Hoạt động 1: (20)
GV nêu đề bài.
GV hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở.
AB:AC = 3:4 thì AB tính theo AC là gì?
Áp dụng định lý Pitagp cho tam giác vuông ABC ta có điều gì?
Thay AB =
HS chú ý theo dõi và chép đề vào trong vở.
HS vẽ hình.
AB =
AB2 + AC2 = BC2
Bài 1:
Cho ABC vuông tại A. Tỉ số giữa AB và AC là 3:4. Biết BC = 125 cm. Tính AB, AC và các hình chiếu của AB, AC lên cạnh huyền BC.
Giải:
Vì AB:AC = 3:4 nên AB =
Áp dụng định lý Pitago cho ABC:
AB2 + AC2 = BC2
Ngày Soạn: 05 /12 /2011 Ngày Dạy : 08 /12 /2011 Tuần: 16 Tiết: 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông và đường tròn. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, suy luận, phân tích, tìm lời giải và khả năng trình bày một bài toán hình học. 3) Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực. Tính thực tiễn của toán học II. Chuẩn Bị: - HS: Ôn tập các kiến thức của chương 1 và chương 2, phiếu học tập. - GV:Hệ thống bài tập, bảng phụ, com pa, thước thẳng. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: 9A2 (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong lúc giải bài tâïp, GV hỏi các kiến thức có liên quan. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) GV nêu đề bài. GV hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở. AB:AC = 3:4 thì AB tính theo AC là gì? Áp dụng định lý Pitagp cho tam giác vuông ABC ta có điều gì? Thay AB = HS chú ý theo dõi và chép đề vào trong vở. HS vẽ hình. AB = AB2 + AC2 = BC2 Bài 1: Cho ABC vuông tại A. Tỉ số giữa AB và AC là 3:4. Biết BC = 125 cm. Tính AB, AC và các hình chiếu của AB, AC lên cạnh huyền BC. Giải: Vì AB:AC = 3:4 nên AB = Áp dụng định lý Pitago cho ABC: AB2 + AC2 = BC2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG GV hướng dẫn HS biến đổi tiếp theo để tính AC AB được tính như thế nào các em? Hình chiếu của AB và AC lên BC là các đoạn thẳng nào các em? BH = ? CH = ? Hoạt động 2: (20’) GV nêu đề bài. GV hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở. Các em hãy dự đoán điểm C là gì của AM và điểm D là gì của BM? Vì sao? Điểm D thì sao? Như vậy CD là đường gì đặc biệt của ABC. CD là đường TB thì ta suy ra được điều gì? HS biến đổi tính AC và cho GV biết kết quả. cm BH và CH cm cm HS chú ý theo dõi và chép đề vào trong vở. HS vẽ hình. Trung điểm. Vì AMN cân tại N, ON là tia phân giác của nên ON cũng là đường trung tuyến của AMN. Tương tự như trên. Đường trung bình. CD AB cm cm Mặt khác: AB2 = BH.BC cm AC2 = CH.BC cm Bài 2: Cho nưa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm M thuộc nửa đường tròn trên. Các tiếp tuyến của (O) tại M, A, B cắt nhau tại N và P. ; . Chứng minh: CD AB Giải: Ta có:AMN cân tại N, ON là tia phân giác của nên ON cũng là đường trung tuyến của AMN. Suy ra: CA = CM Tương tự ta có: DM = DB Như vậy: CD là đường trung bình của ABC CD AB 4. Củng Cố: - Xen vào lúc ôn tập. 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò: (4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập còn lại - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì I 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ..
Tài liệu đính kèm: