gì?
Là hoá học nghĩa là chai với lọ
Là bình to bình nhỏ... đủ thứ bình
Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh
Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng
***
Là Hoá học nghĩa là làm phản ứng
cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa
Nào là đun, gạn, lọc, trung hoà
Ôxi hóa, chuẩn độ, kết tủa
***
Nhà Hoá học là chấp nhận "đau khổ"
Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ
Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ
Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hoá học
 Qua bài thơ trên, e hình dung học hóa học là học như thế nào? 
 Năm học lớp 8 các em sẽ học thêm một bộ môn mới đó là môn Hoá học. Vậy Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá Học? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có câu trả lời ở trên.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Hoá học là gì?
a. Mục tiêu: 
HS trình bày được Hoá học là gì?
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2.1: Hoá học là gì?
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ HT
Yêu cầu HS quan sát dụng cụ và hoá chất cần thiết cho TN theo SGK.
- Treo bảng phụ có ghi cách thiến hành thí nghiệm 1,2 sgk/3
- Gv vừa biểu diễn TN vừa giới thiệu cách làm cho hs
?HS phát biểu trạng thái, màu sắc của các chất ban đầu?
?Phát biểu những gì em nhìn thấy? Ở từng ống nghiệm có gì thay đổi? 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT
-Quan sát dụng cụ và hoá chất 
- Đọc cách tiến hành TN
- Quan sát và trả lời
Báo cáo kết quả thảo luận
HS trình bày kết quả thảo luận
Có sự biến đổi chất.
Kết luận kiến thức
Vậy hóa học là gì? 
Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất 
Hoạt động 2.2: Vai trò của Hoá học trong cuộc sống
a. Mục tiêu: HS trình bàyđược vai trò của Hoá học trong cuộc sống.
b.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ HT
? Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi sgk của mục II?
 - Cho HS quan sát một số tranh ảnh, tư liệu về ứng dụng của HH .
- Đọc phần nhận xét sgk của mục II 
? HH có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 
Thực hiện nhiệm vụ HT
HS thảo luận nhóm trong 4 phút.
Báo cáo kết quả thảo luận
Đại diện nhóm trả lời.
Kết luận kiến thức
GV nhận xét và kết luận kiến thức
HH có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
Hoạt động 2.3: Biện pháp học tốt môn Hoá học 
a. Mục tiêu: HS trình bàyđược biện pháp học tốt môn Hoá học.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ HT
GV: cho các nhóm thảo luận câu hỏi sau 
1) Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học?
2) Phương pháp học tập môn Hoá Học như thế nào là tốt? 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT
HS thảo luận trả lời 2 câu hỏi khoảng 3 phút.
Bước 3. Báo cáo kết quả thảo luận
Đại diện nhóm trả lời. 
- Các nhóm nghe nhận xét, bổ sung 
Bước 4. Kết luận kiến thức
GV nhận xét và kết luận kiến thức
1.Khi học tập môn HH các em cần chú ý thực hiện các hoạt động: Tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
 2. Phương pháp học tập môn HH như thế nào là tốt? 
 Học tốt môn HH Là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS trình bàyđược Hoá học là gì, vai trò của Hoá học, các biện pháp học tập tốt môn Hoá học
b.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
- Hoá học là gì? 
- Vai trò của Hoá Học trong cuộc sống của chúng ta 
- Khi Học tập môn Hoá Học chúng ta cần chú ý các hoạt động nào?
- Phương pháp học tập tốt môn Hoá học? 
- Học như thế nào thì được coi là học tập tốt môn Hoá Học?
HS tự phát biểu những điều mình đã lĩnh hội
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng kiên thức vào thực tiễn.
	 b. Tổ chức thực hiện 
	Mỗi bạn tìm 5 đồ vật trong gia đình. Cho biết mỗi đồ vật đó được làm từ chất liệu gì/ (Nêu những gì em biết, nếu không biết thì hỏi bố mẹ hoặc người thân.
- Hãy cho biết những điều về nước tự nhiên mà em biết? (thể gì? Màu? Mùi? Vị? nhiệt độ sôi? Nhiệt độ đông đặc?....
- Tại sao người ta sử dụng cao su để làm lốp và săm xe...
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
	Nhà Hoá học nổi tiếng nhất Việt Nam là ai? Họ đã có đóng góp gì cho khoa học nước?
Tổng kết
 Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài.
- Đọc phần III bài 2 SGK / 9,10 . 
- Làm bài tập 1,2,3,5,6 SGK/ 11.
Ngày soạn: 05/9/2021
Tiết 2-3.
TÊN BÀI DẠY:
CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
	CHẤT 
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết	 
	I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Biết được khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất)
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 
2. Năng lực: 
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Phẩm chất: Phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Tấm kính, thìa lấy hoá chất, ống hút, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ, dụng cụ thử tính dẫn điện, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh 50ml, đèn cồn, giá sắt, lưới amiăng, đủa thuỷ tinh, hình vẽ 1.4, chai nước khoáng, nước cất.
- Hóa chất: Lưu huỳnh, tranh vẽ các hình, lọ cồn và lọ nước cất, muối ăn, nước cất, chai cocacola.
2. Học sinh: Khúc mía, ly thuỷ tinh, ly nhựa, đoạn dây điện đồng 
III. Tiến trình dạy học
Ngày dạy
Tiết
Sĩ số HS
HS vắng mặt
2
3
Hoạt động 1: Khởi động
	- Chia 2 dãy thành 2 đội A và B lên bảng ghi tên 10 đồ vật và cho biết mỗi đồ vật được làm từ những chất nào
	Ví dụ: Cái bài làm từ gỗ, cây bút bi: làm từ nhựa, sắt, mực,
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Chất có ở đâu
a. Mục tiêu: HS phân biệt vật thể và chất.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ HT
? Hãy kể tên một số dụng cụ quanh ta 
? Cây cảnh, hoa có ở đâu?
? Bàn, ghế, sách, vở do đâu mà có?
? Vậy, vật thể được chia thành mấy loại? Kể tên?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
Bước 3. Báo cáo kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời. 
- Các nhóm nghe nhận xét, bổ sung 
Bước 4. Kết luận kiến thức
GV nhận xét và kết luận kiến thức
I. Chất có ở đâu? 
- Vật thể chia thành 2 loại:
+ Vật thể tự nhiên
+ Vật thể nhân tạo 
- Ở đâu có vật thể ở đó có chất.
- HS thảo luận làm bài tập số 3 sgk. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất trong phần I
Hoạt động 2.2. Tính chất của chất
a. Mục tiêu: HS trình bày tính chất của chất và biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ HT
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 sgk
- Dựa vào tính chất nào ta nhận biết được chúng? 
- Làm thế nào để biết được nhiệt độ sôi của chất? 
- Những biểu hiện nào của chất gọi là tính chất vật lí?
GV giới thiệu dụng cụ, mô tả cách tiến hành thí nghiệm và làm thí nghiệm thử tính dẫn điện của S và Al
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT
HS đọc SGK, quan sát hình vẽ, dựa vào kiến thức vật lý 6 để trả lời 
Thảo luận nhóm, trả lời
Bước 3.Báo cáo kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời. 
- Các nhóm nghe nhận xét, bổ sung 
Bước 4. Kết luận kiến thức
GV nhận xét và kết luận kiến thức
? Yêu cầu HS thảo luận làm thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập số 2.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ HT
Yêu cầu HS n/cứu SGK cho biết “Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?”
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS trả lời câu hỏi
Bước 3. Báo cáo kết quả thảo luận
- HS trả lời, HS khác phát biểu bổ sung
Bước 4. Kết luận kiến thức
GV nhận xét và kết luận kiến thức
II. Tính chất của chất.
 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định
- Tính chất vật lí: Trạng thái (thể), màu, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,
- Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi chất, khả năng bị phân hủy,tính chất cháy, nổ...
* Để biết được tính chất cần phải:
- Quan sát: màu sắc, trạng thái 
- Dùng dụng cụ đo: ts, tn/c, khối lượng riêng 
- Làm thí nghiệm: tính tan, tính dẫn diện, dẫn nhiệt 
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? 
a. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất.
b. Biết cách sử dụng chất.
 c. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 2.3. Chất tinh khiết
a. Mục tiêu: HS trình bày được 
 - Khái niệm về chất tinh khiết, lấy được ví dụ
 - Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí của chất
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ HT
GV giới thiệu chai cocacola
? Đọc thành phần các chất trên nhãn mác
- GV giới thiệu: Cocacola chứa nhiều chất (hơn 2 chất) được gọi là hỗn hợp
? Thế nào là hỗn hợp
? Cho ví dụ về hỗn hợp
? So sánh tphần của nước cất và nước khoáng
? Vậy nước cất và nước khoáng đâu là hỗn hợp
- Nghiên cứu thông tin SGK ... gt; ZnSO4 + H2
Mol 1 1 1 1
 0.2 0.5 ?
b. TPT và TĐB thì chất dư là H2SO4
c. Tính H2 theo chất phản ứng hết là Zn
 Thể tích H2 sinh ra ở đktc là: 0.2. 22,4 = 4,48 lít
3
- GV thu bài, nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra.
Hướng dẫn về nhà:
 - Giải lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
Ngày .... tháng .... năm 2022
Kí duyệt của BGH
Kiều Đình Phú
****************************************************************
Ngày soạn: .../.../2022
Tiết 69 : BÀI THỰC HÀNH 7
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
	- HS nắm được cách pha chế dung dịch dựa vào các nồng độ.
2. Về năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.Giáo viên:
	-Dung dịch đường 5%; dung dịch NaCl 0,2M; đường khan; nước cất; cốc 150ml; đủa thủy tinh; ống nghiệm.
2. Học sinh
	- Đọc trước bài thực hành
III. Tiến trình dạy học
Ngày dạy
Tiết
Sĩ số
 HS nghỉ
69
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
Để biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thực hành ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Thực hành
a.Mục tiêu: HS trình bàyquá trình để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
b. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tính toán và giới thiệu cách pha chế 
- Sau đó GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính toán , cách pha chế và phương pháp thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Gv quan sát, có thể hướng dẫn từng nhóm làm thực hành.
- Lưu ý cho HS tính an toàn trong khi làm thực hành.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS trao đổi, tính toán và thực hành
Bước 3. Báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả tính toán và biểu diễn TN
- HS khác nhận xét
Bước 4. Đánh giá kết quả
GV nhận xét và 
1.Thực hành 1:Tính toán và pha chế dung dịch: 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15%
*Tính toán mct = 15 x50/100 = 7,5 gam
+mH2O cần dùng là: 50 – 7,5 = 42,5 gam.
*Cách pha chế: Cân 7,5 gam đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5 gam nước, ta được dung dịch đường 15%.
2.Thực hành 2: Tính toán và giới thiệu cách pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M.
**Tính toán nNaCl =
Hoạt động 2.2:Nhận xét, đánh giá thực hành
a.Mục tiêu: HS trình bàyưu, nhược điểm trong quá trình thực hành
b. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh
- GV nhận xét quá trình thực hành của HS, rút ra ưu nhược điểm
- GV cho học sinh rửa dụng cụ thí nghiệm và vệ sinh phòng thí nghiệm. Tổng kết
 - HS tự tổng kết kiến thức
 Hướng dẫn tự học ở nhà
	- HS về nhà hoàn thành tường trình và nộp ở tiết học sau.
Ngày soạn: //2022
Tiết 70. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Môc tiªu.
1. KiÕn thøc : Cñng cè, hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vµ c¸c kh¸i niÖm ho¸ häc vÒ chÊt, nguyªn tè ho¸ häc, ®¬n chÊt, hîp chÊt, nh÷ng ®¬n chÊt vµ hîp chÊt cô thÓ.
2. Về năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Gi¸o viªn : So¹n bµi, chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp.
2. Häc sinh : Nghiªn cøu tr­íc bµi.
III. Tiến trình dạy học
Ngày dạy
Tiết
Sĩ số
 HS nghỉ
70
Ho¹t ®éng 1. Mở đâu:
- GV yêu cầu HS nêu những kiến thức đã học trong chương trình Hóa học lớp 8
Ho¹t ®éng 2. Khám phá
Ho¹t ®éng 2.1. KiÕn thøc cÇn nhí
a. Mục tiêu: Ôn tập các khái niệm và công thức tính toán cơ bản của chương trình Hóa học lớp 8
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Cho häc sinh nghiªn s¬ ®å1:
Nguyªn tè
ChÊt
 §¬n chÊt Hîp chÊt
Oxi Hi®ro Oxit Baz¬ Axit Muèi
GV : Cho häc sinh nªu c¸c kh¸i niÖm : §¬n chÊt, hîp chÊt.
- Nªu c¸c kh¸i niÖm vµ nªu tªn gäi, c¸ch ph©n lo¹i cña c¸c hîp chÊt : Oxit, baz¬, muèi, axit.
GV : Em h·y nªu sù kh¸c nhau gi÷a ®¬n chÊt kim lo¹i vµ ®¬n chÊt phi kim ?
GV : Oxit axit kh¸c oxit baz¬ ë ®iÓm nµo ?
GV : Cho häc sinh nªu c¸c kh¸i niÖm ph©n tö khèi, nguyªn tö khèi, khèi l­îng mol.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT
HS : Nghiªn cøu s¬ ®å vµ tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn ®­a ra.
Bước 3. Báo cáo kết quả thảo luận
HS: Nªu c¸c kh¸i niÖm , c¸ch ph©n lo¹i, gäi tªn c¸c ®¬n chÊt, hîp chÊt trong ch­¬ng tr×nh häc ë líp 8 theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
Bước 4. Đánh giá KQ: 
GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức
I. Ôn tập các khái niệm
-Häc sinh nªu c¸c kh¸i niÖm : §¬n chÊt, hîp chÊt.
- Nªu c¸c kh¸i niÖm vµ nªu tªn gäi, c¸ch ph©n lo¹i cña c¸c hîp chÊt : Oxit, baz¬, muèi, axit.
- Sù kh¸c nhau ®ã lµ :
- §¬n chÊt kim lo¹i dÉn ®iÖn, dÉn nhiªt tèt, cã ¸nh kim, tån t¹i chñ yÕu ë d¹ng r¾n.
- §¬n chÊt phi kim chñ yÕu tån t¹i ë c¶ ba tr¹ng th¸i, kh«ng cã ¸nh kim, dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt kÐm.
- Oxit axit cÊu t¹o tõ phi kim vµ oxi cßn oxit baz¬ cÊu t¹o tõ kim lo¹i vµ oxi.
HS : Nªu c¸c kh¸i niÖm ph©n tö khèi, nguyªn tö khèi, khèi l­îng mol .
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Cho häc sinh nghiªn s¬ ®å:
 Cm
 VkhÝ Vdd
 n
 m M 
 C% 
GV : Cho häc sinh nªu c¸c c«ng thøc cã biÓu diÔn mèi quan hÖ cña c¸c ®¹i l­îng nh­ s¬ ®å trªn.
GV : Em h·y nªu ý nghÜa cña c¸c ®¹i l­îng trong c«ng thøc võa nªu ?
GV: Em h·y biÓu diÔn c«ng thøc tÝnh nång ®é C% theo nång ®é dung dÞch ?
GV : Lµm thÕ nµo ®Ó so s¸nh khÝ nµo nÆng hay nhÑ h¬n khÝ nµo bao nhiªu lÇn ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT
HS : Nghiªn cøu s¬ ®å vµ tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn ®­a ra.
Bước 3. Báo cáo kết quả thảo luận
HS: Nªu c¸c kh¸i niÖm , c¸ch ph©n lo¹i, gäi tªn c¸c ®¬n chÊt, hîp chÊt trong ch­¬ng tr×nh häc ë líp 8 theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
Bước 4. Đánh giá KQ: 
GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức
2. Ôn tập các công thức tính toán
HS: Ho¹t ®éng nhãm nªu c¸c c«ng thøc :
- n, CM , Vdd: 
n = CM . Vdd ; CM = , Vdd= 
HS : Nªu ý nghÜa cña c¸c ®¹i l­îng trong c«ng thøc.
- n, m, M :
n = ; m = n.M ; M =.
- n, VkhÝ : n = ; V = 22,4 . n 
- n, C% : C% = ; n=
 C%=
Trong ®ã : M lµ khèi l­îng mol cña chÊt tan, d lµ khèi l­îng riªng cña dung dÞch.
HS Dïng c«ng thøc tÝnh tØ khèi cña chÊt khÝ :
- dA/B = ; MA= dA/B. MB; MB=.
§èi víi kh«ng khÝ : kk = 29.
- C¸c b­íc tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc :
- ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc.
- TÝnh sè mol cña chÊt ®· cho d÷ liÖu cã thÓ chuyÓn ®æi thµnh sè mol trong bµi to¸n.
- Theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc tÝnh sè mol cña chÊt bµi to¸n yªu cÇu x¸c ®Þnh.
- ChuyÓn sang khèi l­îng hoÆc thÓ tÝch, nång ®é ..... Theo yªu cÇu cña bµi to¸n.
Ho¹t ®éng 3. Luyện tập- Vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm BT
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Cho häc sinh ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm bµi tËp sau :
BT 1. ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng sau ®©y:
a. Ca + H2O 
b. KNO3 
c. Al + H2SO4 
d. P2O5 + H2O 
GV : Trong c¸c ph¶n øng trªn ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng ho¸ hîp, ph¶n øng ph©n huû, ph¶n øng thÕ, ph¶n øng oxi ho¸ - khö, em h·y nªu c¸c kh¸i niÖm vÒ c¸c ph¶n øng trªn ?
BT 2. 
a. - TÝnh phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng cña c¸c nguyªn tè trong c«ng thøc ho¸ häc CaSO3 ?
b. - X¸c ®Þnh c«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt gåm 50% vÒ khèi l­îng cña S vµ oxi ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HT
HS : Ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm bµi tËp 1.
Bước 3. Báo cáo kết quả thảo luận
GV : Cho häc sinh c¸c nhãm bæ sung, ®¸nh gi¸ - gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bước 4. Đánh giá KQ: 
GV : Cho häc sinh c¸c nhãm bæ sung, ®¸nh gi¸ - gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức
-BT 1. PTHH : 
a. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
b. 4KNO3 2K2O + 4NO2 + O2
c. 2Al + 3H2SO4 
 Al2 (SO4)3 + 3H2
d. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
HS : Ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi.
b lµ ph¶n øng ph©n huû, d lµ ph¶n øng ho¸ hîp, c lµ ph¶n øng thÕ còng lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khö.
BT 2. 
a. MCaSO= 40+48+32 =120 gam.
	%mCa = 
	%mO = 
	%mS = 100 - 40 - 33,3 = 26,7%.
b. Gäi c«ng thøc lµ SxOy ta cã :
 Theo ®Ò bµi : 
 VËy 32x = 16y, v× x, y lµ nh÷ng sè nguyªn d­¬ng nªn ta cã x= 1; y = 2
 VËy c«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt lµ : SO2.
BT áp dụng:
Phần I: Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau:
Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ gồm toàn hợp chất muối ?
A. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2 
B. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S 
C. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 
D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4.
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm những oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ:
A. SO2, CaO, K2O. C. CaO, K2O, BaO. 
B. K2O, N2O5, P2O5. D. K2O, SO2, P2O5.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau và gây nổ.
A. H2 và Fe 	B. H2 và CaO 	C. H2 và HCl 	D. H2 và O2
Câu 4: Một oxit của nitơ có khối lượng mol phân tử bằng 108 gam, trong đó thành phần % về khối lượng từng nguyên tố có trong oxit đó là: 25,93% N và 74,07% O. Công thức hóa học của oxit đó là:
A. NO	B. NO2 C. N2O3	 D. N2O5
Câu 5: Số gam NaCl trong 50 dung dịch NaCl 40% là 
	A. 40 gam	B. 30 gam	C. 20 gam	D. 50 gam
Câu 6: cho 2.22 gam CaCl2 được hòa tan trong nước để được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là:
	A. 0,2M	B. 0,02M	C.0,01M	D. 0,029M
 (Cho Ca= 40, Cl = 35,5)
	Phần II: Tự luận: 	
Câu1): Nêu định nghĩa : Oxit, axit, bazơ, muối và mỗi định nghĩa cho 1 ví dụ minh hoạ? 
Câu 2): Hoàn thành các PTHH sau và cho biết loại phản ứng.
a,? + O2 P2O5
b, Mg + ? MgCl2 + ?
c, ? + CuO ? + H2O
d, Al + ? 2Al2O3
e KClO3 KCl + ?
Câu 3 :Cho 6,5g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric có chứa 0,4 mol axit HCl.
1. Viết phương trình phản ứng ?
2. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc ?
3. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng ? 
 ( Cho biết: Zn = 65, Cl =35,5 ; H = 1)
ĐÃ SOẠN XONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2021- 2022
Ngày .... tháng .... năm 2022
Kí duyệt của BGH
Kiều Đình Phú

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_hoc_ky_1_nam_hoc_2021_2022_nguyen_thi.doc