Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 2) - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 2) - Lê Anh Tuấn

A- Mục tiêu :

 - Củng cố các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn.

 - Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300; 450; 600.

 - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

 - Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỷ số lượng giác của nó.

 - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

B- Chuẩn bị của thầy và trò :

 - Bảng phụ, thước, compa, phấn màu.

 - Ôn tập các công thức, đ/n các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn.

C- Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 2) - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết6: tỷ số lượng giác của góc nhọn(T2)
A- Mục tiêu :
	- Củng cố các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn.
	- Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300; 450; 600.
	- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
	- Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỷ số lượng giác của nó.
	- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
B- Chuẩn bị của thầy và trò :
	- Bảng phụ, thước, compa, phấn màu.
	- Ôn tập các công thức, đ/n các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn.
C- Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút)
Cho D ABC vuông tại C. Trong đó AC = 12m; BC = 16m. Tính các tỷ số lượng giác của góc B, góc A
Hoạt động 2: B- Định nghĩa (tiếp) 15 phút
Cho góc nhọn a -> Tính được tỷ số lượng giác của nó. Cho tỷ số lượng giác ta dựng được góc
- Nêu cách dựng ?
CM ?
- Nêu cách dựng góc ONM ?
CM : ONM = b
VD 3: Dựng góc nhọn a biết tg a = 
- Dựng góc vuông xOy (chọn 1 đt’ làm đơn vị)
- Trên Ox lấy OA = 2 đơn vị 
- Trên Oy lấy OB = 3 đơn vị y
OBA = a cần dựng A x
CM : tg a = tg OBA = 
Dựng góc nhọn B biết sinb = 0,5 
N
 O b M
? 3: Dựng góc vuông xOy
xác định đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên Oy lấy OM = 1 
- Vẽ cung tròn (M, 2) cắt Ox tại N 
- Nối MN. ONM là góc b cần dựng 
CM : Sinb = sin ONM = 
 Chú ý : SGK 74
Hoạt động 3: 2- Tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau( 15 phút)
- Hãy cho biết các cặp tỷ số bằng nhau ?
- Cho biết các tỷ số lượng giác nào
bằng nhau ?
- Khi 2 góc phụ nhau các tỷ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì ?
Góc 450 phụ với góc nào ?
? 4 A
sina = ; sinb = 
cos a = ; cosb = B a C
 tga = ; tg b = 
cotga = ; cotg b = 
sina = cosb ; cosa = sinb
tga = cotgb ; cotga = tgb
Định lý : SGK 74
VD 5: Góc 450 phụ với góc 450 ta có : sin450=cos450 = 
tg450 = cotg 450 = 1
VD 6 : sin300 = cos600 = ; cos300=sin600=
tg300 = cotg 600 = ; cotg300 = tg600 = 
Ta có bảng lượng giacvs của một số góc đặc biệt (SGK 75)
Chú ý : SGK 75
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố( 6 phút)
	Phát biểu định lý về tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ?
	- Bài tập trắc nghiệm :	
a) sin a = 
cạnh đối
 (đ)
cạnh huyền
b) tg a = 
cạnh kề
(S)
cạnh đối
	c) sin400 = cos600 (S);	d) tg450 = cotg 450 (Đ)
	e) sin300 = cos600 = (Đ) 	f) cos300 = sin600 = (S)
	g) sin450 = cos450 = (Đ)
	- Làm bài tập 12 (76)
Hoạt động 5- Hướng dẫn về nhà( 2 Phút) :
- Học bài.
- Đọc “có thể em chưa biết”
- BT 13, 14, 15 SGK 77 ; 25, 26, 27 (93) SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_6_ty_so_luong_giac_cua_goc_nhon.doc