1.Mục tiêu
a) Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn, so sánh hai cung và cộng hai cung.
b) Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về: số đo góc ở tâm, so sánh hai cung, cộng hai cung vào bài tập tính toán và lập luận.
c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu.
b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.
3. Phương pháp dạy học
Phương pháp gợi mở vấn đáp. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. Phương pháp đàm thọai.
4.Tiến trình
4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2. Sửa bài tập cũ
LUYỆN TẬP Tiết: 38 Ngày dạy: 1.Mục tiêu a) Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn, so sánh hai cung và cộng hai cung. b) Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về: số đo góc ở tâm, so sánh hai cung, cộng hai cung vào bài tập tính toán và lập luận. c) Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu. b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc. 3. Phương pháp dạy học Phương pháp gợi mở vấn đáp. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. Phương pháp đàm thọai. 4.Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 4.2. Sửa bài tập cũ GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: 1) Nêu định nghĩa số đo cung? (4 điểm) 2) Sửa bài 2/ 69/ SGK (6 điểm) HS1: 1) Định nghĩa số đo cung SGK/67 2) Bài 2/69/SGK =400; =400; =1400; =1400 ; =1800; =1800 HS2: 1) Khi nào thì sđ= sđ + sđ (4 điểm) 2) Sửa bài 4/69/SGK (6 điểm) HS2: 1) Khi C là một điểm nằm trên cung thì AB sđ= sđ + sđ 2) Bài 4/69/SGK DAOT vuông cân đỉnh A nên =450 Þ nhỏ = 450 lón = 3600 - 450 = 3150 4.3. Bài tập mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Bài 5/69/SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 5/69/SGK HS: Một HS đọc to đề bài GV: Gọi một HS nêu cách tính ? HS: + Cách 1: =3600-(900+900+350) + Cách 2: Tính Þ =2 + Một HS lên bảng giải a) Kẻ OM Xét DOAM có (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy ra: = 900 – 17030’ = 72030’ Nên =2.72030’=1450 Þ =1450 Þ = 3600 - 1450 = 1250 Hoạt động 2: Bài 7/69/SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 7/69/SGK. HS: Hoạt động theo nhóm ( 4 phút) + Nhóm 1, 2: câu a + Nhóm 3, 4: câu b; c GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. a) Vì = (đối đỉnh) nên sđnhỏ = = = sđnhỏ Tương tự: sđ= sđ b) Các cung nhỏ bằng nhau = ; = ; = ; = c) Hai cung lớn bằng nhau = Hoạt động 3: Bài 8/69/SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 8/ 69/SGK. HS: + Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 phút) + Bốn HS lần lượt trả lời và giải thích. a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau: Đúng (so sánh hai cung) b) Sai c) Sai d) Đúng 4.4 Củng cố: Bài học kinh nghiệm - Hai cung của một đường tròn (hay của hai đường tròn bằng nhau) thì bằng nhau 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 6; 9/ 69; 70/SGK - Hướng dẫn bài 9 a) C nằm trên cung nhỏ nên sđ= sđ + sđÞ sđÞ sđlớn 5.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: