Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo) - Nguyễn Đại Tân Thiện

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo) - Nguyễn Đại Tân Thiện

I/ Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần:

- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

- Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.

- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.

II/ Chuẩn bị:

- Thước, compa, bảng phụ vẽ các vị trí của hai đường tròn, một số hình ảnh thực tế.

- Thước, compa, các vị trí tương đối của hai đường tròn.

III/ Tiến trình bài giảng:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC: Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Sửa bt 33.

Giải: cân => =; cân => =

Mà =, nên = => OC // OD

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo) - Nguyễn Đại Tân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 31 
Bài 8: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT)
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Thước, compa, bảng phụ vẽ các vị trí của hai đường tròn, một số hình ảnh thực tế.
Thước, compa, các vị trí tương đối của hai đường tròn.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
	2/ KTBC: Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Sửa bt 33.
Giải: cân => =; cân => =
Mà =, nên = => OC // O’D
	3/ Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nội dung
Cho hs quan sát h.90 sgk
Và dự đoán quan hệ
giữa OO’với R+r và R-r
Hs làm ?1.
Khi nào thì hai đường tròn tiếp xúc nhau?
Gv giới thiệu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong. Cho hs 
dự đoán quan hệ giữa OO’ với R+r và R-r
Cho hs làm ? 2.
Dùng bảng vẽ sẵn 
h.93, 94 giới thiệu t/h hai đường tròn không giao nhau và cho hs dự đoán quan hệ giữa OO’ với R+r và R-r ? 
Gv ghi lại các kết quả và khẳng định mệnh đề đảo đúng và giới thiệu bảng tóm tắt sgk.
- Gv giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn như sgk.
Cho hs làm ?3. 
Gv giới thiệu vị trí của 2 đ/tròn trong thực tế h.98 
 R-r < OO’< R+r
?1/ Trong có:
OA-O’A<OO’<OA+O’A
=> R-r < OO’< R+r
khi chúng chỉ có 1 điểm chung.
Hs trả lời như sgk.
?2/ (O) và (O’) tiếp xúc nhau nên O, O’, A thẳng hàng 
* tiếp xúc ngoài nên A nằm giữa O và O’
OO’= OA + AO’
hay OO’= R + r
* tiếp xúc trong nên O’ nằm giữa O và A
=> OO’= OA - AO’
=> OO’= R – r 
1/ Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:
Xét (O;R) và (O’;r), R>r
a/ Hai đường tròn cắt nhau: R-r < OO’< R+r
b/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
* (O) và (O’) tiếp xúc ngoài: OO’= R + r
* (O) và (O’) tiếp xúc trong: OO’= R - r
c/ Hai đường tròn không giao nhau:
* Ngoài nhau: OO’> R+r
*(O) đựng (O’): OO’< R-r
 (hình vẽ ở bảng phụ)
2/ Tiếp tuyến chung của hai đường tròn: 
4/ Củng cố: Cho hs làm nhóm bt 35. Sau đó mỗi nhóm trả lời 1 ý. Cả lớp nhận xét.
	5/ Dặn dò:Hs làm bt sgk 
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_31_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_duon.doc