Bài 2: CHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu là chất
- Biết được ở đâu có vật thể ở đó có chất và ngược lại, các chất cấu tạo nên mọi vật thể
- Biết được các cách để nhận ra chất
- Biết được là mỗi chất đều có những tính chất nhất định
- HS hiểu được: Chúng ta phải biết tính chất của chất để nhận biết các chất, biết cách sử dụng các chất và biết ứng dụng các chất đó vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất.
Ngày soạn:3 /9/2022 Ngày giảng: 8A : ............; 8B : ............. Tiết 1 Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của các chất. Hoá học là một môn khoa học quan trọng và bổ ích. - Bước đầu các em HS biết rằng: Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. 2. Kỹ năng: - HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, CuSO4, NaOH, HCl, Al (Fe) 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Hoạt động 1 - GV: Giới thiệu qua về bộ môn hoá học và cấu trúc chương trình bộ môn hoá học ở THCS - GV?: Em hiểu “hoá học là gì ?” GV: Muốn biết hoá học là gì ta đi nghiên cứu một vài thí nghiệm đơn giản sau: GV: Làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát trạng thái, màu sắc của các chất có trong ống nghiệm và ghi vào giấy. HS: Quan sát và ghi vào giấy GV: Gọi HS nhận xét: HS: Nhận xét và kết luận. - GV?: Qua các thí nghiệm trên em có nhậnxét gì? Tại sao lại có sự biến đổi đó? HS: trả lời GV: Các em chưa biết được là do chúng ta chưa có kiến thức về các chất hoá học vì vậy chúng ta phải “học hoá học và Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi các chất, ứng dụng của chúng” - GV: qua việc quan sát các thí nghiệm trên, các em có thể rút ra kết luận gì? - HS: thảo luận nhóm trả lời - GV: yêu cầu HS đọc lại phần kết luận 2. Hoạt động 2 - GV: Đặt vấn đề: Hoá học có vai trò như thế nào? + Em hãy kể một vài đồ dùng, sinh hoạt được sản xuất từ nhôm, sắt, đồng, chất dẻo...? + Kể tên một vài loại sản phẩm hoá học được dùng trong sản xuất nông nghiệp? + Kể tên những sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập và bảo vệ sức khoẻ của gia đình em? - HS: liên hệ thực tế tìm câu trả lời. - GV: gọi 1, 2 HS trả lời - HS: 1, 2 HS trả lời + Lớp nhận xét bổ sung - GV: Tất cả những ví dụ đó đều có được là nhờ hoá học + Vậy hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? - HS: rút ra kết luận về vai trò của hóa học 3. Hoạt động 3 - GV: yêu cầu HS nghiên cứu câu hỏi: + Em phải làm gì để học tốt môn hoá học? + Muốn học tốt môn hoá học các em phải làm gì? - HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi - GV cho HS ghi ý kiến ra giấy của mình và yêu cầu vài HS trình bày. - GV: Chốt lại kiến thức I. Hóa học là gì? 1. Thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: cho dung dịch CuSO4và dung dịch NaOH * Thí nghiêm 2: dung dịch HCl trong đinh sắt 2. Nhận xét: - Ở ống nghiệm 1: Có sự biến đổi chất tạo ra chất mới không tan tong nước. - Ở ống nghệm 2: cũng Có sự biến đổi chất tạo ra chất khí sủi bọt 3. Kết luận: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta. 1.Trả lời câu hỏi a. Soong, nồi, bát, đĩa, xô, chậu, dao, cuốc, xẻng... b. Phân bón hoá học (đạm, lân, kali...) thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm... c. Sách vở, bút, thước, cặp, com pa, êke..., các loại thuốc chữa bệnh 2. Nhận xét: - Soong, nồi, Phân bón Sách vởđều là sản phẩm hoá học 3. Kết luận: “Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống chúng ta” III. Phải làm gì để học tốt môn hóa học? - Để học tập môn hoá học cần phải: + Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng trong thiên nhiên và trong thí nghiệm cũng như trong cuộc sống. + Có hứng thú say mê, chủ động chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo. 4. Củng cố - HS trả lời câu hỏi: + Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau - Học bài làm bài tập SGK. Đọc và nghiên cứu bài mới IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:3 /9/2022 Ngày giảng: 8A : ............; 8B : ............. Tiết 2 CHƯƠNG I. CHẤT, NGUYÊN TỬ - PHÂN Bài 2: CHẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu là chất - Biết được ở đâu có vật thể ở đó có chất và ngược lại, các chất cấu tạo nên mọi vật thể - Biết được các cách để nhận ra chất - Biết được là mỗi chất đều có những tính chất nhất định - HS hiểu được: Chúng ta phải biết tính chất của chất để nhận biết các chất, biết cách sử dụng các chất và biết ứng dụng các chất đó vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất. 2. Kỹ năng: Rèn luyện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Một miếng sắt, nước cất, muối ăn, cồn đường, NaCl. Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút 2. Chuẩn bị của học sinh: học bài III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi : Hoá học là gì? Vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta? - Đáp án : mục 1 tiết 1 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Hoạt động 1 - GV: Em hãy kể một số vật thể ở xung quanh ta? - HS: bàn ghế, cây cỏ, sách vở - GV thông báo: Các vật thể xung quanh ta được chia thành 2 loại chính: + Vật thể tự nhiên + Vật thể nhân tạo + Yêu cầu HS phân loại các vật thể trên phần ví dụ - HS: phân loại - GV: Ghi bảng theo sơ đồ - GV: cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Ấm đun nước được làm bằng gì? + Cuốc xẻng được làm bằng gì? + Sách vở được làm bằng gì? + Qua ví dụ trên em thấy chất có ở đâu? - HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Đại diện 1, 2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung, rút ra kết luận 2. Hoạt động 2 - GV: cho HS quan sát lọ đường, lọ muối. Chúng có t/c gì giống nhau? - HS: trả lời + Giống nhau: đều tan trong nước, màu trắng + Khác nhau: vị - GV: treo tranh đo nhiệt độ nóng chảy 1 số chất, cho HS quan sát sự dẫn điện, dẫn nhiệt, của 1 số chất và làm nhanh bài tập 5 SGK - HS: quan sát và làm bài tập - GV đặt vấn đề: Vậy tại sao chúng ta cần phải biết tính chất của chất? - HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi +Trong khay có 2 lọ đựng chất lỏng trong suốt (1 lọ đựng nước còn 1 lọ đựng rượu Etylic). Các em hãy tiến hành TN để phân biệt được 2 chất lỏng trên. - GV gợi ý: Để phân biêt được 2 chất lỏng trên, ta phải dựa vào tính chất khác nhau của cồn và nước. Đó là tính chất nào? - GV: Tại sao chúng ta phải biết t/c của chất? - HS: Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác (nhận biết được chất) - GV thuyết trình: Biết t/c của chất còn giúp ta biết cách sử dụng chất thích hợp và biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống sản xuất. I. Chất có ở đâu? - Phân loại: có 2 loại vật thể + Vật thể tự nhiên + Vật thể nhân tạo * Kết luận: Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất. II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có một tính chất nhất định a. Tính chất vật lí: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị - Tính tan trong nước - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt - Khối lượng riêng b. Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi chất này thành chất khác 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? -Việc hiểu biết tính chất của chất giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất 4. Củng cố - HS làm bài tập 3 SGK- Đáp án: a. Cơ thể người là vật thể, nước là chất b. Lõi bút chì là vật thể, than chì là chất c. Dây dẫn điện là vật thể, chất dẻo là chất 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau - Học bài làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 (T11SGK) - Đọc nghiên cứu phần còn lại IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí duyệt Ngày . Tháng.. năm Ngày soạn:7/9/2022 Ngày giảng: 8A : ..............; 8B : ............ Tiết 3 Bài 2: CHẤT (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm tự làm, HS biết được là: Chất tinh khiết có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất định - Biết dựa vào tính chất khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp 2. Kỹ năng: - HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, tấm kính, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút. Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên 2. Chuẩn bị của học sinh: cát, muối ăn, chậu nước III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi : Làm thế nào để biết được t/c của chất ? Việc hiểu t/c của chất có lợi gì - Đáp án:mục 2 tiêt 2 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Hoạt động 1 GV: Hướng dẫn HS quan sát các chai nước khoáng, nước cất và nước tự nhiên HS: quan sát các chai nước khoáng, nước cất và nước tự nhiên + Các nhóm quan sát và ghi lại kiến thức đã quan sát được - HS: trình bày ý kiến qua sát được - GV: Từ kết quả thí nghiệm trên, em có nhân xét gì về thành phần của các loại nước? - HS: trả lời - GV: thông báo: +Nước cất là chất tinh khiết + Nước tự nhiên và nước khoáng là hỗn hợp - GV?: + Em hãy cho biết: Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào? - HS: dựa và kết quả thí nghiệm trả lời - GV: Dùng hình vẽ SGK giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất - HS: nghe ghi nhớ kiến thức - GV: Mô tả lại thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của nước cất và rượuHS rút ra nhận xét. 2. Hoạt động 2 - GV: Trong thành phần nước biển có chứa 3-5% muối ăn. Muốn tách riêng được muối ăn ra khỏi nước biển ta làm thế nào? - HS: Đun nóng hỗn hợp nước biển, nước sôi bay hơi hết. Muối ăn kết tinh lại - GV: Như vậy, để tách riêng được muối ăn ra khỏi nước muối ta phải dựa vào t/c vật lí khác nhau của ... t độ tan của một chất trong nước và những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước - Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch? Hiểu và vận dụng công thức của nồng độ %, nồng độ CM để tính những đại lượng liên quan 2. Kỹ năng - Biết tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: học bài III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Hoạt động 1 : - GV: tổ chức cho học sinh ôn tập lại những nội dung kiến thức của chương dung dịch. - Độ tan của một chất trong nước là gì? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan ? - Nồng độ dung dịch cho biết những gì? - Cách pha chế dung dịch như thế nào? 2. Hoạt động 2 : - GV : Tổ chức cho học sinh làm một số bài tập sgk - HS: làm bài tập 2 vào vở - GV: theo dõi, gọi 1, 2 HS lên bảng làm bài tập - GV: tiếp tục cho HS làm bài tập 3 - HS: làm bài tập 3 vào vở - GV: theo dõi, gọi 1, 2 HS lên bảng làm bài tập I. Kiến thức cần nhớ II. Bài tập Bài tập 2 : a. Khối lượng axit có trong dung dịch là : 20g.50% = 10g Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha loãng là : b. Số mol axit là : Thể tích dung dịch là : Nồng độ mol/l của dung dịch là : Bài tập 3 : Khối lượng dung dịch là : 100 + 11,1 = 111,1g Nồng độ phần trăm của dung dịch là : Bài tập 4 : a.Số mol NaOH là : Nồng độ mol/l của dung dịch là : CM = b. Số mol NaOH có trong dung dịch trước khi pha chế là : 0,2.0.25 = 0,05 (mol) Thể tích dung dịch sau khi pha chế là : = 500 ml Thể tích nước cần thêm vào là : 500 - 200 = 300 (ml) 4. Củng cố - GV: cho HS làm bài tập 1 SGK 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Các em về nhà học bàì . Đọc trước bài thực hành 7 IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí duyệt Ngày . Tháng.. năm Ngày soạn: ...... / /2020 Ngày giảng:8 A...............; 8 B.................. Tiết 58 ÔN TẬP HỌC KỲ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hệ thống hoá kiến thức đã học: tính chất hoá học của oxi. hiđrô, nước. Các khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, khái niệm oxit bazơ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ 3. Thái độ: Liên hệ được với 1 số hiện tượng thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi và bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập kiến thức III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình dạy học ) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Hoạt động 1 - GV: yêu cầu học sinh trả lời trong chương trình học kì II các em đã học những tính chất cụ thể nào ? - HS: trả lời - GV: yêu cầu học sinh nêu tính chất hoá học của những chất vừa nêu - HS: nêu: + Tính chất hoá học của oxi + Tính chất hoá học cảu hiđrô + Tính chất hoá học của nước => HS nhận xét, bổ sung 2. Hoạt động 2. - GV gọi HS lên bảng viết PTPƯ với mỗi tính chất vừa nêu - HS lên bảng viết, HS nhận xét, bổ sung GV đưa ra 1 số bài tập: cho 11,2 (g) Fe tác dụng với 120 (g) dd HCl + Tính thể tích khí hiđrô thu được + Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng I . Kiến thức cần nhớ 1.Tính chất hoá học của oxi. - Tác dụng với 1 số phi kim -Tác dụng với 1 số kim loại - Tác dụng với 1 số hợp chất 2.Tính chất hoá học của hiđrô - Tác dụng với oxi - Tác dụng với oxít của 1 số kim loại 3. Tính chất hoá học của nước - Tác dụng với 1 số kim loại - Tác dụng với 1 số oxit bazơ - Tác dụng với 1 số oxit axít II. Phương trình phản ứng * Tính chất hoá học của oxi O2 + S SO2 3Fe + 2O2_ Fe3O4 2O2 + CH4 CO2 + H2O * Tính chất hoá học của hiđrô 2H2 + O2 2H2O H2 + CuO Cu + H2O * Tính chất hoá học của nước Na + H2O NaOH CaO + H2O --> Ca( OH)2 SO2 + H2O ---> H2SO3 4 Củng cố - GV: cho HS nhắc lại tính chấthoá học của oxi, hiđro - HS nhắc lại tính chấthoá học của oxi, hiđro 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài và làm bài tập SGK Hướng dẫn bài 4 nFe =mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2 VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: ..... / ...../2019 Ngày giảng:8 A...............; 8 B.................. Tiết 69 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II( tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS ôn tập các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, chưa bão hoà, nồng độ %, nồng độ mol 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập về tính C% , CM và các đại lượng 3. Thái độ: có ý thức học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên:Câu hỏi và bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình dạy học ) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Hoạt động 1 - GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và nhắc lại các khái niệm dung dịch, dd bão hoà, độ tan, C%, nồng độ mol. - HS: thảo luận trả lời 2. Hoạt động 2 - GV đưa ra bài tập 1 và yêu cầu hs làm : Tính số mol và khối lượng dung dịch có trong: 47 (g) dd NaNO3 bão hoà ở 20C biết S(NaNO3) ở 20C là 88(g) -HS: thaỏ luận- làm bài tập - GV: đưa ra bài tập 2 yêu cầu học sinh làm : Hoà tan 8 (g) CuSO4 trong 100 ml H20 . Tính C% và CM của dd đã thu được - HS:làm bài tập theo các bước: + Nêu biểu thức tính C% và CM - HS làm bài tập - HS nhận xét I. Kiến thức cần nhớ - Dung dịch - Độ tan - C% - Nồng độ mol II.Bài tập Bài 1 - Khối lượng NaNO3 = 22(g) - Số mol NaNO3 là : =0.259 Bài tập 2 - Số mol CuSO4 là: = 0.05 mol CM ( CuSO4) là = 0.5 mol mdd = 8+100= 108 (g) C% = = 7,4 % 4.Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập : Hoà tan 8,4 (g) Fe bằng dd HCl 10.95% vừa đủ a. Tính thể tích hiđrô b. Tính số mol HCl cần dùng c. Tính C% của dd thu được sau phản ứng 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài và làm bài tập SGK - Ôn tập " kiểm tra học kì II" IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng:......./ 5 / 2019 Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II Đề bài đáp án do PGD ra Ngày soạn: 7/ 1/2012 TIẾT 39 Ngày giảng :...../ 1/2012 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS biết được khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá - Hiểu được khái niệm: Chất khử, chất oxi hoá - Hiểu được khái niệm: Phản ứng oxi hoá - khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử. 2. Kỹ năng - Rèn luyện để HS phân biệt được chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong những phản ứng oxi hoá khử - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng phân loại phản ứng khác B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập, sơ đồ phản ứng o xi hoá khử 2. HS: học bài C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức lớp (1’) II. kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi : Nêu t/c hoá học của hiđro? Viết PTPƯ minh hoạ? - Đáp án : mục 1 tiết 48 III. Bài mới (31’) : Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 (10’) - GV: sử dụng phản ứng sau: H2 + CuO H2O +Cu + GV nêu vấn đề: Trong phản ứng trên đã thể hiện tính chất gì? - HS: theo dõi trả lời câu hỏi - GV: Gọi HS nêu khái niệm. Sự khử là gì? GV: Gọi HS xác định sự khử và sự oxi hoá trong phản ứng ở bài tập 1: Sự oxi hoá H CuO + H2 Cu +H2O Sự khử CuO Hoạt động 2 (9’) -GV: Trong các phản ứng trên thì H2 là chất khử còn CuO, Fe2O3 ... là chất oxi hoá + Vậy chất như thế nào được gọi là chất I. SỰ KHỬ - SỰ OXI HOÁ a. Sự khử: * Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất b. Sự oxi hoá - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất CHẤT KHỬ - CHẤT OXI HOÁ a. Trả lời câu hỏi PT: H2 + CuO H2O +Cu Chất khử Chất oxi hoá - oxi hoá? Chất khử? - HS: dựa vào các phản ứng để trả lời Hoạt động 3 ( 7’) - GV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng 1 phản ứng hoá học. Phản ứng như vậy người ta gọi là phản ứng oxi hoá - khử. - HS: đọc định nghĩa - GV: Cho HS đọc bài đọc thêm và trả lời câu hỏi: + Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hoá - khử và các loại phản ứng khác là gì? Hoạt động 4 ( 5’) - GV: gọi 1 HS đọc thông tin SGK - HS : 1 em đọc thông tin SGK + Lớp tóm tắt nội dung chính b. Nhận xét: SGK c. kết luận: Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác, chất chiếm oxi của chất khác là chất khử - PT: H2 + O2 H2O Chất khử Chất oxi hoá + Trong 1 số phản ứng oxi tác dụng với các chất thì bản thân oxi là chất oxi hoá. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ * ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ - Phản ứng oxi hoá - khử là cơ sở công nghệ sản xuất công nghiệp luyện kim và trong công nghiệp hoá học - Hạn chế các phản ứng oxi hoá - khử không có lợi IV. CỦNG CỐ (5’) - Nhắc lại các KN: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá + Định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử V. HƯỚNG DẪN DẶN DÒ (2’) - Học bài, làm bài tập 1, 2 SGk - Đọc nghiên cứu bài 33 Rút kinh nghiệm giờ dạy ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: