I - Mục tiêu :
- Củng cố lại các định lý về đường kính và dây cung, Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào nội dung bài toán
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày lời giải bài tập chứng minh.
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức, Giải trước các bài tập
- HS: Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ: (0 ph)
- Phát biểu nội dung định lý về quan hệ giữa đường kính và dây cung
3: Bài mới: ( 38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 23 LUYỆN TẬP ( Bài đường kính và dây của đường tròn) I - Mục tiêu : - Củng cố lại các định lý về đường kính và dây cung, Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào nội dung bài toán - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày lời giải bài tập chứng minh. II - Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức, Giải trước các bài tập - HS: Theo hướng dẫn tiết trước III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :. 2: Kiểm tra bài cũ: (0 ph) - Phát biểu nội dung định lý về quan hệ giữa đường kính và dây cung 3: Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập. - Cho học sinh đọc đề bài số 10 Sgk (104). - Giáo viên cho học sinh lên bang vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải ý a. yêu cầu dưới lớp làm nháp. (Giáo viên đi kiểm tra sự chuẩn bị bài làm ở nhà của học sinh) - Gọi HS nhận xét đánh giá. - Tại sao ta có kết luận là DE < BC ? - Trong bài toán ta đã sử dụng những phần kiến thức nào? Hoạt động 2: Luyện tập: - Cho học sinh đọc đề bài - Em hãy ghi giả thiết, kết luận. - Giáo viên gợi ý để học sinh kẻ thêm 0M ^ CD - Để chứng minh CH = DK ta cần chứng minh điều gì? Ta có MH = MK vì sao? - Học sinh đọc đề - Học sinh lên bảng ghi giả thiết lết luận - Học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh nhận xét - Học sinh trả lời. - Ta đã áp dụng định lý về trung tuyến trong tam giác vuông. và quan hệ giữa đường kính và dây - Học sinh đọc đề - Một học sinh ghi giả thiết kết luận Ta đã có MC = MD (gt) Vậy để có CH = DK ta cần có MH = MK - Ta có MH = MK vì OM là đường trung bình của hình thang AHBK I; Chữa bài tập: Bài 10 Sgk(104) Cho D ABC GT BD ^ AC ; CE ^ AB KL a) B,E,D,C Î (0) b) DE < BC Lời giải: a) Gọi 0 là trung điểm của BC Ta có: EM = BC; DM = BC ( Trung tuyến của tam giác vuông) Þ ME = MB = MD = MC Hay B,E,D,C Î (0) b) Ta có trong một đường tròn thì đường kính là dây lớn nhất Þ DE < BC II; Luyện tập Bài 11: Sgk (104) Cho (0) AB là đường kính GT CD không cắt AB AH ^ CD ; BK ^ CD KL CH = DK Lời giải: - Kẻ OM ^ CD - Ta có OM là đường trung bình của hình thang AHBK ( vì 0A = 0B và 0M // BK) Þ MH = MK (1) Mà : OM ^ CD nên MC = MD (2) C Từ (1) và (2) Þ CH = DK - Cho học sinh đọc đề bài - Em hãy ghi giả thiết kết luận. Em hãy vận dụng nội dung bài số 10 để giải bài tập này. - Trước hết ta phải làm gì? - Ta dựa vào phần kiến thức nào để chứng minh - Khi AC = BD thì ABCD là hình gì. Vì sao? - Học sinh đọc đề bài - Học sinh ghi giả thiết kết luận - ta phải nối AC rồi xác đinh trung điểm. Ta dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. - Học sin trả lời. B Bài 17 SBT(130) GT ABCD B = D = 900 A D KL a)A,B,C,D Î(0) b)So sánh AC và BD Khi AC = DB thì ABCD là hình gì? Lời giải: a) - Nối AC gọi 0 là trung điểm AC Ta có: 0B = AC ; 0D = AC (Trung tuyến trong tam giác vuông) Þ 0A = 0B = 0C = 0D Hay A,B,C,D Î (0) b) - Ta có AC ≥ BD (vì AC là đường kính) Khi AC = BD thì ABCD là hình chữ nhật. Vì AC = BD và AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường. 4: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lý thuyết, các bài tập đã chữa. - Giải các bài tập SBT(130). Ôn lại ĐN, TC của đường trung trực trong tam giác. - Đọc trước bài mới ( Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)
Tài liệu đính kèm: