Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 25+26 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 25+26 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

HĐ1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn(15)

GV vẽ một đường tròn trên bảng dùng một que nhỏ minh họa các vị trí của đường thẳng và đường tròn

HĐ1.1 THa

Cho HS trả lời ?1

GV vẽ hình đường thẳng cắt đường tròn, giới thiệu cát tuyến

HS bằng trực giác phát hiện số điểm chung và so sánh d và R

Yêu cầu HS thực hiện ?2

HĐ1.2 THb

GV vẽ hình, giới thiệu tiếp tuyến , tiếp điểm, sau đó dùng êke kiểm tra rằng OC a

GV gợi ý cho HS chứng minh như trong sgk

Yêu cầu HS phát biểu tính chất trên thành định lí

HĐ1.3:THc

GV vẽ đường thẳng và đường tròn không giao nhau

Gọi một HS so sánh d và R ?

HĐ2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn (12)

GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng hệ thống yêu cầu HS lên bảng điền vào sau đđó làm ?3.

Vị trí .

Số điểm chung

Hệ thức giữa d và R

Vì không có đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng

HS vẽ hình theo

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

HS nghe và vẽ theo

HS cùng GV chứng minh

HS phát biểu định lí

HS: d > R vì H nằm ngoài (O)

HS tự hệ thấng vào vở, một HS lên bảng thực hiện

Làm ?3.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 25+26 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày Soạn : 19/11/2012
Tiết: 25	 Ngày Dạy : 21/21/2012
§4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 
‘
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Hiểu được định lí về tính chất của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khỏang cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhật biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hình
HS: Dụng cụ vẽ hình.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
Nêu các vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn và hệ thức giữa khoảng cách từ điểm đó tới tâm và bán kính
 3. Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn(15’)
GV vẽ một đường tròn trên bảng dùng một que nhỏ minh họa các vị trí của đường thẳng và đường tròn 
HĐ1.1 THa
Cho HS trả lời ?1
GV vẽ hình đường thẳng cắt đường tròn, giới thiệu cát tuyến
HS bằng trực giác phát hiện số điểm chung và so sánh d và R
Yêu cầu HS thực hiện ?2
HĐ1.2 THb
GV vẽ hình, giới thiệu tiếp tuyến , tiếp điểm, sau đó dùng êke kiểm tra rằng OC ^ a
GV gợi ý cho HS chứng minh như trong sgk
Yêu cầu HS phát biểu tính chất trên thành định lí
HĐ1.3:THc
GV vẽ đường thẳng và đường tròn không giao nhau
Gọi một HS so sánh d và R ?
HĐ2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn (12’)
GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng hệ thống yêu cầu HS lên bảng điền vào sau đđó làm ?3.
Vị trí ..
Số điểm chung
Hệ thức giữa d và R
Vì không có đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng
HS vẽ hình theo
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 
HS nghe và vẽ theo
HS cùng GV chứng minh
HS phát biểu định lí
HS: d > R vì H nằm ngoài (O)
HS tự hệ thấng vào vở, một HS lên bảng thực hiện
Làm ?3.
Cho đường tròn (O ; R) và đường thẳng a. H là chân đường vuông góc kẻ từ O tới a, OH = d
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
+ a và đường tròn (O) có hai điểm chung
+ a gọi là cát tuyến
+ d < R
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
 + a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung
+ a gọi là tiếp tuyến, điểm chung gọi là tiếp điểm
+ d = R
Định lí: (SGK)
c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
+ a và đường tròn (O) không có điểm chung
+ d > R
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 
?3.
4. Củng cố:(8’)
1. Đưa bảng phụ ghi bài 17, yêu cầu HS thực hiện
2. Cho HS làm bài 18.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
BT 19,20 SGK tr110
6. Rút kinh nghiệm
Tuần: 13 Ngày Soạn : 19/11/2012 
§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 
TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Tiết: 26	 Ngày Dạy : 22/11/2012
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
2.Kỹ năng: Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngòai đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính tóan và chứng minh đơn giản
3. Thái độ: HS thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hình
HS: Dụng cụ vẽ hình.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
HS1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? viết các hệ thức giữa d và R tương ứng. 
HS2: Phát biểu định lí tiếp tuyến của đường tròn ? Vẽ hình minh họa Giải bài 19 SGK
 3. Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Dấu hiện nhận biết tiếp tuyến của đường tròn(15’)
Từ bài 19 GV cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
GV vẽ đường tròn (O ; OC), rồi vẽ đường thẳng a vuông góc với OC tại C
Hỏi: Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) không ? vì sao?
Cho HS phát biểu định lí
GV ghi vắt tắt định lí
GV cho HS làm ?1
HĐ2: Aùp dụng:(12’)
GV đưa ra bài toán
 GV dùng compa và thước dựng hình
Yâu cầu HS nêu lại các bước dựng
Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS nhắc lại hai dấu hiệu
Có. Giải thích theo dấu hiệu b
HS phát biểu định lí
HS thực hiện:
BC vuông góc với bán kính AH của (O) tại H nên BC là tiếp tuyến của (O)
HS quan sát và dựng vào vở
HS nêu các bước dựng
HS chứng minh:
DABO có trung tuyến BM = nên 
Þ AB ^ OB tại B nên AB là tiếp tuyến của (O)
1. Dấu hiện nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
a) Nếu một đường thẳng và đường tròn chỉ có 1 điểm chung 
b) Nếu khỏang cách từ tâm đường tròn tới đường thẳng bằng bán kính của đường tròn đó 
Định lí: (SGK)
?1
BC vuông góc với bán kính AH của (O) tại H nên BC là tiếp tuyến của (O)
2. Aùp dụng
Bài toán: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O) hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn 
Cách dựng: (SGK)
 chứng minh:
DABO có trung tuyến BM = nên 
Þ AB ^ OB tại B nên AB là tiếp tuyến của (O)
4.Củng cố:(8’)
- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
- Cho HS làm bài tập 21 
DABC có 
nên Þ AB ^ AC tại A Þ AC là tiếp tuyến của 
(B ; BA)
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
BT 22, 24 SGK tr 111
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 9 tiet 2526.doc