Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 38 đến 60

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 38 đến 60

Muốn tính sđ góc ở tâm AOB;BOC làm thế nào?(dựa vào 3 tam giác bằng nhau, tổng 3 góc = 3600 )

- HS tính miệng tại chỗ

? Tính sđ các cung tạo bởi 2 trong 3 đỉnh A, B, C?.

- GV dùng bẳng phụ để vẽ hình 8.

- HS đọc đề bài.

? Nhận xét gì về sđ các cung nhỏ

? Nêu các cung nhỏ bằng nhau?

? Nêu các cung lớn bằng nhau?

? Hai cung có cùng sđ có bằng nhau không? (chưa chắc nếu không cùng 1 đt hoặc 2 đt = nhau)

- HS đọc bài.

? Các trường hợp nào xảy ra?

- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tính sđ nhỏlớn trong từng trường hợp.

? Khi tính toán, cộng cung phải chú ý điều gì ? (điểm nàocung)

- GV nêu = bảng phụ(0;R); đkAB, C là điểm chính giữa : dây CD = R.Tính góc ở tâm DOB?

-HS hoạt động nhóm.

- Nhóm báo cáo cách làm.

- GV nhận xét 1 vài nhóm.

 

doc 48 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 38 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng 
Luyện tập
Tiết :38
1. Mục tiêu:
 1.1.K.T: Các cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn, cung lớn
 1.2.K. N:. Biết so sánh 2 cung, vận dụng định li cộng hai cung
 1.3.T Đ: Biết vẽ đo cẩn thận chính xác hợp logic
2. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ, bảng phụ, SGK, SBT 
3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập, nhóm
4. Tiến trình dạy học:
 4.1.ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1 phát biểu định nghĩa số đo cung?
- BT4/SGK/69(GV dùng bảng phụ vẽ hình 7SGK /69)
- HS2: Bài tập5/69 SGK
- Lớp theo dõi , chữa
* HĐ2:
- 1 HS đọc bài
- HS lên bảng vẽ hình ghi GT/KL
? Muốn tính sđ góc ở tâm AOB;BOC làm thế nào?(dựa vào 3 tam giác bằng nhau, tổng 3 góc = 3600 )
- HS tính miệng tại chỗ
? Tính sđ các cung tạo bởi 2 trong 3 đỉnh A, B, C?.
- GV dùng bẳng phụ để vẽ hình 8.
- HS đọc đề bài.
? Nhận xét gì về sđ các cung nhỏ 
? Nêu các cung nhỏ bằng nhau?
? Nêu các cung lớn bằng nhau?
? Hai cung có cùng sđ có bằng nhau không? (chưa chắc nếu không cùng 1 đt hoặc 2 đt = nhau)
- HS đọc bài.
? Các trường hợp nào xảy ra?
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tính sđ nhỏlớn trong từng trường hợp.
? Khi tính toán, cộng cung phải chú ý điều gì ? (điểm nàoẻcung)
- GV nêu = bảng phụ(0;R); đkAB, C là điểm chính giữa : dây CD = R.Tính góc ở tâm DOB?
-HS hoạt động nhóm.
- Nhóm báo cáo cách làm.
- GV nhận xét 1 vài nhóm.
* HĐ3:
- GV dùng bảng phụ nêu bài tập 8/70 SGK
* HĐ4:
4.2. Kiểm tra:
-SGK/ 67
Có OA^AT (gt) AO=AT(gt)
ịDAOT vuông cân tại A
ị=45°
Vì BẻOTị= 45°ịsđnhỏ=sđ=45°
ịsđlớn = 360°- 45°=315°
a) Xét tứ giác AOBM
(tổng các góc trong một tứ giác ).Mà =900 ;=900.
Ta lại có: =350
ị=1800-350 =1450
b)sđ=sđ=1450
ịsđlớn 
 =3600- 1450 =2150
4.3. Luyện tập:
1)Bài tập 6/69 SGK
GT
DABC đều; A, B, C ẻ(O)
KL
a)Tính sđ góc ở tâm bởi 2/3 bk
b) tính sđ cung tạo bởi 2/3 điểm A,B,C
Giải:
Có DAOB=DBOC=DAOC(c.c.c)
ị(3 góc tương ứng)
Mà:
b) sđ=sđ=sđ=1200.
ịsđ= sđ= sđ=2400
2. Bài tập 7/ 69 SGK.
Giải
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQcó cùng sđ(cùng bằng sđ 2 góc đối đỉnh )
b)
c)hoặc 
3. BT9/70 SGK:
 nhỏ
 lớn
4. Bài 4:
+nhỏ:
Sđ(nửa đ tròn)
C là điểm chính giữa của Sđ; có: OC=OD=CD=R
Vì C nằm trên cung BC nhỏ nên :
+ 
4.4. Củng cố:
a) Đ
b) S (có th không bằng nhau vì hai đt khác nhau)
c) S (Không thuộc 1 đt hay 2 đt bằng nhau)
d) Đ
4.5. HDVN: 
- Thuộc định nghĩa sđ cung, so sánh hai cung
- BT: 5;7;8/74 SBT
 5. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/1
Ngày giảng 11/1
Liên hệ giữa cung và dây
Tiết :39
1. Mục tiêu:
 1.1.KT: - HS hiểu và biết cách sử dụng các cụm từ: “ Cung căng dây” và “ Dây căng cung”
 - Nắm được định lí 1&2, biết cách chứng minh nó
 1.2. KN: Bước đầu vận dụng định lí vào bài tập 
2. Chuẩn bị:
 - Thước, com pa, bảng phụ, phấn mầu
3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập
4. Tiến trình dạy học:
 4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
Hãy vẽ cung AB= cung CD trên (O)
- Chứng tỏ AB= CD?
(1 HS lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét)
- GV giới thiệu: AB; CD: dây; nhỏ có quan hệ với nhau như thế nào?
* HĐ2:
- HS đọc SGK, GV vẽ hình
? Một cung căng mấy dây?(1 dây)
? Một dây căng mấy cung? (2 cung)
- GV: chỉ xét trong trường hợp cung nhỏ
? Nhận xét quan hệ cung căng dây, dây căng cung trong bài toán trên?
* HĐ3:
? Ghi GT- KL của định lí?
- GV nhấn mạnh trong 1 đt hay 2 đt bằng nhau
? Thành lập mệnh đề đảo?
- HS trình bày miệng
? Qua mệnh đề vừa chứng minh hãy nêu nhận xét?
- HS đọc định lí: Thuận- Đảo
- GV: định lí có đúng trong trường hợp hai cung lớn không?Vì sao?
 ? Trường hợp 2 cung hoặc 2 dây không bằng nhau thì như thế nào?
* HĐ3:
- HS vẽ hình, nhận xét và nâng thành mệnh đề rồi chứng minh mệnh đề đúng
* HĐ4:
? Qua bài cần nhớ kiến thức gì?
(so sánh hai đoạn thẳngị so sánh hai cung nhỏ trong 1 đt)
? Để vẽ 2 cung bằng nhau ta vẽ như thế nào? 
( +Vẽ 2 góc ở tâm bằng nhau(bài 1)
 + Vẽ 2 dây bằng nhau(bài 2))
? Quan hệ giữa 2 bài học?
 (+ sđ góc ở tâm= sđ cung nhỏ bị chắn nó
 + So sánh hai dâyÛ so sánh 2 cungÛ so sánh 2 góc ở tâm)
Trong 1 đt hay 2 đt bằng nhau
- HS đọc bài
? Vẽ góc 600 như thế nào?
 (Vẽ góc ở tâm= 600)
? AB=?
? Làm thế nào để chia đt thành 6 cung nhỏ bằng nhau?
- HS đọc và nêu GT-KL
? Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau?
(HS có thể dựa vào 2 tam giác bằng nhau để chứng minh)
? Qua bài rút ra nhận xét gì?
(Đk qua điểm chính giữa của cung thì chia đôi dây căng cung ấy)
? Điều ngược lại có đúng không?
- Chú ý phải có điều kiện dây không đi qua tâm
? Qua phần chứng minh nhận xét quan hệ AB& MN?(cm)
Ûđk qua điểm chính giữa cung
- GV nhấn mạnh để HS vận dụng làm bài tập
* HĐ5:
4.2. Kiểm tra:
4.3. Bài giảng:
1. Các cụm từ: SGK/70:
- “ Cung căng dây”: cung AmB căng dây AB
- “ Dây căng cung”:dây AB căng 2 cung:
2. Định lí:
a) Định lí 1: SGK/71:
GT
Cho (O):
KL
AB=CD
Chứng minh
 (Như phần kiểm tra)
GT
Cho (O): AB=CD
KL
Chứng minh:
3. Định lí 2: SGK/71
a) Thuận:
GT: (O)nhỏ>nhỏ
KL: AB >CD
b) Đảo:
GT: (O): AB > CD
KL: nhỏ>nhỏ
4.4. Luyện tập- Củng cố:
* BT10/71SGK:
ị Cách vẽ = 600:
+ Vẽ góc ở tâm AOB =600
- 
đều mà OA=2cm(gt) ịAB=2cm
b) Cách vẽ 6 cung bằng nhau trên 1 đường tròn: Từ A trên (o) đặt liên tiếp 6 bán kínhị được 6 cung bằng nhau
* BT 14a/72 SGK:
GT
(O); đk AB;
Dây MN; 
KL
IM=IN
Chứng minh:
a) (gt)ị AM=AN (đl liên hệ giữa cung và dây)ịAẻtrung trực của MN(1)
+ OM=ON(=R) ịOẻtrung trực của MN(2) 
Từ (1)& (2) ịOA thuộc trung trực của MNịI là trung điểm của MNịIM=IN 
4.5. HDVN:
- Thuộc 2 đl và cách chứng minh định lí 1
- BT 5;6;7/102 SGK; 11;12;13/72 SBT
- Xem lại định nghĩa, tính chất góc ngoài của tg
Ngày soạn: 4/1
Ngày giảng 11/1
Góc nội tiếp
Tiết :40
1. Mục tiêu:
 1.1. KT:- Nắm được định nghĩa góc nôịi tiếp, các hệ quả về góc nội tiếp
 - Biết chứng minh định lí về góc nội tiếp
 1.2. KN: - Nhận biết được góc nội tiếp trong đt 
 - Vận dụng định lí và hệ quả để tính toán, so sánh góc nội tiếp trong một số bài tập đơn giản liên quan.
2. Chuẩn bị: Bảng phụ, com pa, phấn mầu, thước đo góc
3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập, thực hành
4. tiến trình dạy học:
 4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
 ? Thế nào là góc ở tâm?
? Phát biểu định lí về góc ngoài trong 1 tam giác?
* HĐ2:
- GV dùng bảng phụ vẽ hình 13 SGK và giới thiệu là góc nội tiếp.
? Góc nội tiếp có đặc điểm gì? (cạnh- góc)
? Thế nào là góc nội tiếp?
- GV giới thiệu: cung nằm trong góc là cung bị chắn
(có thể cung nhỏ hoặc cung lớn)(h13b)
- GV dùng bảng phụ vẽ hình 14+15 để củng cố định nghĩa
? Vậy 1 góc là góc nội tiếp khi có những điều kiện nào?(đỉnh- cạnh)
- GV cho HS làm ?2(dùng bảng phụ vẽ sẵn 3 hình: 16;17;18)
+ 1HS lên bảng đo, nhận xét
+ Lớp đo, nhận xét
* HĐ3:
- HS đọc định lí
? Ghi GT- KL của định lí?
- GV: Quan sát hình 16;17;18
? Có những trường hợp nào xảy ra?
? Hãy chứng minh từng trường hợp?
? Đã học góc nào có số đo liên quan tới cung bị chắn?
? Hãy đưa về dạng đó?
? có liên quan tới những góc nào trong hình vẽ?
- 1 HS đứng tại chỗ chứng minh
? Nếu 
? Làm thế nào để đưa được về trường hợp 1?
? Vậy 
? Tính 
 ? Kết luận?
? Tương tự như trên làm như thế nào để hcứng minh được định lí?
? Kết luận gì về sđ của góc nội tiếp với sđ của cung bị chắn?
- GV dùng bảng phụ vẽ hình
? So sánh
? Chứng minh?
? Kết luận già về các góc nội tiếp cùng chắn một cung?
? Nếu 
 Nhận xét gì về các góc nội tiếp chắn cung bằng nhau?
ị Hệ quả 1+2
? Cho 2 góc nội tiếp bằng nhau- Hãy so sánh hai cung bị chắn chúng?
? Góc nội tiếp chắn nửa đt có số đo bằng bao nhiêu?
ị Hệ quả 
* HĐ4:
- GV dùng bảng phụ
- HS trả lời tại chỗ, giải thích lí do
- GV dùng bảng phụ
- HS trả lời miệng
? Định lí góc nội tiếp
? Định lí? Hệ quả?
? Có mấy cách so sánh 2 cung?(ss 2 góc ở tâm, ss sánh 2 dây, ss 2 góc nội tiếp)
? Nêu cách ss 2 góc bằng nhau qua bài? (ss 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau, 2 góc nt cùng chắn 1 cung)
? Cách chứng minh 2 đt vuông góc? (góc nội tiếp chắn nửa đt)
? Dùng định lí và hệ quả để làm gì?
* HĐ5:
4.2. Kiểm tra:(tại chỗ)
4.3. Bài giảng:
1. Định nghĩa: SGK/72:
- là góc nội tiếp
- là cung bị chắn
2. Định lí: SGK/73
GT:(O); 
 : góc nội tiếp
KL: 
Chứng minh:
3 trường hợp xảy ra:
* TH1:Tâm O thuộc 1 cạnh của góc:
Nối OCịDAOC cân tại O
(OA= OC =R)(2 góc đáy)
Mà(góc ngoài củaDAOC 
(đ/n số đo cung)ị 
* TH2: Tâm O nằm trong góc nội tiếp: 
Kẻ đường kính AD ị Đưa về TH1 ị 
* TH2: Tâm O nằm ngoài góc nội tiếp: 
Kẻ đường kính AD ị Đưa về TH1 ị 
3. Hệ quả:SGK/74
4.4. Luyện tập:
* BT 15/75 SGK:
a) Đ
b) S
* BT 16/75 SGK:
(góc ở tâm) 
 mà (góc ở tâm)
4.5. HDVN:
- Thuộc định lí, định nghĩa, chứng minh địn lí
- BT:17;18;19;20;21/75;76SGK
5. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/1
Ngày giảng /1
Luyện tập
Tiết :41
1. Mục tiêu:
 1.1.KT: - Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp
 1.2. KN: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài và vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào bài tập liên quan
 1.3. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác qua bài tập
2. Chuẩn bị:
 - Thước, com pa, êke, phấn mầu, bảng phụ
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, nhóm nhỏ
4. Tiến trình dạy  ... Củng cố: từng phần
4.5. HDVN:
- Ôn các kiến thức đã học của chương: Định nghĩa, định lí, tính chất, hệ quả, công thức tính toán
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
5. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn:25/3
Ngày giảng:30/3
kiểm tra chương III
Tiết: 57
1.Mục tiêu:
 1.1. KT: Đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản trong chương của học sinh
 1.2. KN: làm bài kiểm tra
 1.3. TĐ: ý thức tự ôn luyện thường xuyên, tự giác trong quá trình làm bài
2. Chuẩn bị: Ra và phô tô đề
3. Nội dung- Đáp án- Biểu điểm
Nội dung
đáp án
BĐ
Câu 1: 
 Nêu các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp?
Câu 2: Chứng minh định lí: 
“ Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây bằng nửa số đo của cung bị chắn”
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông ở A, M thuộc AC, vẽ đường tròn tâm O đường kính MC. BM kéo dài gặp đường tròn tại D. Đường thẳng AD gặp đường tròn tại S.
Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp
giả sử MC=4cm, , tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây MH và cung nhỏ MH (H là giao điểm của (O) với BC)? 
CA là phân giác của ? 
Chứng minh BA, CD, MH đồng qui.
Câu 1:2đ: (mỗi ý 0,5đ)
 - Tổng 2 góc đối diện=1800
- Góc ngoài bằng góc trong
- 4 đỉnh thuộc một đường tròn
- Quĩ tích cung chứa góc
Câu 2:2đ
 như SGK
Câu 3:6đ
GT
ABC:;
; (O), đk MC, 
-
- MC=4cm, 
KL
a) ABCD nt
b) 
c) Svp tạo bởi dây MH và cung nhỏ MH 
d) CA là phân giác của 
e) Chứng minh BA, CD, MH đồng qui.
Chứng minh
a), (nội tiếp chắn nửa đt)
 Tứ giác ABCD nội tiếp(có 2 đỉnh liên tiếp nhìn 2 đỉnh còn lại dưới một góc vuông)
b) (Góc nội tiếp cùng chắn của đt ngoại tiếp tứ giác ABCD)
c) MC=4cm MO=R=2cm
d) Tứ giác MDSC nội tiếp(có 4 đỉnh thuộc đt)
 (góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
(nội tiếp cùng chắn của đt ngoại tiếp tứ giác ABCD)
 CA là phân giác của 
e) BA, CD, MH là 3 đường cao trong MBC đồng qui
(Tính chất 3 đường cao trong tam giác) 
0.5
0.5
0.5
0.5
2,0
0.5
1.0
0.5
1.0
0.25
0.5
1.0
0.25
0.25
0.25
0.5
5. Rút kinh nghiệm:
chương iv:
hình trụ - hình nón – hình cầu
Ngày soạn:30/3
Ngày giảng:/4
hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Tiết: 58
1.Mục tiêu:
1.1. KT:- Học sinh nắm được khái niệm hình trụ, yếu tố của hình trụ, mặt cắt.
 - Nắm, biết sử dụng diện tích Sxq, Stp hình trụ.
1.2. KN: nhận biết các yếu tố của hình trụ, vận dụng công thức tính Sxq; V trụ
2.Chuẩn bị: (Nếu không trình chiếu)
 + Giáo viên:
- Thiết bị quay hcn ABCD để tạo ra hình trụ. Một số vật có dạng hình trụ trong thực tế.
- Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu hình trụ.
- Tranh vẽ hình 73, 74, 75, 77, 78 SGK.
- Bảng phụ hình 79, 81 bài tập 5/111 SGK
 + Học sinh
- Vật hình trụ, băng giấy hình chữ nhật(1cm, 10cm), hồ dán.
- Thước kẻ, bút chì, máy tính.
3.Phương pháp:
 Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm
4. Tiến trình dạy học:
 4.1 ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- Lớp 8: lăng trụ đứng chóp đều
- Lớp 9: hình trụ , hình nón, hình cầu.
* HĐ2:
GV dùng hình quay hình trụ.
? Khi nào thì có hình trụ.
GV dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố : đáy hình trụ.
? Nhận xét 2 đáy hình trụ có đặc điểm gì?
- Gv giải thích đuờng sinh.
? Chỉ tên đường sinh trên hình vẽ?
? Các đường sinh có đặc điểm gì?( //, = 2 đáy)
? Qua đặc điểm trên của hình trụ , hãy nêu cách vẽ hình trụ.
- Vẽ 2 đường sinh //,= 
- Vẽ 2 đáy : 2 đường tròn //,=
(chú ý nét khuất)
? Nêu ví dụ trong thực tế có dạng hình trụ ? Chỉ rõ đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiểu cao?
- HS trả lời ?1 tại chỗ
ị Bài tập 1/ 100 SGK
- GV dùng bảng phụ vẽ hình .
- HS đọc làm tại chỗ .
- 1 học sinh lên bảng: điền vào ị nhận xét.
* HĐ3 :
? Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với đáy thì mặt cắt là hình gì?
? Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với trục thì mặt cắt là hình gì?
- GV dùng mô hình , cắt HS quan sát.
- GV cho HS làm ?2 theo nhóm.
 lớp nhận xét.
* HĐ4:
? Nêu công thức tính Sxq hình trụ ở câu 1?
- GV cho học sinh quan sát hình 77
 ( bảng phụ)
- Thực hành theo băng giấy hình chữ nhật (1;10)
 Vận dụng tính Sxq hình trụ trong hình vẽ. (
? Nêu cách tính Sxq của hình trụ trong SGK sau khi thực hành ?3 Stp=Sxq+S2đáy
* HĐ5:
? Nhắc lại công thức tính V hình trụ ở câu 1?
? V hình trụ ?( diện tích đáy . Chiều cao.
 h=? , r=?, B =?
- GV áp dụng V hình trụ trong hình 78 SGK 
? V hình trụ cần tính =?(V=V2-V1)
cho
Tính V vòng bi.?
- GV dùng bảng phụ:
* HĐ6:
? Thế nào là hình trụ ? yếu tố?
? Công thức tính Sxq, Stp, Vtrụ?
 GV dùng bảng phụ vẽ hình 81/100 SGK
- HS quan sát trả lời miệng.
- GV dùng bảng phụ::
? Sử dụng công thức nào ?
- HS đọc
- Tóm tắt bài toán.
- HS hoạt đọng nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích vì sao? 
* HĐ5:
4.2. Giới thiệu chương:
4.3. Bài giảng.
1.Hình trụ 
Khái niệm:
Quay hcn ABCD quanh trục d được hình trụ:
- DA& CD quét lên hai đáy của hình trụ.
- AB quét lên mặt xung quanh của hình trụ.
Các yếu tố của hình trụ:
- 2 mặt đáy là 2 mặy phẳng //& = nhau
- Mặt xung quanh
- Đường sinh:AB, EF
- Chiều cao hình trụ : độ dài đường sinh.
AB=EF& AB//EF
AB&EF2đáy.
-Trục hình trụ CD
D
E
F
C
B
A
2) Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng.
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng// với đáy
 mặt cắt là hình tròn.
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với trục
 mặt cắt là hình chữ nhật.
3) Diên tích xung quanh của hình trụ.
* Công thức tính diện tích xung quanh: 
 Sxq=
 r: bán kính đáy
 h: chiều cao
* Diện tích toàn phần: 
 Stp=+
4. Thể tích hình trụ: 
 V=Sh=
trong đó: S diện tích đáy; h: chiều cao.
b) ví dụ:SGK/109
4.4. Củng cố – Luyện tập.
Bài 3/110SGK
Bài tập 5/111 SGK
Hình
r
h
C
Sđ
Sxq
V
1
10
2
20 
10 
5
4
10 
25 
40 
10 
2
8
4 
4 
32
32 
4.5. HDVN:
- Thuộc công thức Sxq, Stp, Vtrụ
- Nắm được khái niệm hình trụ, yếu tố.
- Bài tập 6,7,8,9/111 SGK
 1,3 SBT
5. Rút kinh nghiệm:
............
Ngày soạn:15/3
Ngày gảng:17/3
luyện tập
Tiết: 59
1.Mục tiêu:
 1.1. KT:Thông qua giờ luyện tập hs hiểu sâu thêm khái niệm hình trụ và các yếu tố của nó.
 1.2.KN:
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, phân tích công thức, các yếu tố chưa biết.
 - Củng cố kiến thức thực tế về hình trụ –kiểm tra 15’
2.Chuẩn bị.
 - Bảng phụ
-Thước, phấn mầu , máy tính.
 - Ra và photo đề 15’
3.Phương pháp:vấn đáp, thực hành luyện tập.
4.Tiến trình dạy học
 4.1. ổn định tổ chức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: Bài tập 17/111 SGK
 h=1,2m
Sđ:d= 4cm = 0.04m S giấy làm hộp.
? Phát biểu viết công thức tính diện tích Sq của hình trụ ? Sxq của lăng trụ đứng?
- HS2: g v nêu bài toán và tóm tắt.
 a)r = 5mm; h = 8mm.Tính V?
 b)
* HĐ2:
- HS đọc tóm tắt.
+ Sđlọ=12,8cm2; nước dâng lên 8,5mm
? V tượng đá là?
? Tại sao khi nhấn chìm lượng đá vào nước,nước dâng lên(vì nó chiếm 1 V trong nước) 
? V tuợng đá tính như thế nào?
- GV dùng bảng phụ nêu bài toán và vẽ hình.
 -HS HĐ nhóm.
A.V1=V2
C.2V1=V2
B.V1=2V2
D.3V1=V2
E. V1=3V2
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV dung bảng phụ vẽ hình 85.
? Bài toán cho:
? Muốn tính v phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?
(Vkl- V4 lỗ khoan)
? Vhộp? V=Sh
*HĐ3:
Đáp án
BĐ
a)
1đ
1.5đ
1.5đ
1đ
0.5đ
0.5đ
1.5đ
1.5đ
1đ
* HĐ5:
4.2.Kiểm tra:
-S giấy chính là diện tích hộp đáy là hình vuông, cạnh 0,04m(=dkk đuờng tròn)
Sxq= 4.0,04.1,2=0,192(m2)
- 
a)V=r2h=52.8=200 (m2)
b)Sxq=2rh=Ch=13.3=39(cm2)
4.3. Luyện tập:
1. Bài tập 11/112 SGK
Khi nhấn chìm tượng đá trong nước tượng đá chiếm 1 thể tích trong nước. Thể tích tượng đá= thể tích cột nước hình trụ cao 8,5mm, diện tích đáy 12,8cm2:V=Sđ,h=12.8.0,85=10,88(cm3)
2.Bài tập 8/111 SGK.
a) quay hình chũ nhật quanh AB được hình trụ có:
b) Quay hình chữ nhật quanh BC.
 V2=2V1 chọn C
3. Bài tập 13/114
tấm KL:
dày 2cm
đáy vuông 5cm
4 lỗ đường kính mũi khoan 8mm
 V phần còn lại KL?
Giải:
- Thể tích tấm kim loại là:
Vh== .2
Thể tích phần còn lại của tấm KL là:
50- 4.1,005 = 45,98(
4.4.Kiểm tra 15’:
Vận dụng công thức tính toán ra kết quả rồi ghi vào bài làm và trọn kết quả đúng cho từng câu sau:
* 
Có 2 bể đựng nuớc có kích thước như hình vẽ. 
a) So sánh lượng nước chứa đầy trong 2 bể.
b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng 2 thùng đựng nước trên(có nắp, không kể tôn làm nếp gấp).
4.5.HDVN:
-Bài tập 14/113SGK
5,6,7,8_128SBT
-Ôn lại công thức tính Sxq,Stp,Vchóp.
5. Rút kinh nghiệm:
.............
Ngày soạn:15/3
Ngày gảng:17/3
Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón-hình nón cụt
Tiết: 60
1.Mục tiêu: 
 1.1. KT:-H/S nắm được các khái niệm về hình nón-hình nón cụt.
 1.2.KN:
 -Nắm và sử dụng công thức tính Sxq,Stp,Vchóp,nón cụt.
2.Chuẩn bị.
 - GV:Thiết bị quay tam giác vuông AOC,1 số vật có dạng hình nón-hình nón cụt.
 + Một hình trụ,1 hình nón có đáy bằng, chiều cao bằng.
 +Tranh vẽ H87,92 và 1 số vật khác.
 -HS: 1 vật dạng hình nón,nón cụt.
 +Ôn CT tính Sxq,Stp,Vchóp đều.
3.Phương pháp:vấn đáp, thực hành luyện tập.
4.Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ1:
-CT tính Sxq trụ,Stp,Vtrụ?
-KN hình chóp đều,CT Sxq,Stp,Vchóp đều?
*HĐ 2
- GV dùng mô hình tam giác vuông quay quanh trục AO hình nón.
- GV giả thiết các yếu tố
? Có bao nhiêu đường sinh,so sánh?
? Nêu ví dụ thực tế về các dạng hình nón?
- HS thực hiện ?1
? Chỉ rõ các yếu tố của hình nón qua chiếc nón?
*HĐ3:
- GV cho HS thực hiện cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo đường sinh trải ra.
? Hình khai triển mặt xung quanh của hình nón là hình gì?
? Sxq của hình này
? Nêu CT tính SqSAA’A
? Độ dài l AA’A(độ dài(O;r)=2r)
? SqSAA’A=?().
?Sxq nón?
?So sánh Sxq nón và Sxq chóp
?Stp
-GV nêu VD SGK/115
-HS tóm tắt 
?Tính l?
*HĐ 4
-GV cho HS thực hành như SGK:đổ 3 nón nước (cùng h,r) vào hình trụ đầy
?Vậy 3Vnón =V trụ 
?Vnón =?
?Vận dụng tính Vnón biết r=5cm,h=10cm.
-HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.
*HĐ 5
- GV dùng h cắt // mặt phẳng đáy nón cụt.
? Hình nón cụt có mất đáy? Là các hình như thế nào?
? Cách vẽ hình nón cụt?
- GV dùng bảng phụ nêu ban kính r1,r2,l,h
? Tính S xq nón cụt như thế nào?
(S nón lớn – S nón nhỏ)
 Sxq nón cụt =?
? tính l=?
? So sánh công thức tính S chóp cụt?
*HĐ6:
?Nêu công thức tính Sxq,Vnón,nón cụt?
Hình lập phương có cạnh 1:
a)Tính r.
b)Tính l.
c)TinhSxq,Stp
d) V=?
*HĐ7
4.2. Kiểm tra:
-Đáy :đa giác đều.
-Cạnh bên=nhau gặp nâu tai 1 điểm
-Mặt bên là cân = nhau
-Sxq=pd (p=chu vi đáy; d:độ dài đường sinh)
-Stp=Sxq+S2đáy.
-V=Sh(S: diện tích đáy; h chiều cao)
4.3. Bài giảng:
1.Hình nón 
a) Khái niệm:
Quay AOC vuông quanh OA cô định hình nón.
- Đáy : hình tròn
- O : đỉnh nón
- OB: đường sinh
- OA : đường cao nón.
b) Ví dụ: Cái nón.
2. Diện tích xung quanh nón:
a) Công thức:
r: bán kính đáy.
l: đường sinh.
Stp=Sxq+Sđáy=
b) VD SGK/115.
M

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh II.doc