Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây dung của đường tròn - Nguyễn Đại Tân Thiện

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây dung của đường tròn - Nguyễn Đại Tân Thiện

I/ Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần:

- Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất, định lí về đường kính và dây cung .

- Biết vận dụng các định lí trên vào giải bài tập.

- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.

II/ Chuẩn bị:

- Thước, compa.

- Thước, compa, khái niệm về đường tròn.

III/ Tiến trình bài giảng:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC:

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây dung của đường tròn - Nguyễn Đại Tân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 22 
Bài 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
***
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất, định lí về đường kính và dây cung .
- Biết vận dụng các định lí trên vào giải bài tập.
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
II/ Chuẩn bị:
Thước, compa.
Thước, compa, khái niệm về đường tròn.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
	2/ KTBC:
	3/ Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nội dung
Gv nêu bài toán và hướng dẫn hs giải như sgk. Từ đó hs phát biểu đl 1.
Gv lưu ý hs : đường kính cũng là một dây của đường tròn.
Gv vẽ hình, yêu cầu hs phát hiện tính chất trong hình và chứng minh .
Từ đó hs phát biểu đl 2.
Cho hs làm ?1.
Từ đó bổ sung thêm đk gì thì ABCD ? và phát biểu đl 3.
Đl 3 xem là đl đảo của
đl 2. Yêu hs về cm đl 3.
Hs giải như sgk trong hai trường hợp của dây AB.
AB là đường kính của (O)
ABCD tại I => IC=ID
CM: 
T/h: CD là đường kính 
=> I trùng với O nên hiển nhiên IC=ID 
T/h: CD không đi qua tâm O
Có OC = OD 
=> cân tại O
OICD nên OI là đường trung trực của CD => IC=ID
?1/ 
 CD không qua tâm.
Hs phát biểu như sgk.
1/ So sánh độ dài của đường kính và dây cung:
* Bài toán: (sgk)
* Giải: (ghi như sgk) 
2/ Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung:
 Định lí 2: (ghi như sgk) 
CM: (hs ghi)
Định lí 3: (sgk)
	4/ Củng cố:
Chia nhóm làm ?2. Sau đó yêu cầu một hs trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
?2/ 
Có MA = MB
 => OM AB ( theo đl đường kính và dây cung)
Aùp dụng đl pitago trong tam giác vuông OMA ta có:
AM = = = 12 (cm).
Do đó AB = 24 cm
	5/ Dặn dò: hs học bài và làm bt sgk tr 104.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_22_duong_kinh_va_day_dung_cua_du.doc