Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I - Lê Xuân Độ

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I - Lê Xuân Độ

I- Mục tiêu

 - Kiểm tra đánh giá việc học của học sinh, từ đó có biện pháp ôn tập kịp thời

ii- chuẩn bị

 - Đề kiểm tra

II- nội dung đề kiểm tra

I- Trắc nghiệm < 4="" diểm="">

Hãy chọn phương án đúng.

1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?

A/ U = . B/ I = C/ I = D/ R =

2. Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?

A. RAB = R1 + R2. B. IAB = I1 = I2. C. UAB = U1 + U2. D. U= =

3. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

A/ B/ C/ D/

4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 12Ω mắc song song là bao nhiêu?

A. 36Ω. B. 15Ω. C. 4Ω. D. 2,4Ω.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 35: KiÓm tra häc kú i
I- Môc tiªu
 - KiÓm tra ®¸nh gi¸ viÖc häc cña häc sinh, tõ ®ã cã biÖn ph¸p «n tËp kÞp thêi
ii- chuÈn bÞ
 - §Ò kiÓm tra
II- néi dung ®Ò kiÓm tra
I- Tr¾c nghiÖm 
Hãy chọn phương án đúng.
1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A/ U = . 	B/ I = C/ I = D/ R =
2. Hai điện trở R1và R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2. 	B. IAB = I1 = I2.	 C. UAB = U1 + U2.	 D. U==
3. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
A/	B/	C/	D/	
4. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 12Ω mắc song song là bao nhiêu?
A. 36Ω. 	B. 15Ω. 	C. 4Ω. 	D. 2,4Ω.
5. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so sánh điện trở của các dây dẫn có
A. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
B. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
C. chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
D. chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
6. Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu?
A. 0,1 A. 	B. 0,15 A. 	C. 0,45 A. 	D. 0,3 A.
7. Trên dụng cụ điện thường ghi số 220V và số oát (W). Số oát (W) này cho biết điều nào dưới đây?
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
C. Công mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
8. Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu?
A. 0,5A. 	B. 1,5A. 	C. 2A.	 D. 18A.
9. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
A. 2 lần. 	B. 6 lần. 	C. 8 lần. 	D. 16 lần.
10. Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng toả ra trên biến trở trong cùng một thời gian sẽ tăng bốn lần khi điện trở của biến trở
A. tăng lên gấp đôi.	B. giảm đi hai lần.
C. giảm đi bốn lần.	D. tăng lên bốn lần.
11. Mắc một bóng đèn có ghi 220V - 100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) là bao nhiêu?
A. 12 kWh.	 B. 400 kWh. 	C. 1440 kWh. 	D. 43200 kWh.
12. Một dòng điện có cường độ I = 0,002 A chạy qua điện trở R = 3000 Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng toả ra (Q) là
A. Q = 7,2 J. 	B. Q = 60 J. 	C. Q = 120 J. 	D. Q = 3600 J.
13. Một nam châm điện gồm
A. cuộn dây không có lõi.	 B. cuộn dây có lõi là một thanh thép.
C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non.	 D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.
14. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Thanh thép.	B. Thanh đồng.
C. Thanh sắt non.	D. Thanh nhôm.
15. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây?
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
C. Chiều cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
16. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây?
A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
II. tù luËn: 
1. Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ. BiÕt ampekÕ A chØ 1,4A, v«n kÕ chØ 42V.
a/ TÝnh ®iÖn trë R.
b/ Sè chØ cña ampe kÕ vµ v«n kÕ thay ®æi nh­ thÕ nµo nÕu thay ®iÖn trë R b»ng ®iÖn trë R’ = 10
2/ Cho m¹ch ®iÖn gåm 3 ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp víi nhau. BiÕt R1 = 6, R2 = 18, R3 = 16. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch U = 52V.
a/ TÝnh ®iÖn trë t­¬ng t­¬ng cña m¹ch vµ dßng ®iÖn qua m¹ch.
b/ TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu mçi ®iÖn trë.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_35_kiem_tra_hoc_ky_i_le_xuan_do.doc