Giáo án Hóa học 8 - Tiết 15 đến tiết 24

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 15 đến tiết 24

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.

- HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK

- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu học tập

- HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.

 

doc 21 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 15 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: Ngày d ạy:
BÀI LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:
? Nhắc lại công thức chung của đơn chất, hợp chất?
? Nhắc lại định nghĩa hóa trị?
? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui tắc hóa trị?
? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài tập nào?
Công thức chung:
Đơn chất: An
Hợp chất : AxBy 
Qui tắc hóa trị:
a. x = b. y
Hoạt động 2: Bài tập:
GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i m«t sè kiÕn thøc c¬ b¶n:
1) C«ng thøc chung cña ®¬n chÊt vµ hîp chÊt
2) Ho¸ trÞ lµ g×? 
3) Quy t¾c ho¸ trÞ
Quy t¾c ho¸ trÞ ®­îc vËn dông ®Ó lµm nh÷ng lo¹i bµI tËp nµo?
HS lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái
GV ®­a ra bµI tËp 1
HS lµm bµI tËp vµo vë- 
GV gäi HS lªn b¶ng lµm
HS nhËn xÐt söa sai
GV ®­a ra c¸c c©u hái gîi ý:
? Ho¸ trÞ cña X
? Ho¸ trÞ cña Y
? LËp c«ng thøc cña hîp chÊt gåm X vµ Y vµ so s¸nh víi c¸c ph­¬ng ¸n ®Ò bµI ra
? Nguyªn tö khèi cña X, Y
=> Tra b¶ng ®Ó biÕt tªn vµ kÝ hiÖu cña X, Y
HS th¶o luËn nhãm 4 phót, lµm bµI
GV tè chøc cho HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, söa sai 
II. LuyÖn tËp:
BµI tËp 1: 
1) LËp c«ng thøc cña c¸c hîp chÊt gåm:
a) Silic IV vµ oxi
b) Photpho III vµ hi®ro
c) Nh«m vµ clo I
d) Canxi vµ nhãm OH (I)
2) TÝnh ph©n tö khèi cña c¸c chÊt trªn
HS:
1) 
a) SiO2
b) PH3
c) AlCl3
d) Ca(OH)2
2) Ph©n tö khèi cña c¸c hîp chÊt ®ã lµ:
a) SiO2 = 60 ®vc
b) PH3 = 34
c) AlCl3 = 133,5 
d) Ca(OH)2 = 74
BµI tËp 2: 
Cho biÕt c«ng thøc ho¸ häc hîp chÊt cña nguyªn tè X víi oxi vµ hîp chÊt cña nguyªn tè y víi hi®ro nh­ sau: (X, Y lµ nh÷ng nguyªn tè ch­a biÕt) X2O, YH2
H·y chän c«ng thøc ®óng cho hîp chÊt cña X vµ Y trong c¸c c«ng thøc cho d­íi ®©y:
a) XY2
b) X2Y
c) XY
d) X2Y3
X¸c ®Þnh X, Y biÕt r»ng:
Hîp chÊt X2O cã ph©n tö khèi lµ 62
Hîp chÊt YH2 cã ph©n tö khèi lµ 34.
 HS: 
a) C«ng thøc viÕt ®óng lµ: Al2O3
b) C¸c c«ng thøuc cnf l¹i sai, söa lµ:
AlCl3; Al(NO3)3; Al2(SO4)3; Al(OH)3
4. Củng cố:
1. Hướng dẫn ôn tập
Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị.
- Bài tập: Tính PTK
 Tính hóa trị củ nguyên tố
	 Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
 V. Rút kinh nghiệm:
 Ng ày d ạy
tiÕt 16. KiÓm tra mét tiÕt
I/ Môc tiªu: 
1/ KiÕn thøc: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng d¹y vµ häc cña GV vµ HS, sù lÜnh héi tiÕp thu kiÕn thøc cña HS.
2/ Kü n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh to¸n ®Ó lµm bµi tËp tÝnh NTK, PTK.
RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi tËp lËp CTHH khi biÕt ho¸ trÞ.
3/ Th¸i ®é: RÌn tÝnh trung thùc cÈn thËn
II/ Néi dung kiÓm tra:
	1. §Ò bµi
C©u 1: §¸nh dÊu vµo c©u em cho lµ ®óng nhÊt .
 1/ Ngyªn tè ho¸ häc lµ?
	A. Nguyªn tö cïng lo¹i	B. PhÇn tö c¬ b¶n t¹o nªn vËt chÊt
	C. YÕu tè c¬ b¶n cÊu taä nªn nguyªn tö	D. PhÇn tö chÝnh cÊu t¹o nªn nguyªn tö
 2/ Cho d·y c«ng thøc ho¸ häc sau, d·y c«ng thøc ho¸ häc nµo toµn lµ hîp chÊt?
A. H2SO4, NaCl, Cl2, O2, O3	B. HCl, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, H2O
C. Cl2, HBr, N2, Na3PO4, H3PO4	 	D. Ca(HCO3)2, N2, Fe(OH)3, O3, CuSO4
C©u 2: §iÒn ®óng (§) hoÆc sai (S) vµo bµi tËp d­íi ®©y.
	a. KO	b. Na2CO3	c. CuSO4	d. Mg2O
 (Cho biÕt: Na, K ho¸ trÞ I; Cu, Mg, CO3, SO4 ho¸ trÞ II)
C©u3: LËp c«ng thøc ho¸ häc cña nh÷ng hîp chÊt hai nguyªn tè (hoÆc nhãm 
 nguyªn tö)sau:
	a/ K (I) vµ SO4 (II)	b/ Ca (II) vµ O (II)	c/ Mg (II) vµ Cl (I) 
C©u 4: Mét hîp chÊt cã ph©n tö gåm 2 nguyªn tö nguyªn tè X liªn kÕt víi 1 
 nguyªn tö O vµ nÆng h¬n ph©n tö hi®ro 47 lÇn.
	a/ TÝnh ph©n tö khèi cña hîp chÊt?
	b/ TÝnh nguyªn tö khèi cña X vµ cho biÕt tªn, kÝ hiÖu cña X, sè proton cña X, ho¸ trÞ cña X?
C©u 5: TÝnh khèi l­îng theo gam cña mét nguyªn tö ®ång
	2. §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm.
C©u 1:
	1/ A (0.5®)
	2/ B (0.5®)
C©u 2:
	a/ S (0.5®)	b/ § (0.5®)	c/ § (0.5®)	d/ S (0.5®)
C©u 3: 4,5®
	a/ K2SO4 (1®)	b/ CaO (0,5®)	c/ MgCl2 (1®)
PTK cña K2SO4 = 174®vC ( 0,5®)
PTK cña CaO = 56®vC ( 0,5®)
PTK cña MgCl2 = 95®vC ( 0,5®)
C©u 4:
	a/ PTK = 47 x 2 = 94 (®.v.c) (1®)
	b/ NTK cña X = (94 - 16) : 2 = 39 (®.v.c) (0.5®)
	- X lµ Kali, kÝ hiÖu lµ: K (0.5®)
C©u 5: Cu = 64®Vc = 64. 1,9926.10-23g (1®)
	3. KÕt qu¶:
- Sè HS ch­a kiÓm tra: Em.
- Tæng sè bµi: ; Trong ®ã:
	§iÓm 0: 	bµi;	§iÓm 1: 	bµi;	§iÓm 2:	bµi;	§iÓm 3:	bµi;
	§iÓm 4: 	bµi;	§iÓm 5: 	bµi;	§iÓm 6:	bµi;	§iÓm 7:	bµi;
	§iÓm 8: 	bµi;	§iÓm 9: 	bµi;	§iÓm 10: 	bµi.
	Lo¹i G:	bµi - Tû lÖ: 	%;
	Lo¹i K:	bµi - Tû lÖ: 	%;
	Lo¹i TB:	bµi - Tû lÖ: 	%;
	Lo¹i Y:	bµi - Tû lÖ: 	%;
	Lo¹i kÐm:	bµi - Tû lÖ: 	%.
	4. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm.
- Giê KT:	
- Bµi lµm cña HS:
 ¦u ®iÓm: -	
Nh­îc ®iÓm:-	 	
	5. H­íng dÉn häc ë nhµ.
 -TiÕp tôc «n tËp.
 -Nghiªn cøu tr­íc bµi míi.
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
 Tiết 17: Ng ày d ạy:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường
HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh
Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl
Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
A2.Kiểm tra bài cũ: 
Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý:
HS: Quan sát H2.1
? Hình vẽ nói lên điều gì?
? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể?
GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không thay đổi về chất.
HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước rồi đun.
HS quan sát hiện tượng rồi ghi lại kết quả , nội dung của quá trình biến đổi.
? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng thái và chất.
Quá trình đó là hiện tượng vật lý.Vậy hiện tượng vật lý là gì?
GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Đó là hiện tượng gì?
Quá trình biến đổi:
Nước Nước nước
Rắn Lỏng hơi
Muối ăn hòa tan vào nước dd nước muối (l)
 t Muối ăn(r)
Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học:
GV: làm thí nghiệm biểu diễn:
- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7
- Đưa nam châm lại gần một phần: nam châm hút sắt
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng
HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét của mình về hiện tượmg quan sát được?
HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đường vào ống nghiệm
- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn?
? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xêt?
? Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý không? Tại sao?
GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học vậy hiện tượng hóa học là gì?
? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào?
Bột sắt và bột lưu huỳnh đun Chất mới
Có sự thay đổi về chất
Đường đun Nước
- Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác.
4. Củng cố:
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải thích?
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d. Đốt cháy gỗ, củi
2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
5. BTVN: 1, 2, 3
V. Rút kinh nghiệm:
 Tiết 18: Ngày d ạy:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Biết được bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nước
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
C1. Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì?Cho ví dụ?
C2. Học sinh làm bài tập 2, 3
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa: 
GV: Thuyết trình
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia
Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay sản phẩm
GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2
? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản phẩm
? Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3?
GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất trong không khí thường là tác dụng với oxi
GV: Giới thiệu cách đọc PT chữ
GV: Đưa bài tập:
Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Viết các PT chữ:
a.Đốt cồn( rượu etylíc) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước. 
b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.
c. Đốt bột mhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
d. Điện phân nước ta thu được khí hidro và khí oxi
HS làm việc cá nhân: nháp bài
GV: gọi HS lên chữa bài
GV: Hướng dẫn ghi điều kiện của PT chữ
Lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit
Canxi cacbonat Vôi sống + cacbonic
Farafin + oxi cacbonic + nước
Chất tham gia: chất ban đầu
Sản phẩm : chất mới sinh ra.
Bài tập 1:
1. Hiện tượng vật lý : b
2. Hiện tượng hóa học: a, c, d
Phương trình chữ:
a. Rượu etylic + oxi t cacbonic + nước
b. Nhôm + oxi t Nhôm oxit
d. Nước điện phân Hidro + oxi
Chất tham gia sản phẩm
Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học:
GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5
Treo bảng phụ có hệ thống câu hỏi
1. Trước phản ứng có các phân tử , nguyên tử nào liên kết với nhau?
2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hidro và oxi trong phản ứng, trước và sau phản ứng.
3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các nguyên tử nào liên két với nhau:
4. hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: + Số nguyên tử mỗi loại
 + Liên kết trong phân tử.
? Em hãy nêu kết luận về bản chất của phản ứng hóa học?
- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên kết giữa các ... bài tập sách BT 13.1-13.5
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 20: Ng ày d ạy:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , tỷ mỷ trong thực hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm sau:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
Hóa chất: dd Na2CO3, dd nước vôi trong, KMnO4
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đ ịnh t ổ ch ức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
C1. Hãy phân biệt các hiện tượng vật lý hiện tượng hóa học
C2. dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:
GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm.
GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành
Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO4
Mỗi nhóm có sẵn một lượng thuốc tím chia làm 2 phần:
Phần1: Cho vào ống nghiệm đựng nước lắc cho tan
Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2
 Dùng kẹp gỗ kẹp 2/3 ống nghiệm và đun nóng
 Đưa que đóm tàn đỏ vào. Que đóm bùng cháy tiếp tục đun đến khi que đóm ngừng cháy thì ngừng lại
? Tại sao que đóm lại bùng cháy
? Tại sao thấy tàn đóm đẻ bùng cháy thí tiếp tục đun
? Hiện tượng que đóm không bùng cháy nữa nói lên điều gì?
HS: Đổ nước vaòp ống nghiệm 2 lắc kỹ
Qua sát rút ra kết luận: Ghi nhanh vào bản tường trình.
? Quá trình trên có mấy biến đổi xảy ra? Những biến đổi đó là hiện tượng vât lý hay hiện tượng hóa học? Giải thích?
Thí nghiệm 2: Dùng ống hút thổi lần lượt vào ống nghiệm 3 đựng nước cất và ống 4 đựng nước vôi trong.
? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích?
GV: Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm:
Cho Na2CO3 vào dd nước vôi trong (5) quan sát hiện tượng và ghi kết luận
GV: Giới thiệu sản phẩm để Hs viết PT chữ:
ống 2: sản phẩm là: kalimanganat , mangandioxxit, oxi
ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, nước
ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, natrihidroxit
? Qua thí nghiệm trên các em củng cố những kiến thức nào?
Hoạt động 2: Viết bản tường trình
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Kết luận
PT chữ
1
2
C, Công việc cuối buổi thực hành:
Thu dọn lau chùi phòng thực hành và dụng cụ thí nghiệm
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 21: Ng ày d ạy:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật dựa váợ bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học
- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh.
Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4
Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro
Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đ ịnh t ổ ch ức:
A.Kiểm tra bài cũ: 
C1. trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn hạt nào biến đổi.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm:
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn
Cốc 1: đựng Na2SO4 Cho lên đĩa cân HS
Cốc 2: đựng BaCl2 đọc kết quả
Đổ cốc 1 vào cốc 2
HS: Quan sát và đọc kết quả
? Hãy nêu nhận xét
GV: chốt kiến thức
? Hãy viết PT chữ
Bariclorua + natrisunfat 
 Bari sunfat + natriclorua
m Bariclorua + m natrisunfat = 
 m Bari sunfat + m natriclorua
Hoạt động 2: Định luật:
Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng
? Em hãy giải thích tại sao?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Hoạt động 3: Áp dụng:
GV: Giả sử có PT chữ:
 A + B C + D
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều gì?
GV: nếu biết khối lượng 3 chất có tính được khối lượng chất thứ 4
Làm bài tập 3
HS đọc đề bài
? hãy viết PT chữ
? áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chúng ta biết điều gì?
? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi
 A + B C + D
mA + mB = mC + mD
Bài tập 3: 
MMg = 9
MMgO= 15
Viết công thức khối lượng
Tính khối lượng oxi đã phản ứng
Giải:
Magie + oxi t Magie oxit
 m magie + m oxi = m magie oxit
m oxi = m magie oxit - m magie
m oxi = 15 - 9 = 6g
4. Củng cố:
1. Nêu định luật bảo toàn khối lượng : Viết công thức biễu diễn?
5.BTVN: 1, 2 SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 22: Ng ày d ạy:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp.
2.Kỹ năng:
- Viết PTHH 
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ trang 55
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đ ịnh t ổ ch ứ:
2.Kiểm tra bài cũ: 
C1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? giải thích?
C2. Chữa bài tập 2.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình hóa học:
? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nước?
? Em hãy thay bằng các CTHH?
? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không?
? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau?
GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích?
GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau
? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo toàn khối lượng 
? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chưa?
? Vậy PTHH biểu diễn gì?
HS làm việc theo nhóm
- Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung
GV: chốt kiến thức
? Hãy lập PTHH sau:
Al + O2 Al2O3
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
Khí hidro + khí oxi Nước
 H2 + O2 H2O
 2H2 + O2 2H2O
 2H2 + O2 2H2O
 2H2 + O2 2H2O
- Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học.
- Gồm 3 bước:
1. Viết sơ đồ phản ứng
2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế
3. Viết thành PTHH
lưu ý: 
- Không được thay đổi chỉ số.
- Hệ số viết cao bằng KHHH
4. Củng cố:
1. Phương trình hóa học biểu diễn gì?
2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
3. Lập PTHH sau:
 K + O2 K2O
 Mg + HCl MgCl2 + H2
 Cu(OH)2 t CuO + H2O 
5. BTVN: 2, 3, 4 SGK
V, Rút kinh nghiệm:
Tiết 23: Ng ày d ạy:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TIẾP)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
- Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại
II. Chuẩn bị:
Kiến thức về PTHH
III. phương pháp:
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
. Ổn đ ịnh t ổ ch ứ:
2.Kiểm tra bài cũ: 
C1. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
C2. Lập PTHH sau:
 P2O5 + H2O H3PO4
 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
HS2: CaO + HCl CaCl2 + H2O
 Zn + O2 ZnO
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ý nghĩa của PTHH:
? Hãy lập PTHH sau
Al + O2 Al2O3
GV: Trong phản ứng trên 
Cứ 4 nguyên tử Al t/d với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử Al2O3
? Vậy PTHH cho biết điều gì?
? Hãy cho biét tỷ lệ các cặp chất
Làm bài tập số 2b, 3b
HS viết PTHH, từ PTHH rút ra tỷ lệ số nguyên tử , phân tử trong phản ứng hóa học
Bài tập số 5:
? Hãy viết PTHH của phản ứng?
? Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử 3 chất khác?
Bài tập 6: làm tương tự như bài 5
 4Al + 3O2 2 Al2O3
- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Bài tập 5: 
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Số PT Mg : số PT H2SO4 = 1: 1
Số PT Mg : số PT MgSO4 = 1: 1
Số PT Mg : số PT H2 = 1: 1
Bài tập 6: 
 4P + 5O2 2P2O5
Số PT P: số PT O2: số PT P2O5 = 4: 5: 2
4. Củng cố:
1. Nêu ý nghĩa của PTHH
2. Hãy lập PTHH
 H2 + PbO H2O + Pb
	 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
	 NaOH + BaCl2 Ba(OH)2 + NaCl
5. BTVN: Bài tập 7 SGK
V, Rút kinh nghiệm:
Tiết 24: Ng ày d ạy:
BÀI LUYỆN TẬP 3
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau:
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết)
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
 Nội dung kiến thứuc chương II
III. Phương pháp: Hoạt động nhóm:
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
 - Hãy điền đúng sai vào 
 Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác.
 Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên.
 Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên.
 Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.
? PTHH biểu diễn gì?
? PTHH khác sơ đồ p/ư như thế nào?
? Nêu ý nghĩa của PTHH?
? Nêu các bước lập PTHH
GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức:
Chia lớp thành 2 nhóm. GV chuẩn bị các mảnh bìa ghi các CTHH và các hệ số.
GV: Treo bảng phụ các PTHH còn khuyết. HS lần lượt lên dán vào chỗ khuyết. Cụ thể:
 ?Al + 3O2 2Al2O3
 2Cu + ? 2CuO
 Mg + ?HCl MgCl2 + H2
 CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?
 Al + ? HCl 2AlCl3 + ?H2
 ? + 5O2 2P2O5
 O2 + ? 2H2O
 P2O5 + 3H2O ?H3PO4
 Cu(OH)2 t CuO + H2O 
Các miếng bìa là: 4, 2, H2O, 2, O2, 6, 4P, 2H2, 2, H2O, 3
- Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm chấm công khai lẫn nhau?
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hóa học
Phản ứng hóa học
Phương trình hóa học
Hoạt động 2: Bài tập :
HS đọc dề bài số 3, tóm tắt đề
? Hãy lập sơ đồ phản ứng?
? Theo định luật bảo toàn khối lượng hãy viết công thức khối lượng?
? Theo PT hãy tính khối lượng của CaCO3 đã phản ứng
GV: Trong 280 kg đá vôi chứa 250 kg CaCO3
 mCaCO3
% CaCO3 = .100%
 m đá vôi
HS đọc bài tập 4 và tóm tắt đề.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
Câu hỏi gợi ý cho HS dưới lớp.
? Hãy lập PTHH
? Rút ra hệ số PT các chất cần làm
GV: Xem xét kết quả làm việc của HS dưới lớp, Xem kết quả của HS làm trên bảng, sửa sai nếu có.
Bài tập 3:
Cho sơ đồ: 
Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxit
m đá vôi = 280 kg
m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg
a. Viết công thức khối lượng
b. tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi.
Giải:
 CaCO3 t CaO + CO2
 mCaCO3 = m CaO + m CO2
mCaCO3 = 140 + 110
mCaCO3 = 250 kg
 250
% CaCO3 = .100% = 89,3%
 280
Bài tập 4:
C2H4 cháy tạo thành CO2 và H2O
lập PTHH
Cho biết tỷ lệ số PT C2H4 làn lượt với PT O2, PT CO2
Giải:
C2H4 + 3CO2 t 2CO2 + 2H2O
Số PT C2H4 : số PT O2 : số PT CO2 = 
1: 3: 2
4. Luyện tập - củng cố:
1. Làm bài tập 1, 2, 5.
2. chuẩn bị để kiểm tra 45’
5. BTVN:1, 2, 3,
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa hoc 8(1).doc