HĐ1 : Bài 22 SGK tr 111(10)
GV yêu cầu HS đọc đề
Hướng dẫn HS phân tích để đi tìm cách dựng:
- GS dựng được (O) vậy OA và d có quan hệ gì?
- Vậy O nằm trên đường thẳng qua A và vuông góc với d
A, B (O) nên OA = OB vậy O nằm trên đường thẳng gì của AB
Từ đó rút ra cách dựng
GV yêu cầu HS chứng minh cách dựng trên là đúng
HĐ 2 : Bài 24 SGK tr 111(10)
Một HS đọc đề
GV yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải
Gợi ý: Gọi H là giao điểm của OC và AB
a) AOC và BCO ?
b) Tính OH ?
Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào vAOC để tính OC
Gọi 2 nhóm trình bày 2 ý
GV cùng các nhóm khác sửa sai
HĐ3: Bài 25 SGK tr 112(10)
Gọi một HS đọc đề
GV vẽ hình
Cho HS phát hiện tứ giác OBAC là hình gì? Chứng minh?
GV gợi ý:
OBA là tam giác gì ? cm?
OBE là tam giác gì? cm ?
Tính BE HS đọc đề
OA d
O nằm trên đường trung trực của AB
HS trình bày cách dựng và dựng hình
HS trình bày chứng minh như bên
HS đọc đề
HS dựa vào các gợi ý của GV thực hiện thảo luận tìm lời giải
Đại diện hai nhóm thực hiện hai câu
Các nhóm khác nhận xét sửa sai
Một HS đọc đề
HS phát hiện:
- OBAC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại chung điểm của mỗi đường
- Là hình thoi cì có thêm hai đường chéo vuông góc
HS theo hướng dẫn của GV thực hiện
Tuần: 14 Ngày Soạn : 25/11/2012 LUYỆN TẬP Tiết: 27 Ngày Dạy :2 8/11/2012 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn luyện việc vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính tóan và chứng minh đơn giản 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng hình bằng thước và com pha có liên quan đến tiếp tuyến 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hình HS: Dụng cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1’) 9A3:. 9A4: Kiểm tra bài cũ: ( 8’) - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O) hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn 3. Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1 : Bài 22 SGK tr 111(10’) GV yêu cầu HS đọc đề Hướng dẫn HS phân tích để đi tìm cách dựng: - GS dựng được (O) vậy OA và d có quan hệ gì? - Vậy O nằm trên đường thẳng qua A và vuông góc với d A, B Ỵ (O) nên OA = OB vậy O nằm trên đường thẳng gì của AB Từ đó rút ra cách dựng GV yêu cầu HS chứng minh cách dựng trên là đúng HĐ 2 : Bài 24 SGK tr 111(10’) Một HS đọc đề GV yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải Gợi ý: Gọi H là giao điểm của OC và AB a) DAOC và DBCO ? b) Tính OH ? Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào DvAOC để tính OC Gọi 2 nhóm trình bày 2 ý GV cùng các nhóm khác sửa sai HĐ3: Bài 25 SGK tr 112(10’) Gọi một HS đọc đề GV vẽ hình Cho HS phát hiện tứ giác OBAC là hình gì? Chứng minh? GV gợi ý: DOBA là tam giác gì ? cm? DOBE là tam giác gì? cm ? Tính BE HS đọc đề OA ^ d O nằm trên đường trung trực của AB HS trình bày cách dựng và dựng hình HS trình bày chứng minh như bên HS đọc đề HS dựa vào các gợi ý của GV thực hiện thảo luận tìm lời giải Đại diện hai nhóm thực hiện hai câu Các nhóm khác nhận xét sửa sai Một HS đọc đề HS phát hiện: - OBAC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại chung điểm của mỗi đường - Là hình thoi cì có thêm hai đường chéo vuông góc HS theo hướng dẫn của GV thực hiện 1. Bài 22 SGK tr 111 Cách dựng: - Dựng đường thẳng qua A vuông góc với d - Dựng đường trung trực của AB Hai đường thẳng vừa dựng cắt nhau tại O, O là tâm (O ; OA) cần dựng Chứng minh: Theo cách dựng: A, B Ỵ (O ; OA) OA ^ d tại A Þ d là tiếp tuyến của (O; OA) tại A 2. Bài 24 SGK tr 111 a) Gọi H là giao điểm của OC và AB DAOB cân tại O, OH là đường cao nên DAOC = DBOC (c-g-c)(OA = OB, ,OC chung) Þ mà (CA là tiếp tuyến của (O)) b) DvOAH: OH2 = OA2 – AH2 = 152 – 122 = 81Þ OH = 9 DOAC vuông tại A, đường cao AH nên: OA2 = OH.OC (cm) 3. Bài 25 SGK tr 112 a) Bán kính OA ^ BC nên BM = MC OBAC là hình bình hành (vì OM = MA, BM = MB) Lại có BC ^ OA nên OBAC là hình thoi b) Ta có: OA = OB = R và OB = AB (OBAC là hình thoi) nên DAOB là tam giác đều Þ BE ^ OB ( BE là tiếp tuyến của (O)) DvOBE: BE = OB.tg600 = R.tg600 = 4. Củng cố:(4’) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Xem lại các bài tập đã chữa .BT 42, 44 SBT tr 134 6. Rút kinh nghiệm Tuần: 14 Ngày Soạn : 26/11/2012 §TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Tiết: 28 Ngày Dạy : 28/11/2012 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngọai tiếp đường tròn , hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác 2. Kỹ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước . Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán chứng minh.Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác” 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hình. HS: Dụng cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1’) 9A3: 9A4: Kiểm tra bài cũ: ( 7’) - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Nhắc lại tính chất một điểm nằm trên phân giác của một góc 3. Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau(12’) GV cho HS thực hiện ?1 GV giới thiệu góc tạo bởi hai tiếp tuyến, góc tạo bởi hai bán kính Yêu cầu HS rút ra tính chất hai tiếp tuyến từ ?1 Cho HS đọc chứng minh trong SGK HĐ2: Đường tròn nội tiếp tam giác(9’) Cho HS làm ?3. GV cho HS thực hiện ?3 GV giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngọai tiếp đường tròn Hãy nêu cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác? HĐ 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác(9’) GV cho HS thực hiện ?4 GV giới triệu đường tròn bàng tiếp tam giác Hãy nêu cách xác định tâm đường tròn bàng tiếp trong góc B của DABC ? HS thực hiện: OB = OC, AB = AC HS rút ra tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau HS tự đọc hcứng minh trong SGK HS: Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước, ta vẽ được một đường kính. Xoay miếng gỗ và vẽ tiếp một đường kính nữa. Giao điểm của hai đường kính đó là tâm của miếng gỗ HS: I thuộc tia phân giác của góc B nên ID = IF I thuộc tia phân giác của góc C nên ID = IE Vậy ID = IE = IF Þ D, E, F cùng nằm trên (I, ID) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 phân giác của tam giác K thuộc tia phân giác của góc CBF nên KD = KF K thuộc tia phân giác của góc BCE nên KD = KE Vậy KD = KE = KF Þ D, E, F cùng nằm trên (K, KD) Tâm đường tròn bàng tiếp trong góc B của DABC là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài đỉnh A và đỉnh C 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau + gọi là góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC + gọi là góc tạo bởi hai bán kính OB và OC Định lí: (SGK) Nếu AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O) Thì: AB = AC, 2. Đường tròn nội tiếp tam giác Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 phân giác của tam giác 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác Tâm đường tròn bàng tiếp trong góc B của DABC là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài đỉnh A và đỉnh C 4. Củng cố:(5’) - Nhắc lại định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau - Nhắc lại cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học bài - BT 26, 27, 28 SGK tr 115, 116 6. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: