Giáo án Hóa học 8 - Tuần 4 năm 2006

Giáo án Hóa học 8 - Tuần 4 năm 2006

I/ Mục tiêu:

 Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.

 Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.

 Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.

II/ Hoạt động dạy và học:

*Hoạt động 1:Dánh giá công tác tuần qua

 Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 3.

-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần.

 Biết giúp nhau trong học tập.

 Còn hay nói chuyện trong giờ học

 Đi học hay quên vở

-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.

 Sôi nổi trong học tập.

 Đạt được nhiều hoa điểm 10

-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.

-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.

*Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con muỗi”.

 

doc 31 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tuần 4 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS:23/9/2006
 ND: Thứ hai ngày 25/ 09 /2005
TUẦN 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1:Dánh giá công tác tuần qua
 Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 3.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
 Còn hay nói chuyện trong giờ học 
 Đi học hay quên vở 
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập.
 Đạt được nhiều hoa điểm 10 
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 
*Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con muỗi”...
******************************************
TIẾNG VIỆT(31-32)
D – Đ 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được d , đ , dê , đò .
v Nhận ra các tiếng có âm d ,đ. Đọc được câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ ,bi ve ,lá đa.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh minh họa : Con dê, con đò , phần luyện nói .
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: n, m, nơ, me, ca nô, bó mạ, bố mẹ, ba má... 
-Đọc bài SGK. 
-Đọc câu ứng dụng :Bò bê có cỏ , bò bê no nê 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
HĐ 1:Giới thiệu bài: d ,đ 
-giáo viên gắn chữ lên bảng gắn
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm d :
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ con gì?
H : Trong tiếng “ dê” có âm nào đã học?
-Giới thiệu bài và ghi bảng: d
-Hướng dẫn học sinh phát âm d 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng d
- Nhận dạng chữ d:Gồm nét cong hở phải và nét móc ngược dài.
 -Hướng dẫn gắn tiếng dê
-Hướng dẫn phân tích tiếng dê.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: dờ– ê – dê.
-Gọi học sinh đọc : dê.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm đ :
-Treo tranh.
-H :Tranh vẽ gì?
-H : Tiếng đò có âm gì,dấu gì học rồi?
Giới thiệu bài và ghi bảng : đ
-Hướng dẫn học sinh phát âm đ :Giáo viên phát âm mẫu (Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng thanh).
-Hướng dẫn gắn :đ
-Phân biệt đ in, đ viết
 -Hướng dẫn học sinh gắn : đò
-Hướng dẫn học sinh phân tích :đò.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: đò 
- Gọi học sinh đọc: đò
*Trò chơi giữa tiết:
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: d , đ , dê , đò (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc 
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm d - đ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: d, đ, dê, đò..
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
-Treo tranh:
H: Trong tranh em thấy gì?
H: Các em có thích các vật và con vật này không?
H: Tại sao nhiều trẻ em lại thích?
H: Em hãy kể tên những loại bi mà em biết?
H: Cá cờ thường sống ở đâu?
H: Nhà em có nuôi cá cờ không?
H: Em đã thấy con dế bao giờ chưa?
H: Dế thường sống ở đâu?
H: Em có biết bắt dế không?
H: Em nhìn thấy lá đa chưa?
G: Các em nhỏ thường dùng lá đa làm con trâu để chơi.
-Nhắc lại chủ đề : Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
-Đọc bài trong sách giáo khoa.
Nhắc đề bài .
Con dê.
ê
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng d
 Học sinh nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: dêø.
d đứng trước, ê đứng sau: cá nhân,lớp 
 Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Đò.
 Aâm o, dấu huyền.
Cá nhân, lớp
Gắn bảng đ: đọc cá nhân.
đ in trong sách, đ viết để viết.
Gắn bảng : đò: đọc cá nhân, lớp.
 Tiếng đò có âm đ đứng trước, âm o đứng sau, dấu huyền đánh trên âm o.
Đờ – o – đo – huyền – đò:Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
 d : Viết nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược dài.
đ : Viết chữ d lia bút viết dấu ngang
dêø: Viết chữ dê (d) nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e. 
 đò: Viết chữ đê (đ), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ o.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
-Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(dì đi đò, đi)
Đọc cá nhân, lớp.
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
- Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
 Tự trả lời.
- Vì chúng thường là đồ chơi của trẻ em.
 Tự trả lời.
- Ở dưới nước, ao, hồ...
 Tự trả lời.
 Tự trả lời.
- Ở vườn, đất, bụi cỏ.
 Tự trả lời.
 Tự trả lời.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có d - đ : da, dẻ, dụ, đu đủ, đỏ...
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài d - đ.
***************************************
Đạo Đức(4)
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc sạch sẽ gọn gàng .
v Học sinh biết 1 số kĩ năng để mặc sạch sẽ, gọn gàng đầu tóc.
v Giáo dục học sinh luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân .
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, tranh, bài hát rửa mặt như mèo.
-Học sinh: Sách bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
H: Khi đi học phải mặc quần áo như thế nào? (Mặc quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, gọn gàng)
H: Không nên mặc quần áo như thế nào? (Không mặc quần áo nhàu nát, rách tuột chỉ, bẩn hôi, xộc xệch...)
H: Những em nào đã ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng? (Học sinh ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ tự đứng lên).
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Học sinh thảo luận 
 - Cho học sinh mở sách
-Yêu cầu học sinh quan sát bài tập 3 và trả lời câu hỏi.
H: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
H: Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
H: Em muốn làm như bạn ở hình mấy? 
Vì sao?
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành
-Cho học sinh sửa soạn quần áo, đầu tóc cho nhau.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương các em làm tốt.
*Hoạt động 3:Sinh hoạt văn nghệ 
-Tập cho học sinh bài hát “Rửa mặt như mèo”. Giáo viên hát mẫu.
- Tập cho học sinh hát.
H: Lớp mình có ai giống mèo không? 
-Chúng ta đừng giống mèo nhé!
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ:
 Đầu tóc em chải gọn gàng.
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu.
Học sinh mở sách.
Học sinh xem tranh bài tập 3.
Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh .
Học sinh trình bày trước lớp .
- Bạn đang sắp xếp đồ dùng học tập, chải đầu, đánh răng, rửa tay)
- Có.
- Hình 1 – 3 – 4 – 5 – 7 – 8.
- Vì các bạn làm vệ sinh cá nhân.
2 em thành 1 nhóm sửa cho nhau như chải đầu...
Học sinh nghe giáo viên hát mẫu.
Cả lớp hát.
Không.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
4/ Củng cố:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
-Về thực hiện hành vi hàng ngày .
********************************************
TOÁN(13)
BẰNG NHAU – DẤU =
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
v Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
v Giáo dục học sinh thích học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – = . Các nhóm mẫu vật.
v Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng
-Kiểm tra học sinh làm bài tập.
-Viết số từ bé đến lớn 1 < 2 < 3 < 4 < 5
-Viết bảng:
5 ... 3	2 ... 4	1 ...
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau. 
-Gọi 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ lên bảng.
-Gắn 3 hình tam giác và 3 hình tròn. Yêu cầu học sinh ghép 1 hình tam giác với 1 hình tròn
-Ta nói 3 bằng 3.
-Viết 3 = 3.
-Giới thiệu dấu =
-Cho học sinh lấy 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. 
-Yêu cầu học sinh gắn số và dấu.
-Học sinh gắn 2 con cá và 2 con gà. Gắn số và dấu.
H: 2 số giống nhau khi so sánh ta gắn dấu gì?
G: Mỗi số = chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
-Giáo viên gắn 1 . 1 
-Yêu cầu gắn dấu.
*Hoạt động 2: Vận dụng thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.
 Hướng dẫn học sinh viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau.
 Bài 2: 
 Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . 
Bài 3:
 Hướng dẫn học sinh nêu cách làm.
-Học sinh làm bài. 
-Hướng dẫn học sinh sửa bài.
 Bài 4: 
Hướng dẫn học sinh nêu cách làm
-So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kế quả so sánh.
-Cho HS kiểm tra lại kết quả.
-Thu bài chấm, nhận xét.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
-Giáo viên viết bảng. Cả lớp gắn.
Cả lớp nhận xét số học sinh nam = số học sinh nữ.
Số hình tam giác = số hình tròn.
Gắn 1 hình tam giác với 1 hình tròn
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh gắn dấu = và đọc.
Học sinh gắn 3 = 3 đọc là ba bằng ba.
Học sinh gắn 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn.
Học sinh gắn 4 = 4 và đọc.
Học sinh gắn 2 = 2 và đọc.
Dấu = vào giữa 2 số giống nhau.
Học sinh gắn 1 = 1 và đọc.
Viết dấu 
Học sinh làm bài vào vở.
=
=
=
=
=
=
=
Học sinh nêu cách làm : điền số, dấu vào dưới mỗi hình
 5 = 5 
 2 = 2
Viết dấu thích h ...  Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng
-Học sinh đọc : u, ư, nụ, thu 
 viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, củ từ 
-Đọc bài SGK. 
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: x – ch.
*Hoạt động2: Dạy chữ ghi âm: x.
-Giới thiệu, ghi bảng x.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: x
-Yêu cầu học sinh gắn âm x.
-Hướng dẫn đọc âm x : khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng lợi, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh)
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng xe.
-Hướng dẫn phân tích tiếng xe.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xe.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng xe.
-Cho học sinh quan sát tranh.
Giảng từ xe.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc: xe.
-Luyện đọc phần 1.
* Dạy chữ ghi âm ch.
-Ghi bảng giới thiệu ch.
H: Đây là âm ch?
H: Âm ch có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: ch.
-Yêu cầu học sinh gắn âm ch.
-Giới thiệu chữ th viết: xê (c) nối nét hát (h).
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng chó.
-Hướng dẫn phân tích tiếng chó.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chó.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng chó.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là con gì?
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc : chó.
-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: th - ch. 
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ giữa tiết: 
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: x, ch, xe, chó (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc
thợ xẻ	chì đỏ
xa xa	chả cá
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm x – ch.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.
*Nghỉ chuyển tiết: 
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Xe ô tổ chở cá về thị xã.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: x, ch, xe, chó.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Em hãy lên chỉ vào từng loại xe?
H: Xe bò thường dùng làm gì?
H: Xe lu dùng làm gì?
H: Xe ô tô trong tranh gọi là xe ô tô gì? Nó dùng làm gì?
H: Em hãy kể thêm 1 số ô tô loại khác mà em biết?
-Nhắc lại chủ đề : Xe bò, xe lu, xe ô tô.
* Đọc bài trong sách giáo khoa.
Nhắc đề.
x.
Học sinh phát âm: xờ(x): Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn.
 Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xe có âm x đứng trước, âm e đứng sau: Cá nhân.
xờ – e – xe: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh xem tranh.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
ch
2 âm: c + h
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng chó có âm ch đứng trước, âm o đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o: Cá nhân.
chờ – o – cho – sắc – chó: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Con chó.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Giống: h cuối
Khác: t – c đầu.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
ích xìø (x): Viết nét cong hở trái, lia bút viết nét cong hở phải.
ch: Viết chữ xê (c) nối nét viết chữ hát (h).
xe: Viết chữ ít xì(x), nối nét viết chữ e.
chó: Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu sắc trên chữ o.
Học sinh viết trên bảng con.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
xẻ, xa xa, chì, chả.
Thi đua 2 nhóm.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Xe ô tô chở cá.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (xe, xa)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
Xe bò, xe lu, xe ô tô.
Lên chỉ.
Dùng để kéo hàng hóa, đồ đạc...
Dùng để mặt đường đất phẳng...
Xe ô tô con. Dùng để chở người...
Tự trả lời.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
 -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có x – ch: xe chó,chú, xa xa....
5/ Dặn dò: Dặn HS học thuộc bài x – ch.
*****************************************
MĨ THUẬT(4)
VẼ HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:Giúp HS :
Nhận biết được hình tam giác.
Biết cách vẽ hình tam giác.
Từ hình tam giác co ùthể vẽ được 1 số hình tương tự trong thiên nhiên.
HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
HS: Vở tập vẽ, bút chì đen, chì màu.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Giới thiệu hình tam giác.
 GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu.
H: Hình vẽ cái gì?
H: Hình vẽ gì? 
H: Hình vẽ gì? 
-Hướng dẫn HS quan sát. 
H: Bức tranh vẽ những gì?
G: Vậy có thể vẽ nhiều hình( vật, đồ vật) tử hình tam giác.
H Đ 2: Hướng dẫn cách vẽ hình tam giác.
- GV vẽ mẫu.
+ Vẽ từng nét.
+ Vẽ nét từ trên xuống.
+ Vẽ nét tư øtrái sang phải( vẽ theo chiều mũi tên).
- GV vẽ 1 số hình khác nhau để HS quan sát.
HĐ 3: Thực hành:
- GV cho HS tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước vào vở tập vẽ, vẽ 2, 3 cái thuyền buồm to nhỏ khác nhau.
- Hướng dẫn HS tô màu
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Quan sát
- Cái nón.
- Vẽ cái ê ke.
- Vẽ mái nhà.
- Quan sát hình 3
- Cánh buồm, dãy núi, con cá.
- HS theo dõi
- HS thực hành vẽ vào vở
4.Củng cố: Thu chấm 1 số bài, nhận xét.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà quan sát quả, cây, hoa lá
********************************************
TOÁN(16)
SỐ 6
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 6.
v Biết đọc, viết số 6. Đếm và so sánh số trong phạm vi 6. Nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng
4 = o	3 o 4	4 > o	5 > o	2 o 2	2 < o
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Treo tranh:
H: Có 5 em đang chơi, 1 em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?
-Hôm nay học số 6. Ghi đề.
*Hoạt động 2: Lập số 6.
-Yêu cầu học sinh lấy 6 hình tròn
-Yêu cầu gắn 6 hình tam giác .
 6 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 6 in, 6 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 6.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 6.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 6, 
6 -> 1.
-Trong dãy số 1 -> 6. 
H: Số 6 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
 Bài 1:
 Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dòng số 6
 Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài
 H: Có mấy chùm nho xanh?
 Có mấy chùm nho chín?
 Có tất cả mấy chùm nho?
H: 6 gồm 5 và mấy? Gồm 1 và mấy?
-Các hình khác làm tương tự.
 Bài 3:
-Hướng dẫn học sinh đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
-Hướng dẫn học sinh so sánh từng cặp 2 số liên tiếp: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6.
H: Cột ô vuông cao nhất là số mấy?
H: Vậy số 6 như thế nào so với các số đứng trước?
 Bài 4:
 Điền dấu thích hợp vào ô trống: > < =
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách điền dấu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ
Quan sát.
6 em.
Nhắc lại.
Gắn 6 hình tròn: Đọc cá nhân.
Gắn 6 hình tam giác và đọc 6 hình tam giác.
Gắn 6 chấm tròn và đọc.
Đọc : “ có 6 hình tròn, 6 hình tam giác, 6 chấm tròn”.
Là 6.
Gắn chữ số 6. Đọc: Sáu: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 6	Đọc.
 6 5 4 3 2 1	Đọc.
Học sinh gắn dãy số 1 -> 6, 
6 -> 1.
Sau số 5.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 6.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Có 5 chùm nho xanh.
Có1 chùm nho chín.
Có tất cả 6 chùm nho.
6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.
Tự làm.
Viết số thích hợp.
Viết 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Đọc 1 -> 6, 6 -> 1.
Số 6.
Lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5.
Nghe hướng dẫn để làm.
- HS làm bài vào vở
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi.
5/ Dặn dò:
 -Dặn học sinh về học bài.
***************************************
NHẬN XÉT TUẦN 4
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1:Dánh giá công tác tuần qua
 Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 3.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
 Còn hay nói chuyện trong giờ học 
 Đi học hay quên vở 
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập như: Tuấn, Tin...
 Đạt được nhiều hoa điểm 10 
Trong giờ học 1 số em còn hay nói chuyện riêng như: Jĩ, Toes, Giành
Một số em đọc còn chậm , chữ viết xấu như:Nus, Jam, Jĩ.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, 
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
*Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con muỗi”...
*Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 5.
- Duy trì tốt nề nếp học tập
 -Thi đua đi học đúng giờ.
 -Thi đua học tốt.
 -Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
***************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 tuan 4.doc