Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3+4+5 - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3+4+5 - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu

Bài 6- SGK trang 69

FG = FH + HG = 1 + 2 = 3

EF2 = FH.FG =1.3 = 3

EF =

EG2 = HG.FG =2.3 = 6

EG =

Bài 7 – SGK trang 69

* Cách 1: Theo cách dựng, ABC có đường trung tuyến AO = BC ABC vuông tại A Do đó AH2 = BH.HC hay x2 = ab

* Cách 2:

Theo cách dựng, DEF có đường trung tuyến DO =EF DEF vuông tại D.

Bài 8 – SGK trang 69

a) x2 = 4.9 = 36 x = 6

b) x = 2(AHB vuông tại A)

 y =

c) 122 = x.16 x = = 9

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3+4+5 - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:01/09/2010
Tuần3:
Tiết 3+4: 
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
Cũng cố các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
HS vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải bài tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và suy luận lôgic.
 II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
 - Thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.
HS: - Ôn tập các các hệ thứcvề cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 -Thước thẳng, ê ke, com pa.
 III. Phương pháp dạy học
Vấn đáp , luyện tập.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’).
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 làm bài tập 3a, HS2 làm bài tập 4a(SGK-Tr 69)
GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
Hai HS lên bảng làm bài, hs dưới lớp theo dõi để nhận xét.
HS nhận xét bài bạn.
BT3a.
y=(đ/l Py-ta-go)
x.y =7.9
BT 4a.
Ta có 2.x =32(Hệ thức2)
=>x = 4,5. Từ hệ thức 1 ta có:
y2 =4,5(4,5+2)=29,25 
=> y 
Hoạt động 2: Luyện tập( 78')
GV đưa hình vẽ bài tập 6 lên bảng và yêu cầu hs làm
Yêu cầu HS làm bài tập 7(SGK – Tr 69)
GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập 8. 
GV yêu cầu HS chứng minh DAI = DCL 
GV gợi ý câu b để hs về nhà làm
HS vẽ hình vào vở và làm bài.
HS vẽ hình và chứng minh.
3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một hình.
HS trả lời miệng, GV ghi bảng.
Bài 6- SGK trang 69
FG = FH + HG = 1 + 2 = 3
EF2 = FH.FG =1.3 = 3
EF = 
EG2 = HG.FG =2.3 = 6
EG = 
Bài 7 – SGK trang 69
* Cách 1: Theo cách dựng, ABC có đường trung tuyến AO = BC ABC vuông tại A Do đó AH2 = BH.HC hay x2 = ab
* Cách 2:
Theo cách dựng, DEF có đường trung tuyến DO =EF DEF vuông tại D.
Bài 8 – SGK trang 69
a) x2 = 4.9 = 36 x = 6 
b) x = 2(AHB vuông tại A)
 y = 
c) 122 = x.16 x = = 9
y =122+ x2 y = =15
Bài 9a: (SGK – Tr 70)
c/m: Xét DAI và DCL ta có: 
AD = AC (cạnh hình vuông)
 (cùng phụ với )
(g-c-g)
DI=DL DIL cân
Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm bài tập 9b; 10;11;12 ( SGK – Tr 69; 70)
- Đọc trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.
..@&?
 Ngày soạn: 03/09/2010
Tiết 5:
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
 I. Mục tiêu
HS nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và suy luận lôgic.
 II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi định lý.
 - Thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.
HS: - Ôn tập các trường hợp đông dạng của hai tam giác vuông và định lý Py- ta- go.
 -Thước thẳng, ê ke, com pa.
 III. Phương pháp dạy học
 Vấn đáp , phát hiện và giải quyết vấn đề.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’).
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Xét ABC vàA’B’C’
() có 
Viết các tỉ lệ thức về các cạnh, mà mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng một tam giác?
GV nhận xét , sửa chữa và cho điểm.
HS lên bảng làm bài
Học sinh kết luận :
ABC và A’B’C’ có:, nên
ABC ~ A’B’C’
HS nhận xét bài bạn.
Hoạt động 2 (18’) Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
A
B
a
GV giới thiệu hình 13(SGK). Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc.
C
Hướng dẫn làm ?1
a. = 450 ; AB = a
Tính BC ?
b. = 600 ; lấy B’ đối xứng với B qua A; có AB = a
Tính AC ?
GV giới thiệu định nghĩa.
Cho học sinh áp dụng định nghĩa làm ?2
Áp dụng cho ?1
Giới thiệu VD 1 và 2:
* Trường hợp a : = 450
* Trường hợp b : = 600
Gv giới thiệu VD 3.
Giới thiệu VD 4:
(Hình 18 SGK /74)
Dựng góc vuông xOy
Trên Oy, lấy OM = 1
Vẽ (M ; 2) cắt Ox tại N ONM = .
GV nêu chú ý sgk.
HS theo dõi.
Học sinh làm ?1:
HS đọc định nghĩa.
Học sinh xác định cạnh đối, kề của góc , trong ABC (= 1V)
HS theo dõi SGK.
Học sinh chứng minh :
OMN vuông tại O có :
OM = 1 ; MN = 2 (theo cách dựng)
HS đọc chú ý.
1 - Khái niệm
a. Đặt vấn đề :
Mọi ABC vuông tại A, có luôn có các tỉ số :
 ; ; ; 
không đổi, không phụ thuộc vào từng tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ lớn của góc
?1:
a)vuông cân tại A
AB = AC = a
Áp dụng định lý Pytago :
BC = a
b)ABC là nửa của tam giác đều BCB’
BC = BB’= 2AB = 2a
AC = a (Định lý Pytago)
 ,
b. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (SGK trang 73)
Ví dụ 1 :
sin450 = sin=
cos450 = cos=
tg450 = tg=
cotg450 = cotg=
Ví dụ 2 :
sin600 = sin=
cos600 = cos=
tg600 = tg=
cotg600 = cotg=
VD 3: Dựng góc nhọn, biết tg=
Dựng xOy = 1V
Trên tia Ox; lấy OA = 2 (đơn vị)
Trên tia Oy,lấy O =3(đơn vị)
được =
(vì tg= tg=)
VD 4: (SGK)
?3
* Chú ý : (SGK trang 64)
Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (20’)
Yêu cầu hs làm ?4.
Lập các tỉ số lượng giác của góc và góc
Giới thiệu đ/lí (SGK)
GV nêu VD 5 và VD 6.
Theo ví dụ 1 có nhận xét gì về sin450 và cos450 (tương tự cho tg450 và cotg450)
Theo ví dụ 2 đã có giá trị các tỉ số lượng giác của góc 600
sin300 ? cos300 ; tg300 ; cotg300 ?
GV đưa bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt lên bảng.
Ví dụ 7 : (quan sát hình 20 - SGK trang 75)
Tính cạnh y
Cạnh y là kề của góc 300
HS làm ?4.
HS đọc Đ/l.
HS theo dõi và nhận xét sin 450 và cos 450
 tg450 và cotg450
Nhận xét góc 300 và 600
HS xem bảng để ghi nhớ.
cos300 = 
y = 17.cos300
y = 17
2 . Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4:
Định lý : (SGK trang 65)
sin= cos ; cos= sin
tg = cotg ; cotg= tg
Ví dụ 5 :
sin450 = cos450 = 
tg450 = cotg450 = 1
Ví dụ 6 :
sin300 = cos600 =
cos300 = sin600 =
tg300 = cotg600 =
cotg300 = tg600 =
Xem bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt (xem bảng trang 75)
Chú ý: (SGK)
Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Làm bài tập 10; 11; 12; 13; 14 ( SGK – Tr 76; 77)
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
..@&?
BGH duyệt
Ngày..tháng.năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 9 TUAN 3.doc