Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đương tròn - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đương tròn - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

 - Học sinh nêu được khái niệm về dây cung biết cách so sánh độ dài đường kính và dây, phát biểu được mối quan hệ giữa đường kính và dây cung

- Rèn kỹ năng vẽ hình kỹ năng chứng minh định lý.

II - Chuẩn bị:

 - Nội dung kiến thức, com pa, thước thẳng:

- Theo hướng dẫn tiết trước

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số ; .

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

- Cho ba điểm không thẳng hàng, Em hãy vẽ một đường tròn đi qua ba điểm đó.

- Gọi học sinh nhận xét đánh giá.

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đương tròn - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 22 
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I - Mục tiêu :
	- Học sinh nêu được khái niệm về dây cung biết cách so sánh độ dài đường kính và dây, phát biểu được mối quan hệ giữa đường kính và dây cung
- Rèn kỹ năng vẽ hình kỹ năng chứng minh định lý.
II - Chuẩn bị:
 - Nội dung kiến thức, com pa, thước thẳng: 
- Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số ;.
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Cho ba điểm không thẳng hàng, Em hãy vẽ một đường tròn đi qua ba điểm đó.
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá.
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây.
- Cho học sinh đọc nội dung bài toán Sgk(102)
- Khi AB là dây bất kỳ thì sẽ sảy ra những trường hợp nào?
- Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào vở. 
- Nếu dây AB không phải là đường kính thì ta dựa vào đâu để chứng minh. 
- Cho học sinh đọc nội dung định lý:
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa đường kính và dây cung.
- Cho học sinh đọc nội dung định lý Sgk(103)
- Để chứng minh HC = HD ta làm như thế nào?
- Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
- Ngoài ra ta còn có cách chứng minh nào khác?
- Học sinh đọc đề bài 
- Có thể sảy ra hai trường hợp; Dây AB là đường kính, hoặc dây AB không phải là đuờng kính.
- - Ta dựa vào bất đẳng thức tam giác ( Tổng hai cạnh luôn lớn hơn một cạnh)
- Học sinh đọc đề,
- Học sinh lên bảng ghi giả thiết kết luận
- Ta sẽ ghép HC và HD vào hai tam giác vuông. 
- Hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông
- Ta dựa vào tam giác cân cũng CM được
1. So sánh độ dài của đường kính và dây .
- Bài toán: Sgk(102)
C
D
B
A
0
* Nếu dây AB là đường kính thì AB = 2 R
* Nếu CD không là đường kính: 
- Xét DDC0 Ta có: 
DC < D0 + 0C ( Bất đẳng thức tam giác)
Þ DC < R + R = 2R
* Vậy ta luôn có dây AB £ 2R
* Định lý: Sgk( 103)
2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
a) Định lý: Sgk(103)
gt - Cho (0;r) AB là đường kính: AB ^ CD tại H
kl HC = HD
 A 
 C D
 B
Chứng minh: Sgk (103)
- Em hãy phát biểu đảo lại định lý 2
- Ta cần chú ý cụm từ (dây không đi qua tâm)
- Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày lời giải vào phiếu học tập
- Thu lại kết quả cho học sinh nhận xét đánh giá
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận nhóm thực hiện trình bày lời giải
- Học sinh nhận xét chéo giữa các nhóm
b) Định lý 3: Sgk(103)
gt: Cho (0;r) AB là đường kính đi qua trung điểm của CD (không đi qua tâm):
kl: AB ^ CD
Chứng minh:
Ta có D 0BH = D 0CH (c.c.c)
Nên H1 = H2 
Mà : H1 + H2 = 1800 ( kề bù)
vậy H1 = H2 = 900
Hay AB ^ CD
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi 2 Sgk(104)
- Em hãy ghi giả thiết kết luận
- Cho HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp.
- Để giải bài toán ta đã sử dụng những phần kiến thức nào?
GT:Cho (0); 0A = 13
 AM = MB; OM = 5
Kl: AB = ?
- Học sinh đọc bài, ghi giả thiết kết luận
- Học sinh lên bảng trình bày
- Trong bài toán ta sử dụng định lý Pitago và định lý đường kính qua trung điểm của một dây
3 Luyện tập:
Lời giải :
Xét DAOM ( M = 900) (ĐL 3)
Þ AM = (Pitago)
 = = 12 
Þ AB = 24 ( vì AB = 2AM)
4- Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài theo vở nghi và Sgk(104)
- Làm các bài tập Sgk (104), Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_22_duong_kinh_va_day_cua_duong_t.doc