A. Mục tiêu
- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .
- Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp và dây cung ( 3 trường hợp ) .
- Biết áp dụng định lý vào giải bài tập .
- Rèn suy luận logic trong chứng minh hình học .
B. Chuẩn bị
Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, com pa,
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 42: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung A. Mục tiêu - Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp và dây cung ( 3 trường hợp ) . - Biết áp dụng định lý vào giải bài tập . - Rèn suy luận logic trong chứng minh hình học . B. Chuẩn bị Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, com pa, C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra Phát biểu nội dung định nghĩa và định lý về góc nội tiếp GV :Mối quan hệ giữa góc và đường tròn đã thể hiện qua góc ở tâm, góc nội tiếp . Bài học hôm nay ta xét tiếp mối quan hệ đó qua góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . HS trả lời câu hỏi . HS ở dưới NX trả lời của bạn . Hoạt động 2: Khái niệm * GV Vẽ hình trên bảng ( dây AB có đầu mút A cố định , B di động . AB có thể di chuyển tới vị trí tiếp tuyến của (O) ) . Với mỗi lần di chuyển thước GV vẽ một dây bằng phấn màu . * GV : ở hình trên ta có góc CAB là góc nội tiếp của (O). Nếu dây AB di chuyển đến vị trí tiếp tuyến của (O) tại tiếp điểm A thì góc CAB có còn là góc nội tiếp nữa không ? GV : Góc CAB lúc này là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, là một trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp , đó là trường hợp giới hạn của góc nội tiếp khi một cát tuyến trở thành tiếp tuyến . * GV : Nhấn mạnh : góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung phải có dạng : - đỉnh thuộc đường tròn . - Một cạnh là một tia tiếp tuyến . - cạnh kia chữa một dây cung của đường tròn . * GV : Cho HS làm ?1 tại chỗ . * GV : cho HS làm ?2 * GV : Nêu cách tìm số đo của cung bị chắn trong mỗi trường hợp . Khái niệm . Khái niệm ( SGK / 76 ) * HS : Nghe GV trình bày A O C B * HS : Đọc khái niệm trong SGK . * HS : Quan sát GV trình bày . HS : trả lời câu hỏi của GV * HS : Thực hành ?1, HS ở dưới cùng nghe và nhận xét . 1HS lên vẽ hình, HS ở dưới vẽ hình vào vở HS thực hiện theo yêu cầu của GV . Hoạt động 3: Định lý * GV : Giới thiệu định lý và ba trường hợp xảy ra đối với góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . B O A x * GV : cho HS hoạt động theo nhóm trường hợp 2 . Đại diện nhóm lên trình bày * GV : Còn cách làm khác không ? H : còn vị trí nào xảy ra giữa tâm đt và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung * GV : Cho HS hoạt động nhóm với trường hợp 3 . Sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác cùng làm và nhận xét . * GV : Cho HS nhắc lại nội dung định lý . * GV : Cho HS thực hành ?3 *H : Qua kết quả ?3 ta rút ra kết luận gì ? * GV : Vậy ta có hệ quả của định lý vừa học 2. Định lý a) tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB . Ta có góc BAx = 900 (GT) Sđ cung AB = 1800 ( GT ) Do đó góc BAx=1/2sđcungAB b) trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc BAx . Kẻ OH^AB tại H; D AOB cân tại O, nên góc O1= 1/2 góc AOB . Mà góc O1 = góc BAx (vì cùng phụ góc OAB ) . Do đó góc BAx = 1/2 góc BAx Mặt khác góc AOB= sđ cung AB . Vậy góc BAx =1/2sđ cung AB c) Tâm O nằm bên trong góc BAx . Kẻ đường kính AC, theo trường hợp 1 ta có : : Góc CAx = 1/2 sđ cung AC Góc CAB=1/2 sđcung BC ( góc nt chắn cung BC ) HS : đọc định lý . HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL . HS : Thực hành CM trường hợp 1 * Đại diện nhóm lên trình bày . C 1 B O 2 H A x * HS : Trả lời câu hỏi của GV . * HS : Đứng tại chỗ trình bày cách 2 . * HS : trả lời câu hỏi của giáo viên . C B O A x * HS : lên bảng thực hành ?3, HS ở dưới cùng làm và nhận xét . Mà góc BAx = góc BAC + góc CAx Nên góc BAx = 1/2sđ cung AC + 1/2sđ cung BC = 1/2sđ cung AB lớn . * HS : Trả lời câu hỏi của GV * HS : Ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà . Hoạt động 3. Củng cố . Nhắc lại nội dung định nghĩa, định lý và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà . - Nắm vững nội dung kiến thức đã được nhắc lại ở phần củng cố . - Hoàn thành VBT . - Làm bài tập 27; 28; 29; 31/ 79 - SGK
Tài liệu đính kèm: