Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53 đến 57 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53 đến 57 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

 GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn

Cho HS làm ?

GV cùng các nhóm khác chữa bài của HS

GV ghi công thức

Cho HS đọc SGK để hiểu thêm

HS ghi bài

HS thực hiện theo nhóm trình bày ra bảng phụ

Đại diện nhóm trình bày lời giải

HS đọc SGK 1. Công thức tính diện tích hình tròn

S=R2

2. Cách tính diện tích hình quạt tròn

 4. Củng cố:(22’)

- Bài tập 82 SGK

GV treo bảng phụ

R C S Sđ cung (n0) DT quạt

 13,2 47,50

2,5 12,50

 37,80 10,60

-Bài 80 SGK

GV hướng dẫn HS bằng hình vẽ minh họa diện tích mà hai con dê ăn được trong hai cách buộc dây

Để biết diện tích nào lớn hơn ta cần phải tính diện tích phần bôi đen trong hai trường hợp

GV cho mỗi bên tính một trường hợp

Đại diện mỗi bên trình bày

 

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 53 đến 57 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 30 	Ngày Soạn : 1/4/2013
§10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
 Tiết: 53 	 Ngày Dạy : 3/4/2014
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nhớ công thức tính diện tích hình tròn.Biết cách tính diện tích hình quạt tròn
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải tóan
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong trình bày.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước, compa, thước đo góc
HS: Thước, compa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ:(5’) 
Viết công thức tính độ dài đường tròn 
Phân biệt đường tròn và hình tròn
Bài mới:(15’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
 GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
Cho HS làm ?
GV cùng các nhóm khác chữa bài của HS
GV ghi công thức
Cho HS đọc SGK để hiểu thêm 
HS ghi bài
HS thực hiện theo nhóm trình bày ra bảng phụ
Đại diện nhóm trình bày lời giải
HS đọc SGK
1. Công thức tính diện tích hình tròn
S=pR2
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn
 4. Củng cố:(22’)
- Bài tập 82 SGK
GV treo bảng phụ 
R
C
S
Sđ cung (n0)
DT quạt
13,2
47,50
2,5
12,50
37,80
10,60
-Bài 80 SGK
GV hướng dẫn HS bằng hình vẽ minh họa diện tích mà hai con dê ăn được trong hai cách buộc dây
Để biết diện tích nào lớn hơn ta cần phải tính diện tích phần bôi đen trong hai trường hợp
GV cho mỗi bên tính một trường hợp
Đại diện mỗi bên trình bày
Bài 80 SGK
* Cách buộc 1: Mỗi dây dài 20 m
* Cách buộc 2: Một dây dài 10 m, một dây dài 20 m
 5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện các bài tập 
BT: 77, 78, 79, 81 SGK
6.Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 30 Ngày Soạn : 1/4/2013
Tiết: 54 	 Ngày Dạy : 3/4/2013
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết vận dụng cách tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn vào giải các bài tóan thực tế
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bằng mắt, kĩ năng sử dụng com pa vẽ quãt tròn.Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải khoa học.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong trình bày.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước, compa, thước đo góc
HS: Thước, compa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Nêu công thức tính diện tích hình trịn v hình quạt trịn, chỉ r cc đại lượng trong đó?
Bài mới:(30’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
 Bài 83 SGK tr 99(15’)
GV yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày cách vẽ
GV gọi HS quan sát hình vẽ phát hiện hình vẽ được tạo thành từ các hình nào ?
Diện tích phần gạch sọc được tính như thế nào?
GV kí hiệu diện tích gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Tính NA ?
Gọi HS tính diện tích hình tròn đường kính NA và so sánh
Bài 48:SGK(15’) 
GV yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và trình bày cách vẽ
GV gọi HS quan sát hình vẽ phát hiện hình vẽ được tạo thành từ các hình nào ?
Diện tích phần gạch sọc được tính như thế nào?
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Một HS lên bảng vẽ lại hình
Vẽ đến đâu ghi cách vẽ đến đó
HS dưới lớp tự thực hiện vào vở
Hình vẽ được tạo thành từ 4 nửa hình tròn
Diện tích phần gạch sọc bằng tổng diện tích 2 nửa hình tròn lớn trừ đi diện tích hai nửa hình tròn nhỏ
HS thực hiện vào vở
Một HS lên trình bày
NA = 5 + 3 =8
HS tính và so sánh
Một HS lên bảng vẽ lại hình
Vẽ đến đâu ghi cách vẽ đến đó
HS dưới lớp tự thực hiện vào vở
Hình vẽ được tạo thành từ 3 quạt tròn, mỗi quạt tròn là hình tròn
Diện tích phần gạch sọc bằng tổng diện tích 3 quạt tròn
HS thực hiện vào vở
Một HS lên trình bày
1. Bài 83 SGK tr 99
a) Cách vẽ: 
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HO và nửa đường tròn đường kính BI cùng có đường kính 2 cm trên cùng nửa mp với đường tròn đường kính HI
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB khác phía với nửa đường tròn đường kính HI
b) Tính diện tích hình HOABINH (gạch sọc)
 (S1, S2 diện tích đt đường kính HO)
Diện tích phần gạch sọc:
c) NA = 5 + 3 =8
Diện tích hình tròn đường kính NA: 
Vậy hình tròn đường kính NA và phần gạch sọc có cùng diện tích
2. Bài 84 SGK
a) Cách vẽ:
 - Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1 cm
 - Vẽ đt (A, 1cm) được cung CD
 - Vẽ đt (B, 2cm) được cung DE
 - Vẽ đt (C, 3cm) được cung EF
b) Diện tích quạt tròn CAD: .p.12
Diện tích quạt tròn BDE: .p.22
Diện tích quạt tròn ECF: .p.32
Diện tích miền gạch sọc: .p.(12 + 22 + 32) = 
 4. Củng cố:(4’)
GV củng cố lại cách tính diện tích quạt tròn
 5. Hướng dẫn về nhà:(5’)
GV hướng dẫn bài 85, 86
BTVN: 85, 86,87
6.Rút kinh nghiệm:
Tuần: 31 Ngày Soạn : 08/4/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Tiết: 55 	 Ngày Dạy : 10/4/2013
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương III
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng các góc với đường tròn, nắm vững quan hệ giữa các góc với sđ cung bị chắn.Có kĩ năng vận dụng kiến thức vào vào giải toán.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong trình bày.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước, compa, thước đo góc
HS: Thước, compa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:..
9A4:..
Kiểm tra bài cũ:(12’)
Các loại góc với đường tròn đã học , vẽ hình minh họa?
Phát biểu mối liên hệ của các góc với số đo cung bị chắn?
Mỗi góc gọi một HS.
Bài mới:(30’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
 1. GV treo bảng phụ vẽ các hình 66 SGK. Yêu cầu HS nhìn hình nhận dạng góc và phát biểu mối liên hệ của các góc với số đo cung bị chắn
2. GV yêu cầu HS tự thực hiện vẽ hình vào vở. Gọi một HS lên bảng vẽ hình và tính ?
GV cùng HS nhận xét sửa sai
3. GV gọi HS lên thao tác vẽ hình
yêu cầu HS tính R và r
HS lần lượt trả lời
HS thực hiện:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
HS tự thực hiện vào vở
Một HS lên bảng thực hiện:
a) DAOB vuông tại O 
Þ R2 + R2 = 42 Þ R = 
b) r = 2
1. Bài 88 SGK
2. Bài 89 SGK
3. Bài 90 SGK
TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾ ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒN 
GV treo hình vẽ yêu cầu HS thực hiện
Chú ý không yêu cầu HS nhớ công thức tính độ dài cung tròn và diện tích quạt tròn
GV treo bảng phụ vẽ các hình 69, 70, 71. Yêu cầu HS lần lượt phát hiện cách tính diện tích miền gạch sọc. 
Cho HS thảo luận trình bày ra bảng nhóm (6 nhóm, 2 nhóm 1 câu)
GV cùng HS nhận xét sửa sai
HS tự thhực hiện
Một HS lên trình bày:
HS phát hiện cách tính diện tích các miền gạch sọc
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo
4. Bài 91 SGK
c) 
5. Bài 92 SGK
H69: Diện tích miền gạch sọc bằng diện tích hình tròn lớn trừ diện tích hình tròn nhỏ:
S = pR2 - pr = p.(1,52 – 12) = 1,25p
H70: 
H71: 
S = 32 - p.1,52 = 9 – 2,25p
4. Củng cố:()
Xen vào lúc sửa bài mới
 5. Hướng dẫn về nhà:(2)
Học thật kĩ mối quan hệ giữa góc với sđ cung bị chắn
BTVN: 93, 94, 95, 96 SGK
6.Rút kinh nghiệm
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
Tuần : 31 	 Ngày Soạn : 08/4/2013
Tiết: 56	 Ngày Dạy : 10/4/2013
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp tục được ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương III
2. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức vào bài tóan chứng minh tổng hợp
3. Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ 
HS: Thước, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:.
9A4:.
Kiểm tra bài cũ:(12’)
Các loại góc với đường tròn đã học ?, phát biểu mối liên hệ của các góc với số đo cung bị chắn
Bài mới:(25’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
1. Bài 95 SGK(13’)
Gọi HS đọc đề bài
GV vẽ hình
 là góc gì ? =?
 là góc gì ? =?
KL ?
Các góc EBC và CBD là các góc ? biểu thị qua số đo cung bị chắn ?
BA’ là đường gì của DBHD ?
DBHD cân nên BA’ là đường gì của DBHD ?
2. Bài 97 SGK(12’)
Gọi HS đọc đề bài
GV vẽ hình
GV cho HS phát hiện và thực hiện
Gợi ý ,
Các góc ABD và ACD là các góc ? trong đt đường kính BC Þ?
So sánh và 
Một HS đọc bài
HS vẽ hình vào vở
 là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên: 
Ta có: (1)
HS lên thực hiện
BA’ là đường cao và là phân giác của DBHD Þ DBHD cân
Là đường trung trực 
Þ CH = CD
Một HS đọc bài
HS vẽ hình vào vở
HS thực hiện
Trong đt đường kính BC, vì cùng chắn cung AD
HS so sánh và KL
1. Bài 95 SGK
a) AD ^ BC tại A’ nên 
Vì là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên: (1)
Tương tự: 
Vì BE ^ AC tại B’ nên: 
Ta có: (1)
Từ (1) và (2) Þ 
b) 
(vì BA’ vừa là đường cao vừa là phân giác)
c) DBHD cân tại B Þ HA’ = A’D (BA’ là đường trung trực của HD). Điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CH = CD
2. Bài 97 SGK
a) (góc nội tiếp chắn nửa đt)
 (GT)
Điểm A và D đều nhìn đọan BC cố định dưới góc 900. vậy A và D cùng nằm trên đt đường kính BC. Hay ABCD là tứ giác nội tiếp đt đường kính BC
b) Trong đt đường kính BC, vì cùng chắn cung AD
c) (1) (cùng chắn cung MS của (O))
 (2) (cùng chắn cung AB của đt đường kính BC)
từ (1) và (2) ta có: 
vậy CA là tia phân giác của góc SCB
4. Củng cố:(5’)
- Các cách chứng minh tứ giác nội tiếp
- Khi giải bài toán liên quan đến đt ta thường chú ý đến yếu tố góc
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
On tập lại các kiến thức đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
BTVN: 96 SGK
6.Rút kinh nghiệm
..Tuần: 30 Ngày Soạn : 22/3/2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết: 57	 Ngày Dạy : 25/3/2011
I. MỤC TIÊU:
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn KTKN trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN:
* Kiến thức: Hiểu được các góc với đường trịn v cung trịn, lin hệ giữa chng với cung bị chắn. Hiểu đươc thế nào là tứ giác nội tiếp, độ dài đường trịn, ® dµi cung , diƯn tÝch hình quạt trịn, diƯn tÝch h×nh trßn.
* Kỹ năng: Biết tính số đo của cung thông qua góc chắn cung đó.Biết được mối liên hệ về sđ của góc nội tiếp, góc có đỉnh ở bên trong(ngoài) đường trịn với sđ của cung bị chắn. Từ đó CM tam giác đồng dạng.Chứng minh được một tứ giác nội tiếp khi tổng sđ hai góc đối diện bằng 1800.Biết và tính được ® dµi cung , diƯn tÝch hình quạt trịn, diƯn tÝch h×nh trßn.
Biết tính diện tích của một hình bằng cch phn chia hình đó thành những phần không có điểm trong chung.
III. CHUẨN BỊ
GV: Đề bài phô tô cho từng HS 
HS : Các nội dung lý thuyết của chương và các bài tập có liên quan đến các nội dung lý thuyết đó.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HĐ1: Phát đề: (có kèm theo)
HĐ2: HS làm bài
HĐ3: Nhận xét: 	
HĐ4: Dặn dò: Xem lại kiến thức của chương III, bài kiểm tra và chuẩn bị cho bài mới.
* MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA*
Mức độ
 Chuẩn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
THẤP
CAO
Góc ở tâm. Số đo cung
KN:Biết tính số đo của cung thông qua góc chắn cung đó
1(1a)
1,5đ
1 
1,5đ
Góc tạo bởi hai cát tuyến của đường trịn
KN:Biết được mối liên hệ về sđ của góc nội tiếp, góc có đỉnh ở bên trong(ngoài) đường trịn với sđ của cung bị chắn. Từ đó CM tam giác đồng dạng.
1(1b)
1,5đ
1(4B)
1,0đ 
2 
2,5đ
Tứ giác nội tiếp
KN: Chứng minh được một tứ giác nội tiếp khi tổng sđ hai góc đối diện bằng 1800
1(4a)
2,0đ
1 
2,0đ
Công thức tính độ dài đường trịn , cung trịn
Công thức tính diện tích đường trịn, hình quạt trịn
KN: Biết và tính được ® dµi cung , diƯn tÝch hình quạt trịn, diƯn tÝch h×nh trßn.
Biết tính diện tích của một hình bằng cch phn chia hình đó thành những phần không có điểm trong chung.
2(b2+b3)
4,0đ
2 
4,0đ
Tổng
2
3,0đ
2 
4,0đ
1
2,0đ
1 
1,0đ
6 
10,0đ
*ĐỀ BÀI*
D
E
O
A
B
C
S
Bài 1:(3đ ) Cho hình 1 
Biết , ,
a,Tính và ? 
 Hình 1 
b. Tính số đo góc và ?
Hình2
R = 8cm
m
B
A
O
62
0
Bài 2 :(2đ) cho hình vẽ hình 2
Tính độ dài cung 
Tính diện tích quạt tròn OAmB ?
Bài 3 (2đ) : Cho hình 3 hình vuông có cạnh 9 cm. 
Tính diện tích miền gạch sọc bằng ?
Bài 4 (3đ): Cho đường tròn tâm O, đường kính BA. Lấy điểm C ờ ngoài đường tròn. CB và CA lần lượt cắt đường tròn tại E và D. Gọi H là giao điểm của AE và BD.
Chứng minh tứ giác CEHD là tứ giác nội tiếp ?
Chứng minh HE.DA = EB.HD ?
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM:
Bài
D
E
O
A
B
C
S
 1. 
a. Tính =2 ( 0,75 đ )
và = 3600 - = 3600 -= 2400 ( 0,75 đ )
b. Tính số đo góc = 350 ( 0,75 đ )
và = 550 ( 0,75 đ )
Hình2
R = 8cm
m
B
A
O
62
0
Bài2
a. Tính độ dài cung ( 1 đ )
 b. Tính diện tích quạt tròn OamB = ( 1 đ )
Bài 3 : 
Tính được diện tích hình vuông ( 0,5 đ )
Tính được diện tích hình tròn ( 0,5 đ )
Tính diện tích miền gạch sọc bằng 81 – 20,25p ( 1 đ )
Bài 4 : 
Vẽ hình và viết giả thiết kết luận 0,5đ
a.Chứng minh được tứ giác CEHD nội tiếp ( 1,5 đ )
b. Chứng minh tam giác HEB đồng dạng với tan giác HDA => HE.DA = EB.HD ( 1 đ )
CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA:
lớp
TS
Giỏi
Kém
Trên TB
TS
%
TS
%
TS
%
9A1
24
9A2
22
Tổng
46

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 9 tuan 31 tiet 5556.doc