Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1) - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1) - Lê Anh Tuấn

A- Mục tiêu :

- Học sinh nắm vững các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Học sinh hiểu được các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc và từng vuông có một góc = .

- Tính được các tỷ số lượng giác của góc 450 và góc 600.

- Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

B- Chuẩn bị :

 Câu hỏi, BT, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu. Học sinh ôn cách viết các tỷ lệ thức.

C.Tiến trình lên lớp :

Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1) - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: tỷ số lượng giác của góc nhọn (T1)
A- Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Học sinh hiểu được các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc và từng D vuông có một góc = a.
- Tính được các tỷ số lượng giác của góc 450 và góc 600.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
B- Chuẩn bị :
 Câu hỏi, BT, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu. Học sinh ôn cách viết các tỷ lệ thức.
C.Tiến trình lên lớp :
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra(7 phút)
Cho D ABC có A = 900, DA’B’C’ có A’ = 900; B = B’. CM D ABC D A’B’C’. Viết các hệ thức tỷ lệ giữa các cạnh ?
- D ABC D A’B’C’ vì có A = A’ = 900; B = B’ (gt)
=> 
Hoạt động 2 : 1- Khái niệm tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn( 18 phút)
Cho D ABC vuông tại A
- 2 D vuông đồng dạng khi nào?
- Ngược lại khi 2 D đồng dạng => các góc nhọn tương ứng bằng nhau. ứng với 1 cặp góc nhọn tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề, giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh kề và cạnh huyền là như nhau. Các tỷ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó
- Qua bài tập = > ?
(Độ lớn của a phụ thuộc vào tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó ?)
Khi a thay đổi tỷ sốthay đổi ?
A- Mở đầu
C Xét góc nhọn B
 BC : Cạnh huyền
A AC : Cạnh đối
 B BA : Cạnh kề
=> AB = (D vuông có 1 góc 300)
Vậy 
=> BC = = 
AB = => C = 300 => B = a = 600
K/n : SGK 71, 72
b- Định nghĩa 
sin a = 
Cạnh đối
=
AC
Cạnh huyền
BC
- Đ/n : SGK 72 
Hoạt động 3: Ví dụ( 10 phút)
Cho góc nhọn a, vẽ 1 D vuông có 1 góc nhọn a.
- Tại sao tỷ số lượng giác của góc nhọn luôn dương và sin a < 1; cos a < 1 ?
Theo kết quả của ? 1; a = 600
ú ; AB = a, BC = 2a, 
AC = a
 A
 a a 
	 B C 
 ? 2 : sin b = ; cos b = 
VD 1 : sin 450 = sin B = 
cos 450 = 
tg 450 = tg B = 
cotag 450 = tg B = 
VD 2 : sin 600 = sin B = 
cos 600 = cos B = 
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà( 10 phút)
1- Củng cố
2- Hướng dẫn về nhà
 M
	N P
Cho hình vẽ 
	sin N = ?	tg N = ?
	cos N = ?	cotng N = ? 
 Nêu định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc a
 - Ghi nhớ các công thức . 	
BT 10, 11 (76) SGK 
	21, 22, 23, 24 (92) SBT
	Cho tiết 3 : BT thêm 	A	 D	
 K B C E
Cho hình vuông ABCD qua đỉnh A ta kẻ 1 cát tuyến bất kỳ cắt các cạnh BC và CD (hoặc phần kéo dài của chúng) tại các điểm E và F . CM 
	Hướng dẫn: CM D ADF = D ABK (từ A kẻ AK ^ AE) => AK = AF
	áp dụng 
	2. Cho D ABC có 3 góc đều nhọn giả sử AB = c; AC = b; BC = a
	CM : 
	Hướng dẫn : Kẻ đường cao AH. AH = AB sinB = AC sinC
	=> 
	3- Cho góc nhọn a : 00 < a < 900
	CM : 	a) cos2a + sin2a = 1 
Hướng dẫn :
sin2a + cos2a
=
đối 2
+
kề2
huyền2
huyền2
	b) Biết cosa = . Tính P = 3 sin2a + cos2a
HD : sin2a = 1 – cos2a = 1 - thay vào b được 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_5_ty_so_luong_giac_cua_goc_nhon.doc