I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Hiểu được tứ giác nội tiếp đường tròn. Nắm được 2 định lí về tứ giác nội tiếp.
- Biết vận dụng đl để làm bài tập.
- Rèn tính chính xác, nhanh gọn.
II/ Chuẩn bị:
- Thước; compa.
- Thước; compa; góc nội tiếp.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Tiết 48 Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: - Hiểu được tứ giác nội tiếp đường tròn. Nắm được 2 định lí về tứ giác nội tiếp. - Biết vận dụng đl để làm bài tập. - Rèn tính chính xác, nhanh gọn. II/ Chuẩn bị: - Thước; compa. - Thước; compa; góc nội tiếp. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Nhắc lại tam giác nội tiếp (O) => Tứ giác nội tiếp? Gọi hs vẽ tứ giác ABCD nội tiếp (O). Cho hs làm ?2. Hướng dẫn hs đl đảo như sgk. Từ đó có các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: - Tổng 2 góc đối diện bằng 1800. - 4 đỉnh nằm trên (O) - Cung chứa góc Phát biểu đn như sgk. ?2/ Ta có += = ½. 3600 = 1800. 1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: (sgk) 2/ Định lí: (sgk) Tứ giác ABCD nội tiếp => + = 1800 + = 1800 3/ Định lí đảo: (sgk) Tứ giác ABCD có + = 1800 hoặc + = 1800 thì nội tiếp. 4/ Củng cố: Chia nhóm làm bt 53; 54; 55 sgk tr 89; Gv hướng dẫn từng bài. Sau đó đại diện nhóm trình bày bảng; cả lớp nhận xét sửa sai. Bt 54/ Tứ giác ABCD có + = 1800 nên nội tiếp đường tròn. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác => OA = OB = OC = OD O thuộc trung trực của AC; BD; AB Các đường trung trực của AC; BD; AB cùng đi qua 1 điểm O. 5/ Dặn dò: Hs học bài và làm bt SGK. Hướng dẫn bt 56/ Tứ giác ABCD nội tiếp => + = 1800. => 400 + ++200 = 1800 . mà = (đđ) => = = ½. (1800 - 400-200) = 600. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: