Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Trần Minh Thúy Trang

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Trần Minh Thúy Trang

1.Mục tiêu

a) Kiến thức: Học sinh hiểu được định lí 1; 2 về sự liên hệ giữa cung và dây.

b) Kỹ năng: Học sinh phát biểu và chứng minh được định lí 1; 2 về sự liên hệ giữa cung và dây.

c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu.

b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.

3. Phương pháp dạy học

- Phương pháp gợi mở vấn đáp.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

- Phương pháp đàm thọai.

4.Tiến trình

4.1.Ổn định tổ chức:

Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

4.2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Trần Minh Thúy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Tiết: 39
Ngày dạy: 	
1.Mục tiêu
a) Kiến thức: Học sinh hiểu được định lí 1; 2 về sự liên hệ giữa cung và dây.
b) Kỹ năng: Học sinh phát biểu và chứng minh được định lí 1; 2 về sự liên hệ giữa cung và dây.
c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu.
b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương pháp đàm thọai.
4.Tiến trình 
4.1.Ổn định tổ chức: 
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài 9/ 10/ SGK(10 điểm)
Bài 9/10/SGK
a) C nằm trên cung nhỏ AB. Ta có
sđ= sđ + sđ=1000
Suy ra: sđ=550; sđlớn =3600 - 550 =3050
b) C nằm trên cung lớn AB. Ta có
sđ= sđ + sđ=1000 + 450 = 1450
sđlớn =2150 
4.3. Giảng bài mới : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
I. Định lý 1
GV: Gọi 2 HS đọc nội dung định lý 1/71/SGK
HS: Hai HS lần lượt đọc nội dung định lý
(SGK/ 71)
* Þ AB = CD
* AB = CD Þ 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 theo nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm (5 phút)
+ Nhóm 1, 2: chứng minh câu a)
+ Nhóm 3, 4: chứng minh câu b)
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm
HS: Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng
?1: Chứng minh định lý
a) Xét DOAB và DOCD có:
OD=OB; OA=OC (gt)
 ()
Vậy DOAB =DOCD (c-g-c)
Suy ra: AB = CD (2 cạnh tương ứng)
b) Xét DOAB và DOCD có:
OA=OC; OB=OD (gt)
AB=CD (gt)
Vậy DOAB =DOCD (c-c-c)
Suy ra (2 góc tương ứng)
Hay 
Hoạt động 2: 
II. Định lý 2 (SGK/71)
GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung định lý 2/71/SGK
HS: Hai HS lần lượt phát biểu
* Þ AB > CD
* AB > CD Þ 
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: + Cả lớp thực hiện ?2
 + Một HS trình bày lên bảng
?2: (O; R); cung AB và cung CD
GT
a) 
b) AB > CD
KL
a) AB > CD
b) 
4.4 Củng cố và luyện tập 
GV: Gọi hai HS lần lượt phát biểu nội dung định lí 1; 2
HS: Hai HS lần lượt phát biểu
GV: Yêu cầu HS làm bài 10/ 71/ SGK.
HS: + Hai HS đọc to đề bài
 + Cả lớp thực hiện (2 phút)
 + Hai HS lần lượt trình bày lên bảng
GV: Kiểm tra tập của vài HS
 Bài 10/71/SGK
a) Giả sử cung AB=600. Nối OA, OB. Tam giác OAB cân có 
Vậy DOAB là tam giác đều có OA=OB=AB
Cách vẽ
Lấy điểm A tùy ý trên đường tròn.
Vẽ đường tròn tâm A bán kính bằng OA (bằng 2cm) cắt đường tròn (O) tại AB thì và AB=2cm.
b) Muốn chia đường tròn (O; R) thành 6 cung bằng nhau ta lấy điểm A bất kỳ thuộc (O; R) vẽ (A; R) cắt (O; R) tại B; C.
Kẻ các đường kính BD; CE và AF. Các điểm A, B, C, D, E, F chia đường tròn (O; R) thành 6 cung bằng nhau.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài: định lý 1, 2 về liên hệ giữa cung và dây
- Nhận biết được cung căng dây, dây căng cung
- Làm bài tập 11; 12; 13; 14/72/ SGK
- Hướng dẫn bài 13: 
* Cần chứng minh hai trường hợp: tâm O nằm ngoài hai dây song song; tâm O nằm trong hai dây song song.
5. Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_39_lien_he_giua_cung_va_day_tran.doc