Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì MA + MB = AB - Hoàng Thị Phương Anh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì MA + MB = AB - Hoàng Thị Phương Anh

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức : HS hiểu được : Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì MA + MB = AB và ngược lại.

· Kỹ năng : Tập suy luận đơn giản: Nếu MA + MB = AB thì M không nằm giữa A và B và nếu biết 2 trong 3 số a; b; c mà a+ b = c thì tìm được số còn lại

· Thái độ : . Giáo dục tính cẩn thận qua đo đạc_ Tư duy suy diễn.

B. CHUẨN BỊ

· GV : : SGK ; thước thẳng ; bảng phụ

· HS : : SGK ; bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì MA + MB = AB - Hoàng Thị Phương Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Hoàng thị Phương Anh Hình học 6
Ngày soạn : 24 – 10 – 04 
Tiết : 9
§8. KHI NÀO THÌ MA + MB = AB
MỤC TIÊU
Kiến thức : HS hiểu được : Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì MA + MB = AB và ngược lại. 
Kỹ năng : Tập suy luận đơn giản: Nếu MA + MB = AB thì M không nằm giữa A và B và nếu biết 2 trong 3 số a; b; c mà a+ b = c thì tìm được số còn lại 
Thái độ : . Giáo dục tính cẩn thận qua đo đạc_ Tư duy suy diễn. 
CHUẨN BỊ 
GV : : SGK ; thước thẳng ; bảng phụ
HS : : SGK ; bảng phụ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ : 7 ph 
GV. Dùng bảng phụ: Đo và ghi lại. 
 | | |
A M B 
AM= ? BM= ? AB= ?
So sánh MA + MB ˜ AB
?. Nêu nhận xét vị trí của M với A; B trong 3 trường hợp?
?. Em có nhận xét gì về sự liên hệ giữa vị trí của M đối với A; B với hệ thức so sánh MA + MB với AB. 
A
M
B
HS1. Lên bảng đo; ghi kết quả và so sánh. 
Nếu M nằm giữa A; B thì: 
MA + MB = AB
Nếu M không nằm giữa A; B thì 
MA + MB ¹ AB.
Và ngược lại. 
HS2: Dùng bảng phụ.
 MA + MB œ AB.
 MA+ MB œ AB
 | | |
 M A B
 III/ Bài mới : 24 ph 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
	Hoạt động 1 : Khi nào thì MA + MB = AB 
16 ph
Đưa ra 1 thước đo độ dài có con chạy.
Em có nhận xét gì về số đo của 3 đoạn AM; MB và AB khi M nằm giữa 2 điểm A và B. 
GV. Lấy đoạn AB= 8cm; AM = 3 cm.
Nêu cách tính đoạn BM.
Nếu cho AB = 8 cm; BM = 5 cm; tính AM.
Em có nhận xét gì trong việc tính 3 đoạn AM; MB; AB khi M nằm giữa A;B
.MMM
A | | B
HS đọc độ dài đoạn AB và độ dài AM; BM tuỳ vào vị trí của M. 
MA + MB = AB® HS phát biểu đầy đủ GV ghi ; nhận xét .
HS quan sát con chạy. 
HS đọc thuộc lời giải lần thứ 2 
HS nêu nhận xét ® GV sửa và cho ghi nhớ.
1) Khi nào thì MA + MB
 = AB
Nhận xét: nếu điểm M nằm giữa hai diểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai diểm A và B.
	Hoạt động 2 : Bằng đo đạc kiểm tra mệnh đề phản.
3 ph
GV đưa các trường hợp bằng bảng phụï để HS tự đo đạt và kiểm tra
A
M
B
Nếu M không nằm giữa A; B thì so sánh MA + MB với AB?
Treo hình minh hoạ. 
.MMM
.AMM
.BMM
.BMM
.AMM
.MMM
MA + MB > AB
 Hoạt động 3 : Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
5 ph
GV Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách đã chuẩn bị trước cho Hs nắm
Với nhận biết thực tế cùng với việc đọc SGK HS chỉ ra các dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm 
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
 IV/ Củngcố : 12 ph 
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng.
Cho H là một điểm của đoạn thẳng LK. Biết HL = 4 cm; KL = 7 cm. Độ dài đoạn thẳng HK là:
A. 11 cm B. 3 cm
C. 4 cm D. 10 cm
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.
Cho R là 1 điểm của đoạn thẳng ST. Biết ST = 6 cm; RS = 3 cm; Ta có:
A. ST < RT B. ST = RT
C. RS = RT D. RT > RS 
HS làm theo nhóm ® Nhận xét bài làm của từng nhóm. 
Câu 1: B
Câu 2: C
V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
 Làm bài tập :48;49;52
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_9_khi_nao_thi_ma_mb_ab_hoang_thi.doc