A. Mục tiêu:
-Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
- Biết chứng minh được hai định lý.
-Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ, compa, êke.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 39: Luyện tập A. Mục tiêu: -Bieỏt sửỷ duùng caực cuùm tửứ “cung caờng daõy” vaứ “daõy caờng cung”. - Biết chứng minh được hai định lý. -Hieồu ủửụùc vỡ sao caực ủũnh lớ 1 vaứ 2 chổ phaựt bieồu ủoỏi vụựi caực cung nhoỷ trong moọt ủửụứng troứn hay trong hai ủửụứng troứn baống nhau. B. Chuẩn bị: Baỷng phuù, compa, eõke. C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra Hãy phát biểu nội dung định lý 2 và làm bài tập 13 HS thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 11( 75 –SBT) O A B E F Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL GV hướng dẫn HS phân tích nội dung bài toán Hai có đặc điểm gì? Hai HS lên bảng làm hai phần Bài 12( 75- SBT) Đọc đề vẽ hình ghi GT, KL O K C F D H A B Vì sao có: = Bằng cách nào chỉ ra được BF =DE? Bài 11( 75 –SBT) HS vẽ hình và ghi GT, KL theo yêu cầu của GV a) Tam giác AOB là tam giác cân vì OA =OB nên vì OA =OB và , AC =DB . Do đó b)Tam giác OCD là tam giác cân ( vì OC =OD do ) nên từ đó Vì và là hai góc kề bù Vậy trong tam giác CDF ta có CD hay CF > CA Xét có: OA =OF, OC chung nhưng CF > CA từ đó Bài 12 HS vẽ hình ghi GT, KL a) Ta có CD và FB cùng vuông góc với AK nên CD // FB đo đó (1)( Hai cung bị chắn giữa hai dây song song) b) Do tính chất đối xứng qua đường kính AB ta có: (2) Cộng vế với vế của (1) và (2) ta có: =( tính chất cộng hai cung) Hay ( 3) c) từ (3) xuy ra BF =DE Hoạt động 3: Củng cố-Hướng dẫn về nhà + Hãy phát biểu tính chất 1 và 2 + Trong giờ học hôm nay ta đã áp dụng hai định lý đó như thế nào? + Làm bài tập: 13, 14( SBT) bài 14, 15( SGK) + Xem trước bài góc nội tiếp giờ sau chúng ta học bài đó
Tài liệu đính kèm: