Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp - Nguyễn Đại Tân Thiện

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp - Nguyễn Đại Tân Thiện

I/ Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần:

- Hiểu được định nghĩa , khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) tứ giác. Bất cứ đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.

- Biết vẽ tâm của đa giác đều, vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều đó.

- Rèn tính chính xác, thẩm mĩ, óc quan sát, dự đoán.

II/ Chuẩn bị:

- Thước, compa.

- Thước, compa, đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác; đa giác đều.

III/ Tiến trình bài giảng:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC: Nhắc lại đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác?

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp - Nguyễn Đại Tân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50 
Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
Hiểu được định nghĩa , khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) tứ giác. Bất cứ đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
Biết vẽ tâm của đa giác đều, vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều đó.
Rèn tính chính xác, thẩm mĩ, óc quan sát, dự đoán.
II/ Chuẩn bị:
Thước, compa.
Thước, compa, đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác; đa giác đều.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
	2/ KTBC: Nhắc lại đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác?
	3/ Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nội dung
Từ KTBC : phát biểu đn đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác?
Cho hs làm nhóm ?.
Từ đó phát biểu đl.
Gv giới thiệu tâm của đa giác đều.
Phát biểu đn như sgk.
?.
c/ Tâm O cách đều các cạnh lục giác đều vì các cạnh là các dây cung bằng nhau.
1/ Định nghĩa: (sgk)
2/ Định lí: (sgk)
* Trong đa giác đều: tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và gọi là tâm của đa giác đều.
4/ Củng cố: Chia nhóm làm bài tập 61; 62; 63 sgk. Sau đó đại diện nhóm trình bày trên bảng. Cả lớp nhận xét sửa sai.
Bt 61/ c/ Tính r = OB
Có tam giác AOB vuông cân tại B
=> 22= 2 OB2 => r = OB = (cm)
Bt 62/ a/ Dùng thước có chia khoảng để vẽ hình.
	b/ Tâm O thuộc trung trực AA’ sao cho AO = .AA’=
R= AO = (cm)
c/ r = OA’=
	5/ Dặn dò: hs học bài và làm bài tập còn lại. Đọc bài 9.
Hướng dẫn bt 64 tr 92.
a/ = (900+1200) : 2 = 1050 .
= (600 + 900 ) : 2 = 750
	=> + = 1800 
	=> AB // DC 
	mà ABCD là tứ giác nội tiếp (O) nên ABCD là hình thang cân	
b/ = ½. ( sđ + sđ) = ½. (600 + 1200) = 900 .
=> ACBD tại I.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_50_duong_tron_ngoai_tiep_duong_t.doc