Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

- Nêu được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đuờng tròn

- Biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn, Áp dụng được các tính chất của tiếp tuyến để giải bài tập và chứng minh

- Lấy được một số ví dụ về hình ảnh tiếp tuyến trong thực tế

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức, Com pa, thước thẳng.

- HS : Theo hướng dẫn tiết trước

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số:

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

- Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, viết hệ thức liên hệ giữa chúng?

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 26
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I - Mục tiêu :
- Nêu được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đuờng tròn
- Biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn, Áp dụng được các tính chất của tiếp tuyến để giải bài tập và chứng minh
- Lấy được một số ví dụ về hình ảnh tiếp tuyến trong thực tế
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức, Com pa, thước thẳng.
- HS : Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số: 
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, viết hệ thức liên hệ giữa chúng?
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tiếp tuyến của đường tròn
- Ở vị trí tương đối nào thì ta gọi đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn?
- Khi đó khoảng cách từ tâm đến đường thẳng là bao nhiêu?
Vậy ta có mấy cách để nhận biết một tiếp tuyến của đường tròn?
- Gộp lại hai dấu hiệu nhận biết đó em hãy phát biểu thành nội dung định lý.
- Cho HS đọc lại nội dung đinh lý Sgk(110)
- Em hãy ghi giả thiết kết luận
Hoạt động 2: Vận dụng , củng cố
- Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi 1 Sgk(110)
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận
- Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện câu hỏi 1.
(GV gợi ý cho HS tìm được hai cách giải)
- Thu lại kết quả cho HS nhận xét
Trong phần này ta vận dụng đến kiến thức nào để giải được bài tập.
- Khi đường thẳng và đường tròn chỉ có mọt điểm chung ta nói đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
- Khi đó khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn
- Ta có hai cách nhận biết tiếp tuyến như nêu ở trên
- Học sinh trả lời
- Học sinh lên bảng viết giả thiết kết luận
- Học sinh đọc to nội dung đề bài
- Học sinh ghi giải thiết kết luận
- Học sinh hoạt động nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ.
- HS các nhóm nhận xét chéo
- Ta vận dụng đến dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
d
H
o
* Định lý: Sgk(110)
GT H Î a; H Î (0); 0H ^ d
KL d là tiếp tuyến của (0)
2: Vận dụng:
B
H
C
A
a) Bài 1:
GT D ABC ; AH ^ BC
 Vẽ (A;AH)
KL BC là tiếp tuyến của 
 đường tròn (A;AH)
Lời giải:
C1: Vì AH = R (GT) nên BC là tiếp tuyến của (A;AH)
C2: Vì bán kính AH ^ BC tại H nên BC là tiếp tuyến của (A;AH)
- Để dựng được tiếp tuyến của đường tròn ta làm như thế nào?
- Nếu dựng tiếp tuyến qua một điểm cho trước ta làm như thế nào?
- Cho học sinh đọc nội dung bài toán Sgk(111)
- Cho học sinh tham khảo cách dựng Sgk(111)
- Em hãy chứng minh AB theo cách dựng trên là tiếp tuyến của đường tròn (0)
- Qua một điểm nằm ngoài đường tròn ta dựng được bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn đó?
- Trước hết ta kẻ bán kính rồi kẻ đường thẳng vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tự tìm hiểu cách dựng hình
- Học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp.
Qua một điểm nằm ngoài đường tròn ta dựng được 2 tiếp tuyến 
b) Bài 2:
- Xác định M là trung điểm A0; dựng (M; M0) cắt (0) tại B và C; Nối AB , AC ta được tiếp tuyến cần dựng
Chứng minh:
- Xét D AB0 có trung tuyến
 MB = 1/2 A0 Þ AB0 = 900
- Do AB ^ 0B nên AB là tiếp tuyến của (0)
* Chứng minh tương tự ta có AC là tiếp tuyến của (0)
4: Hướng dẫn về nhà:
- Xem kĩ lại lý thuyết về tiếp tuyến của đường tròn
- Giải các bài tập Sgk(111) chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_26_dau_hieu_nhan_biet_tiep_tuyen.doc