Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Trần Minh Thúy Trang

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Trần Minh Thúy Trang

1.Mục tiêu

a) Kiến thức: Học sinh hiểu và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.

b) Kỹ năng: Học sinh nhận biết được các góc nộit tiếp trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp.

c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, bảng phụ (vẽ hình 14; 15/ 73/ SGK).

b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.

3. Phương pháp dạy học

Phương pháp gợi mở vấn đáp. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. Phương pháp đàm thọai.

4.Tiến trình

4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

4.2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp - Trần Minh Thúy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GÓC NỘI TIẾP
Tiết: 40
Ngày dạy:	
1.Mục tiêu
a) Kiến thức: Học sinh hiểu và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.
b) Kỹ năng: Học sinh nhận biết được các góc nộit tiếp trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp.
c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, bảng phụ (vẽ hình 14; 15/ 73/ SGK).
b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.
3. Phương pháp dạy học
Phương pháp gợi mở vấn đáp. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. Phương pháp đàm thọai.
4.Tiến trình 
4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về sự liên hệ giữa cung và dây (10đ) 
 HS1: Chứng minh: như ?1/ 71/ SGK
GV: Trong hình vẽ, là loại góc nào mà em đã học?
HS: góc ở tâm
GV: Nếu ta dịch chuyển về vị trí mới như hình vẽ 
* Em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa đỉnh và các cạnh với (O)
HS: Đỉnh của góc nằm trên đường tròn. Hai cạnh của góc chứa dây cung.
GV: Các góc có đặc điểm như thế người ta gọi là góc nội tiếp
4.3. Giảng bài mới : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
I. Định lý 1: SGK/72
GV: Thế nào là góc nội tiếp của đường tròn?
HS: Nêu định nghĩa (SGK/72)
 là góc nội tiếp
 là cung bị chắn
GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình 14; 15/ 73/ SGK
HS: Trả lời ?1
?1 vì:
Hình 14a, b: góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn
- Hình 14c, d: góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn
- Hình 15a, b: Góc có một cạnh kh6ong phải là dây cung của đường tròn
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS: Hoạt động nhóm (3 phút)
+ Nhóm 1, 2: hình 16
+ Nhóm 3, 4: hình 17, 18
+ Đại diện các nhóm trả lời
GV: Từ kết quả trên em có nhận xét gì?
HS: sđ góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn
?2
Hình 16: 
sđ=900; =450 Þ = sđ
Hình 17; 18: Þ = sđ
Hoạt động 2: 
II. Định lý (SGK/73)
GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung định lý 
HS: Hai HS lần lượt phát biểu
GV: Hướng dẫn HS chứng minh từng trường hợp
+ Trường hợp a:
DOAC là tam giác gì? 
HS: DOAC cân, 
GV: có quan hệ như thế nào với 
HS: lq2 góc ngoài của tam giác OAC
Þ= = 2Þ=
Chứng minh
a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc 
Xét D cân OAC ta có
= (góc ngoài của tam giác)
= sđ (số đo của góc ở tâm)
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình trường hợp b
HS: Một HS lên bảng trình bày chứng minh
GV: Gợi ý: để áp dụng được trường hợp a, ta vẽ đường kính AD
b) Tâm O nằm trong góc 
Hoạt động 3: 
III. Hệ quả (SGK/74; 75)
GV: Từ định lý trên ta có hệ quả
HS: Phát biểu nội dung hệ quả trang 74; 75/SGK
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3
HS: 3 HS lần lượt lên bảng vẽ hình
a)
(O) có 
c)
4.4 Củng cố và luyện tập 
GV: Đưa bảng phụ có ghi bài 15/75/SGK
HS: Hai HS lần lượt trả lời
Bài 15/75/SGK
a) Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau (đúng)
b) Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn cùng một cung (sai)
GV: Hướng dẫn HS trả lời bài 17/75/SGK
+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
+ Kẻ AB
+ Qua A; B kẻ AD^AB; BC^AB
+ ACÇBD=
HS: Cả lớp thực hiện (3 phút)
+ Một HS lên bảng thực hiện
Bài 17/75/SGK
Kẻ đường thẳng cắt đường tròn tại A và B
- Qua B, dùng êke kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Đường thẳng này cắt đường tròn tại C. kẻ đường thẳng AC thì AC đi qua tâm của đường tròn.
+ Qua A, dùng êke kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại A. đường thẳng này cắt đường tròn tại D. Giao điểm của AC và BD là tâm của đường.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài: 
+ Định nghĩa góc nội tiếp
+ Định lý về số đo góc nội tiếp
+ Các hệ quả
- Làm bài tập 16; 17/75/ SGK
- Hướng dẫn bài 16: Vận dụng định lý về số đo góc nội tiếp.
5.Rút kinh nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_40_goc_noi_tiep_tran_minh_thuy_t.doc