Hoạt động 1: (10)
GV giới thiệu nội dung bài toán trong SGK.
GV vẽ hình
Với hình vẽ trên thì ta cần chứng minh điềy gì?
Ap dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông OHB và OKD ta có điều gì? GV cho hai HS đứng tại chỗ trả lời.
So sánh OB và OD
OB = OD thì ta suy ra được điều gì cuối cùng?
GV giới thiệu chú ý
HS đọc đề bài toán.
HS chú ý và vẽ hình
Ta cần chứng minh:
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
OH2 + HB2 = OB2
OK2 + KD2 = OD2
OB = OD = R
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
HS chú ý lắng nghe 1. Bài toán: (SGK)
Giải:
Áp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông OHB và OKD ta có:
OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1)
OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
Ngày Soạn: 29 /10 /2011 Ngày Dạy : 31 /10 /2011 Tuần:12 Tiết: 23 §3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: – Hiểu các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2) Kỹ năng: - Biết vận dụng 2 định lý trên để so sánh 2 dây, so sánh hai khoảng cách từ tâm đến dây. 3) Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, compa, thước thẳng. - HS: SGK, compa, thước thẳng. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Đạt8 và giải Quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn định lớp: (1’)9A2 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS phát biểu ba định lý của bài 2. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV giới thiệu nội dung bài toán trong SGK. GV vẽ hình Với hình vẽ trên thì ta cần chứng minh điềy gì? Aùp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông OHB và OKD ta có điều gì? GV cho hai HS đứng tại chỗ trả lời. So sánh OB và OD OB = OD thì ta suy ra được điều gì cuối cùng? GV giới thiệu chú ý HS đọc đề bài toán. HS chú ý và vẽ hình Ta cần chứng minh: OH2 + HB2 = OK2 + KD2 OH2 + HB2 = OB2 OK2 + KD2 = OD2 OB = OD = R OH2 + HB2 = OK2 + KD2 HS chú ý lắng nghe 1. Bài toán: (SGK) Giải: Áp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông OHB và OKD ta có: OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1) OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: OH2 + HB2 = OK2 + KD2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) GV giới thiệu và cùng HS giải quyết bài tập ?1. - Với điều kiện AB = CD các em hãy so sánh HB và KD. - HB = KD thì HB2 = KD2 ? -Từ OH2 + HB2 = OK2 + KD2 với HB2 = KD2 ta suy ra được điều gì? - GV làm ngược lại ở câu b của bài tập ?1. - Sau khi làm xong ?1, GV giới thiệu định lý 1. - GV giới thiệu và cùng HS giải quyết bài tập ?2. Với điều kiện AB > CD. Các em hãy so sánh HB và KD. HB > KD. Hãy so sánh HB2 và KD2 ? Từ OH2 + HB2 = OK2 + KD2 với HB2 > KD2 ta suy ra được điều gì? GV làm ngược lại ở câu b của bài tập ?2. - Sau khi làm xong ?2, GV giới thiệu định lý 2. Hoạt động 3: (8’) GV cho HS vận dụng hai định lý vừa học để trả lời bài tập ?3 theo nhóm. HS chú ý theo dõi. AB = CD HB = KD (theo định lý 2 của bài 2) HB2 = KD2 Suy ra: OH2 = OK2 OH = OK HS trả lời như trên. HS chú ý và nhắc lại HS chú ý theo dõi. AB > CD HB > KD (theo định lý 2 của bài 2) HB2 > KD2 Suy ra: OH2 < OK2 OH < OK HS trả lời như trên. HS chú ý và nhắc lại HS thảo luận 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: ?1: Định lý 1: Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. ?2: Định lý 2:Trong hai dây của một đường tròn: a)Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. b)Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. ?3: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. a) Vì OD > OE nên AB < AC b) Vì OE = OF nên BC = AC 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS nhắc lại hai định lý vừa học. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi, làm các bài tập 12 đến 15. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ..
Tài liệu đính kèm: