I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón; hình nón cụt.
- Nắm vững và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; hình nón cụt.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thứcvà tính toán chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- Mô hình hình nón; hình nón cụt.
- Công thức tính độ dài đường tròn; diện tích hình tròn; định lí pitago
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Tiết 60 Bài 2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón; hình nón cụt. Nắm vững và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; hình nón cụt. Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thứcvà tính toán chính xác. II/ Chuẩn bị: Mô hình hình nón; hình nón cụt. Công thức tính độ dài đường tròn; diện tích hình tròn; định lí pitago III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Gv giới thiệu khái niệm hình nón như sgk. Cho hs làm ?1. Gọi r là bán kính đáy; l là đường sinh => Sxq; Stp Vd: cho hình nón có h =16 cm; r = 12 cm => l =? Dùng 1 hình trụ và1 hình nón có đáy bằng nhau để tìm ra thể tích của hình nón. Cắt hình nón bởi 1 mặt phẳng song song với đáy => hình nón cụt. Hướng dẫn công thức tính Sxq và V của hình nón cụt. l = l = = 20 (cm) Sxq=rl =.12.20=240 1/ Hình nón: sgk 2/ Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl Stp = rl + r2 Vd: sgk 3/ Thể tích hình nón: V = r2h 4/ Hình nón cụt: sgk 5/ Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt: Sxq = (r1 + r2)l V = h(r12 + r22 + r1r2) 4/ Củng cố: cho hs làm nhóm bt 15 , 20 sgk. Sau đó gv kiểm tra bài làm của nhóm. Bt 15/ a/ r = 1/2. b / l = l = = Bt 20/ chú ý: V = r2h => r = 5/ Dặn dò: nắm vững các công thức tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón và làm bài tập sgk. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: