H Đ 1:(14’)Bài 56 SGK tr 89
GV treo bảng phụ vẽ hình 47 SGK
GV gợi ý:
Đặt = x
là góc ? của BEC ?
từ đó có?
Tương tự: ?
Vận dụng tính chất tứ giác nội tiếp thực hiện tiếp
H Đ 2:(14’)Bài 58 SGK tr 90
Gọi một HS đọc đề
GV vẽ hình
GV gợi ý:
Tính
Vậy
Tương tự tính góc ABD ? và kết luận
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là?
Tuần: 28 Ngày Soạn :18/3/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 49 Ngày Dạy : 20/3/2013 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn..Biết được điều kiện để một tứ giác nội tiếp 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp.Biết chứng minh tứ giác nội tiếp 3.Thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận logic, thói quen trình bày lập luận chính xác II. CHUẨN BỊ GV: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước, compa, thước đo góc, bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: (1’) 9A3: 9A4: Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Nhắc lại định nghĩa tứ giác nội tiếp, định lí, định lí đảo ? Làm BT trên bảng phụ:Tứ giác ABCD nội tiếp .Điền vào ô trống trong bảng sau cho hợp lí A 450 700 B 250 900 C 780 D 1300 HS2: Làm bài tập 55 3. Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG H Đ 1:(14’)Bài 56 SGK tr 89 GV treo bảng phụ vẽ hình 47 SGK GV gợi ý: Đặt = x là góc ? của DBEC ? từ đó có? Tương tự: ? Vận dụng tính chất tứ giác nội tiếp thực hiện tiếp H Đ 2:(14’)Bài 58 SGK tr 90 Gọi một HS đọc đề GV vẽ hình GV gợi ý: Tính Vậy Tương tự tính góc ABD ? và kết luận Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là? (hai góc đối đỉnh) là góc ngoài của DBEC nên: = x + 400 (1) là góc ngoài của DBEC nên: = x + 200 (2) HS thực hiện tiếp Một HS đọc đề HS vẽ hình vào vở HS lập luận tính góc DCB HS thực hiện theo nhóm nhỏ Đại diện nhóm lên trình bày tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của AD 1. Bài 56 SGK tr 89 Ta có: (hai góc đối đỉnh) Đặt = x là góc ngoài của DBEC nên: = x + 400 (1) là góc ngoài của DBEC nên: = x + 200 (2) Lại có + = 1800 (3) (hai góc đối của tứ giác nội tiếp) Từ (1),(2),(3) Þ x + 400 + x + 200 = 1800 Vậy x = 600 (1) Þ = 600 + 400 = 1000 (2) Þ = 600 + 200 = 800 (kề bù) ( hai góc đối của tứ giác nội tiếp) 2. Bài 58 SGK tr 90 a) Ta có: (DABC đều) Vậy (GT) Þ (1) (CB nằm giữa CA, CD) Do DB = DC nên DBDC cân Þ Do đó: (2) Từ (1) và (2) Þ nên tứ giác ABCD nội tiếp b) Vì nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD vậy tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của AD 4. Củng cố:(5’) Nhắc lại tính chất tứ giác nội tiếp? Để chứng minh tứ giác nội tiếp ta cm ntn? 5. Hướng dẫn về nhà:(4’) GV hướng dẫn bài 59 BT 59, 60 SGK 6.Rút kinh nghiệm: Tuần: 28 Ngày Soạn : 18/3/2013 §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Tiết: 50 Ngày Dạy : 20/3/2013 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp 2. Kỹ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều (cũng chính là tâm đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đó), từ đó vẽ được đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đó. 3.Thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận logic, thói quen trình bày lập luận chính xác II. CHUẨN BỊ GV: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước, compa, thước đo góc, bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: (1’) 9A3:. 9A4:. Kiểm tra bài cũ:(7’) Định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn, điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn Vẽ hình vuông ABCD, vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HD 1: (13’)Định nghĩa Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tam giác, tứ giác ngoại tiếp đường tròn ? Tương tự ta có định nghĩa đa giác nội tiếp đường tròn, phát biểu? GV vẽ đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. Cho HS nhận xét vị trí của các cạnh hình vuông ABCD với đường tròn (O; r) Đường tròn (O; r) gọi là nội tiếp tứ giác ABCD. Hãy hệ thống hoá định nghĩa đường tròn nội tiếp đa giác ? Cho HS nhình hình vẽ nhắc lại đâu là đường tròn nội, ngoại tiếp hình vuông nào? Yêu cầu HS thực hiện ?1 HD 2: (10’) Từ ?1 cho HS nhận xét đa giác đều có mấy đường tròn nội, ngoại tiếp? Þ định lí cho HS nhận xét tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp lục giác đều ? GV giới thiệu tâm của đa giác đều HS phát biểu lại HS phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác Các cạnh hình vuông tiếp xúc với đường tròn (O; r) HS phát biểu định nghĩa đường tròn nội tiếp đa giác HS nhắc lại và ghi vào vở Một HS đọc định nghĩa SGK HS tự thực hiện vào vở Một HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS nhận xét 1. Định nghĩa Hình trên: - Đường tròn (O; R) ngoại tiếp hình vuông ABCD hay hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) - Đường tròn (O; r) nội tiếp hình vuông ABCD hay hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn (O; r) Định nghĩa (SGK) 2. Định lí Bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và một và chỉ một đường tròn nội tiếp + Tâm của đường tròn nội tiếp trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp và gọi là tâm của đa giác đều 4. Củng cố:(10’) - Nhắc lại định nghĩa đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác - Đa giác đều có mấy đường tròn ngoại, nội tiếp, tâm của chúng? - Làm bài tập 61 SGK: Bài 61: a) Vẽ (O; 2cm) b) Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc. ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm) c) Vẽ OH ^ AB, OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD ta có OH là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác vuông OAB vậy DOHB vuông cân tại H Þ r2 + r2 = OB2 = 22 = 4 Þ + Vẽ đường tròn (O; ) đó là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD 5. Hướng dẫn về nhà:(4’) GV hướng dẫn bài 62 BT 62, 63, 64 SGK 6.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: