A. Mục tiêu:
Ôn tập cho học sinh công thức, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tích chất
Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong
Ôn tập hệ thức hoá kiến thức đã học về đường tròn chươngII, Vận dụng kiến thức vào bài tập tổng hợp
Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải.
B. Chuẩn bị
GV Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong
HS Giấy trong, bút dạ
C. Tiến trình lên lớp:
Tiết 30: Ôn tập học kì I A. Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh công thức, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tích chất Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong r Ôn tập hệ thức hoá kiến thức đã học về đường tròn chươngII, Vận dụng kiến thức vào bài tập tổng hợp Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong HS Giấy trong, bút dạ C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn: GV: nêu công thức đn các tỉ số lượng giác của góc nhọn Bài tập 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kq đúng. Cho rABC có góc A=90, góc B=30, đường cao AH a) Sin B bằng M> AC/AB, N> AH/AB, P> AB/BC; Q> 1/3 b) Tg30 = M. 1/2; N. ; Q.1 c) CosC= M. HC/AC; N. AC/AB; P. AC/AH; d) CotgBAH = M. BH/AH; N. AH/AB; Q. AC/AB Bài 2 điền Đ - S sin2a=1-cos2a tga=sina/cosa cosa=sin(180-a) cotga=1/tga tga<1 cotga=tg(180-a) khi a giảm thì tga giảm khi a tăng thì cosa giảm HS: trả lời miệng sin a= đ/h cos a= k/h tg a=đ/k cotg a = k/đ HS: hoạt động nhóm thống kê kết quả N P M Q Học sinh trả lời miệng Đ S S Đ S Đ S Đ Hoạt động 2: Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông Cho hình vẽ: viết các hệ thức trong tam giác vuông Bài tập: GV chiếu đề bài lên màn hình Cho rABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH và CH có độ dài lần lượt là 4cm và 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC Tính độ dài AB, AC Tính độ dài DE, số đo góc B, C HS: viết vào vở. 1 em lên bảng b2=a.b’; c2=a.c’ h2=b’.c’ a.h=b.c 1/h2=1/b2+1/c2 a2=b2+c2 Học sinh đọc bài và vẽ hình HS chứng minh a) BC=HC+HB=13cm AB2=BC.BH=13.4 => AB= AC2=BC.CH=13.9 => AC= b) AH2=BH.HC=4.9=36 => AH=6 Tứ giác ADHE có: A=D=E=90 => Tứ giác là hcn => DE=AH=6 Trong rABC sinB=AC/BC=0,832 => B=56019’ C=33041’ Hoạt động 3: Ôn tập về đường tròn Bài tập 85/sbt CM: NE vuông góc AB CM: FA là tt của (O) CM: FN là tt của (B,AB) CM: BM.BF=BF2-FM2 Cho AM=R (R là bk của (O)). Tính độ dài các cạnh của rABF theo R Học sinh hoạt động nhóm, nêu cách chứng minh. CMrAMB và rACB vuông (do trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh đó) Cần CM FA vuông góc OA. CM tứ giác AFNE là hình thoi. => NE vuông góc AB Cần CM N thuộc (B, AB) và FN vuông góc BN. CM rABN cân tại B => BN=AB. CM rAFB=rMFB (ccc). => góc FNB = góc FAB = 90 => FN vuông góc BN Xét rvuông ABF => AB2=BM.BF. Trong rvuông NBF có BF2-FN2=NB2. Mà AB=NB => đpcm SinB1=1/2 => B1=30. rvuông ABF có: AF=AB.tgB1=2R.. CosB1=AB/BF => BF=AB/CosB1=4R/ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Về nhà Ôn tập lại các kiến thức lí thuyết, làm bài trong sách bài tập: Tiết sau kiểm tra học kì I
Tài liệu đính kèm: